Trao hơn 67 triệu đồng đến bé Kiều Bảo Khang mắc nhiều bệnh nan y
Vừa qua,ơntriệuđồngđếnbéKiềuBảoKhangmắcnhiềubệvàng hôm nay giá bao nhiêu báo VietNamNet đã chuyển số tiền 67.160.555 đồng đến gia đình bé Bảo Khang. Đây là tấm lòng bạn đọc giúp đỡ bé có thêm động lực chữa bệnh. Như báo đã đăng tin, bé Kiều Bảo Khang ở thôn Lưu Giáo, xã Tượng Lĩnh, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam là nhân vật trong bài viết: “ Mẹ nghèo khóc nghẹn vì không còn tiền cứu con 5 tháng tuổi mắc nhiều bệnh nan y”. Chị Nguyệt kết hôn từ sớm rồi sinh con đầu lòng vào năm 2019. Cuộc sống gia đình hết sức khó khăn, chồng chị mồ côi cả cha lẫn mẹ từ nhỏ, phải nhờ ông bà nội nuôi dưỡng. Biết hoàn cảnh nhà chồng, chị luôn tìm cách động viên để cùng nhau gây dựng mái ấm bình yên. Nhưng tai ương không chịu buông tha đôi vợ chồng trẻ vào thời điểm chị mang thai con thứ hai. Niềm vui sắp đón một thiên thần đáng yêu kéo dài chẳng được bao lâu, khi thai bước vào tuần thứ 36, chị Nguyệt đi siêu âm ở Bệnh viện E thì phát hiện đứa trẻ trong bụng mắc bệnh tim bẩm sinh. Kể từ đó, chị phải nhập viện để theo chế độ chăm sóc đặc biệt dành cho bà bầu có con mắc bệnh hiểm nghèo. Tuy nhiên khi mới lọt lòng mẹ, bé Khang lại xuất hiện triệu chứng vàng da. Qua xét nghiệm, các bác sĩ kết luận con bị nhiễm virus viêm gan CMV kèm thêm chứng thoát vị bẹn. Kể từ đó trở đi, gia đình chị Nguyệt đứng trước rất nhiều sóng gió. Do chồng chị làm công nhân, lương ba cọc ba đồng nên thu nhập rất hạn chế. Số tiền kiếm được chỉ đủ lo tiền ăn rồi bỉm sữa. Chị phải ở nhà chăm các con suốt từ năm 2019 đến nay. Lúc Khang mắc một loạt căn bệnh hiểm nghèo, hai vợ chồng phải đi vay mượn khắp nơi khoản tiền lên đến hơn 100 triệu đồng. Toàn bộ số tiền này do gia đình chị vay nợ lãi tính theo ngày vì nhà không có sổ đỏ để thế chấp ngân hàng. Trong lúc gặp khó khăn nhất thì may mắn anh chị được bạn dọc Báo VietNamNet giúp đỡ kịp thời. Cầm trên tay số tiền lớn, chị Nguyệt xúc động: “Mẹ con em không biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn chân thành đến báo cũng như các nhà hảo tâm đã giúp đỡ để gia đình có điều kiện tiếp tục điều trị bệnh cho con". Chị Nguyệt cho biết, hiện tại cháu Khang vẫn đang điều trị bằng thuốc và theo dõi thăm khám định kì. Phạm Bắc
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
-
Kết quả chụp MRI cho thấy, Tiến Linh không gặp chấn thương nghiêm trọng, chỉ cần 1-2 ngày tĩnh dưỡng là có thể tập luyện trở lại. Dù vậy, chân sút CLB Bình Dương không thể cùng tuyển Việt Nam hành quân sang Nhật Bản, chuẩn bị cho trận đấu cuối cùng tại vòng loại thứ 3 World Cup 2022 khu vực châu Á.
Ở phút 54 trận tuyển Việt Nam vs Oman, Tiến Linh không va chạm với ai nhưng vẫn bị đau phải nằm sân.
Sau đó tiền đạo mang số áo 22 ra dấu hiệu xin được thay người, điều này làm HLV Park Hang Seo lo ngại chân sút số 1 tuyển Việt Nam thời điểm này dính chấn thương nặng.
Trước đó, khi lên tuyển Việt Nam, chân sút CLB Bình Dương chấn thương cơ khép và đau ở cổ chân, mu bàn chân, vì thế không đạt phong độ tốt nhất.
Tiến Linh bị đau, không thể tiếp tục thi đấu Ngoài Tiến Linh phải ở nhà dưỡng thương, Thành Chung (2 thẻ vàng) và Văn Xuân cũng không thể góp mặt. Trong khi đó 8 cầu thủ mắc Covid-19 tiếp tục cách ly.
Tối 25/3, tuyển Việt Nam bay vào TP.HCM trước khi nối chuyến sang Nhật Bản. Tại đây, thầy trò HLV Park Hang Seo tái ngộ thủ thành Đặng Văn Lâm sau nửa năm vắng bóng.
Tuyển Việt Nam chỉ có 20 cầu thủ đăng ký ở trận gặp Nhật Bản. HLV Park Hang Seo không quá lo lắng và khẳng định "có bao nhiêu, chơi bấy nhiêu".
Danh sách tuyển Việt Nam đi Nhật Bản Highlights Việt Nam 0-1 Oman (nguồn: FPT Play)
S.N
Tuyển Việt Nam thất thủ trước Oman: Không chỉ là đáng tiếc
Tuyển Việt Nam lẽ ra phải giành được kết quả tốt hơn trước Oman, nhưng đáng tiếc nỗ lực của thầy trò Park Hang Seo lại trở nên bất thành.
" alt="Tiến Linh chấn thương, lỡ trận gặp Nhật Bản">Tiến Linh chấn thương, lỡ trận gặp Nhật Bản
-
Theo đó, nhà trường xét tuyển đủ chỉ tiêu tuyển sinh đã xác định sau lịch xét tuyển chung dựa trên kết quả hai đợt thi tốt nghiệp THPT. Đồng thời, bổ sung cho mỗi mã ngành TP (TP.HCM) và TQ (toàn quốc) tương ứng ti lệ số thí sinh được đặc cách tốt nghiệp THPT trên tổng số thí sinh đăng ký thi tốt nghiệp THPT, trong đó số thí sinh toàn quốc sẽ không bao gồm số thí sinh của TP.HCM. Mỗi mã ngành dự kiến tỉ lệ chỉ tiêu bổ sung không quá 4% làm tròn đến hai số lẻ và chỉ tiêu được làm tròn lấy số nguyên liền sau.
Phương thức tuyển sinh và xét tuyển bổ sung như sau:
Thí sinh được xét đặc cách tốt nghiệp THPT theo danh sách được Bộ GD-ĐT công nhận và dựa trên kết quả học tập THPT của 5 học kỳ (Học kỳ I và II năm lớp 10; Học kỳ I và II năm lớp 11; Học kỳ I năm lớp 12) theo các bước:
Điều kiện đăng ký xét tuyển chung cho tất cả các ngành tuyển sinh là xếp loại hạnh kiểm từ loại Khá trở lên của năm học lớp 12 của THPT; Đầy đủ sức khỏe để theo học ngành đăng ký xét tuyển.
Điều kiện đăng ký xét tuyển riêng cho ngành Y khoa, Dược học, Răng-Hàm-Mặt là điểm trung bình cộng của 5 học kỳ từ >= 7 điểm và điểm trung bình cộng mỗi môn Toán, Hóa, Sinh của 5 học kỳ từ >= 8 điểm.
Ngành Khúc xạ Nhãn khoa điểm trung bình cộng của 5 học kỳ môn Tiếng Anh >= 7 điểm và điểm trung bình cộng mỗi môn Toán, Hóa, Sinh của 5 học kỳ >= 6,5.
Các ngành còn lại, điểm trung bình cộng mỗi môn Toán, Hóa, Sinh của 5 học kỳ >= 6,5 điểm.
Việc xét tuyển dựa vào kết quả học tập ba môn Toán, Hóa, Sinh của 5 học kỳ để xác định điểm thành phần môn Toán, Hóa, Sinh.
Các điểm trung bình được tính làm tròn đến hai số lẻ. Tổng điểm xét tuyển Toán - Hoá - Sinh (không làm tròn) +điểm ưu tiên khu vực + điểm đối tượng ưu tiên theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Căn cứ vào tổng điểm xét tuyển, Hội đồng tuyển sinh sẽ lập danh sách thí sinh nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển của từng ngành theo thứ tự giảm dần của tổng điểm xét tuyển. Danh sách thí sinh trúng tuyển được chọn theo tổng điểm xét tuyển tuần tự từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu bổ sung của từng ngành.
Với phương thức này tiêu chuẩn phụ dùng để xét trong trường hợp các thí sinh có tổng điểm xét tuyển bằng nhau, được xếp ưu tiên theo thứ tự sau: Điểm trung bình 5 học kỳ môn Ngoại ngữ, Điểm trung bình lớp 12 THPT, Điểm trung bình 5 học kỳ môn Văn.
Năm nay, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch tuyển 1.280 chỉ tiêu. Trong đó, 50% chỉ tiêu tuyển thí sinh có hộ khẩu TP.HCM để đáp ứng nhu cầu nhân lực y tế của thành phố, 50% còn lại dành cho thí sinh các tỉnh thành ngoài TP.HCM.
Việc xét tuyển dựa trên kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021 tổ hợp B - Toán – Hóa - Sinh chung cho tất cả các ngành.
Thí sinh đăng ký xét tuyển phải có hạnh kiểm từ loại Khá trở lên của năm học lớp 12 của THPT và có đầy đủ sức khỏe để theo học ngành đăng ký xét tuyển.
Học phí chính thức cho sinh viên tuyển sinh năm 2020 ĐH Y Dược TP.HCM Đối với ngành Y khoa, Dược học, Răng-Hàm-Mặt, thí sinh phải có điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT ≥ 7 điểm (5 học kỳ là điểm trung bình: Học kỳ I năm lớp 10; Học kỳ II năm lớp 10; Học kỳ I năm lớp 11; Học kỳ II năm lớp 11 và Học kỳ I năm lớp 12). Và phải đảm bảo điều kiện điểm trung bình cộng 5 học kỳ THPT ≥ 7 điểm để đăng ký vào các ngành Y khoa, Dược học, Răng Hàm Mặt.
Sau khi có kết quả trúng tuyển nhà trường sẽ kiểm tra hồ sơ nhập học, nếu thí sinh không đáp ứng điều kiện nộp hồ sơ xét tuyển sẽ từ chối hồ sơ nhập học.
Đối với ngành Khúc xạ Nhãn khoa, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch yêu cầu thí sinh phải có điểm kỳ thi tốt nghiệp THPT môn tiếng Anh đạt từ điểm 7 trở lên vì phải học các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh do giảng viên nước ngoài trực tiếp giảng dạy.
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch áp dụng tiêu chuẩn phụ xét trường hợp các thí sinh có tổng điểm xét tuyển bằng nhau, được xếp ưu tiên:
Điểm thi tốt nghiệp THPT môn Ngoại ngữ; Điểm trung bình chung lớp 12 THPT; Điểm thi tốt nghiệp THPT môn Văn.
Ngoài ra, ngành Y khoa có 40 chỉ tiêu đào tạo theo nhu cầu đặt hàng của các địa phương.
Trước đó, Trường ĐH Y Dược TP.HCMquyết định bổ sung phương thức xét tuyển đại học năm 2021.
Nhà trường sẽ xét tuyển cả thí sinh thuộc diện đặc cách xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2021.
Chỉ tiêu xét tuyển tương ứng tỉ lệ thí sinh đặc cách trên tổng số thí sinh có nguyện vọng xét tuyển, chỉ tiêu bổ sung theo phương thức này không quá 3% chỉ tiêu từng ngành được phân bổ.
Phương thức xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM năm 2021 kết hợp với kết quả học tập THPT.
Thí sinh phải đảm bảo cả 2 tiêu chí sau:
Có kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM năm 2021 phải bằng hoặc trên mức điểm tối thiểu do Trường ĐH Y Dược TP.HCM quy định.
Có kết quả học tập THPT của từng môn trong tổ hợp xét tuyển phải ≥ 8 cho cả ba năm lớp 10, lớp 11 và lớp 12.
Cụ thể về tổ hợp môn như sau, ngành Dược học xét 1 trong 2 tổ hợp: A - Toán - Lý - Hoá và tổ hợp B - Toán - Hóa - Sinh.
Các ngành còn lại chỉ xét tổ hợp B - Toán - Hoá - Sinh.
Điểm xét tuyển là điểm thi năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM năm 2021 không cộng điểm ưu tiên khu vực, đối tượng.
Ngoài ra, nhà trường xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đối với tổ hợp 3 môn: Toán - Hoá - Sinh. Riêng ngành Dược học có thêm tổ hợp Toán - Lý - Hoá.
Xét tuyển kết hợp chứng chỉ tiếng Anh quốc tế (đối với ngành Y khoa, Răng - Hàm - Mặt, Dược học và Điều dưỡng).
Ưu tiên xét tuyển thẳng theo quy định tại Quy chế tuyển sinh đại học năm 2021 của Bộ GD-ĐT.
Thí sinh tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia, dự thi Olympic quốc tế môn Hóa được tuyển thẳng vào học đại học ngành Dược học hoặc Kỹ thuật xét nghiệm y học.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Lê Huyền
Điểm chuẩn vào các ĐH Y Dược lớn nhất phía Nam cao nhất 9,5 điểm/môn
Hai trường đào tạo Y Dược lớn nhất khu vực phía Nam luôn có điểm chuẩn đầu vào rất cao, đặc biệt là Trường ĐH Y Dược TP.HCM, thí sinh phải đạt 9,5 điểm/môn mới trúng tuyển ngành Y khoa.
" alt="Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch bổ sung phương án xét tuyển học bạ">Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch bổ sung phương án xét tuyển học bạ
-
Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết: "Nỗi đau gia đình có con trai 8 tuổi bị sát hại, con gái không may mắc bệnh hiểm nghèo", bạn đọc đã gửi về động viên gia đình anh Quý số tiền hơn 18 triệu đồng.
Cuối tháng 10 năm ngoái, trong lúc đi làm đồng thì anh Quý nhận tin dữ, cậu con trai Hà Trọng Đạt (SN 2013) bị gã hàng xóm là Hà Trọng Quyết (SN 1993) sát hại ngay tại nhà với nhiều vết chém trên cơ thể. Sự việc xảy ra khiến thôn xóm bàng hoàng. Quyết được xác định có triệu chứng của bệnh tâm thần.
Khi chưa kịp nguôi ngoai thì anh Quý cùng vợ là chị Nguyễn Thị Hữu Tích (SN 1979) một lần nữa sốc nặng khi đứa con gái duy nhất còn lại là Hà Anh Diệp (15 tuổi) phát hiện mắc bệnh viêm não.
Trên khuôn mặt chị Nguyễn Thị Tích hằn lên nỗi khắc khổ của một người mẹ gánh nhiều nỗi bất hạnh. Chị Tích nghẹn ngào cho hay: "Diệp đang khỏe mạnh bỗng dưng ngất xỉu, thường xuyên đau đầu. Bác sĩ cho biết kinh phí phẫu thuật và điều trị cho cháu tốn kém khoảng 500 triệu đồng, nhưng không có tiền vợ chồng tôi đành đưa con về nhà. Mất một đứa con trai rồi, giờ còn mỗi đứa con gái nữa mà ông Trời lấy đi của tôi hết, chắc tôi cũng chết theo con thôi".
Từ ngày Diệp đổ bệnh, việc học cũng trì hoãn, sức khỏe giảm sút, lúc nhớ lúc quên. Mọi hoạt động của con đều phải có bố mẹ trợ giúp.
Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết, chị Hữu Tích cho biết, đến nay chị đã đón nhận khoảng 100 triệu đồng từ các mạnh thường quân gửi về, ủng hộ, tiếp sức cho vợ chồng.
"Nhận tấm lòng của mọi người, tôi thật sự rất cảm động. Có những người từ địa phương khác, dù chưa từng biết đến gia đình tôi nhưng thông qua bài báo đã nhớ đến và gọi về động viên. Mất con trai 8 tuổi đã là nỗi đau quá lớn đối với gia đình, nay con gái đổ bệnh. Thời gian gần đây cháu có đỡ hơn, đã đi lại được nhưng bệnh tình thì chưa thể chữa khỏi được. Số tiền các nhà hảo tâm ủng hộ, tôi sẽ dùng để lo thuốc thang cho con gái", chị Hữu Tích cho hay.
" alt="Trao hơn 18 triệu đồng tới gia đình có con gái mắc bệnh não">Trao hơn 18 triệu đồng tới gia đình có con gái mắc bệnh não
-
Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn
-
Phạm Khôi Nguyên phát hiện mình bị ung thư máu khi vừa bước vào lớp 12. Chàng trai độ tuổi đôi mươi, sau một lần xét nghiệm, bỗng cảm thấy “như mất tất cả”. “Mình vẫn còn nhiều ước mơ dang dở, vẫn chưa làm được gì cho bố mẹ. Mình không biết mình sẽ sống được bao lâu nữa, nhưng với mình giờ đây, bài tập cuối cùng không có thời hạn: Hãy sống thật hạnh phúc”, Nguyên nói.
Chào các bạn, mình là Phạm Khôi Nguyên, 18 tuổi, là tân sinh viên Trường ĐH Phenikaa.
Theo mọi người đánh giá, mình là một người vui vẻ, hòa đồng, luôn muốn mang niềm vui tới cho mọi người. Mình có tính cách hướng ngoại. Nếu cho mình chọn một nơi thư giãn, mình sẽ không thích chỗ quá yên tĩnh. Trên hết, mình xin tự nhận là một thanh niên có cá tính rất... bản lĩnh.
Gia đình mình có hai anh em, mình là con cả. Bố mẹ mình đều là cán bộ công chức nhà nước nên từ nhỏ hai anh em mình không phải quá lo về vấn đề học tập.
Đùng một cái, cuộc đời mình rẽ sang ngang sau xét nghiệm ung thư.
Ngày 24/10/2020, mình được chẩn đoán ung thư sau khi cấp cứu tại Viện Huyết học Truyền máu Trung ương. Gia đình giấu không để mình biết. Nhưng rồi bố mẹ cũng đã chấp nhận sự thật và chia sẻ với mình về tình trạng bệnh.
Mình bắt đầu tụt huyết áp, tay run run nhưng vẫn nghĩ là bố mẹ đang đùa, nên vài phút sau cũng quên tuột lời đùa định mệnh ấy. Ngồi xuống bên giường bệnh, mẹ cầm tay mình nói không nên lời. Khoảnh khắc đó mình đã nghĩ thầm trong bụng: “Vậy là hết, mình thật sự bị ung thư rồi. Chuyện gì đang xảy ra vậy. Bình tĩnh, không được khóc, không được khóc”.
Mẹ thông báo mình bị ung thư máu, cấp dòng tủy thể M3. Thú thật, mình chẳng hiểu hay nghe rõ mẹ nói gì nữa. Mình bước đi thẫn thờ khỏi phòng, loạng choạng ngoài hành lang. Mình lặng đi một lúc: “Tại sao lại là mình? Tại sao lại ung thư máu?”.
Còn nhiều điều nuối tiếc
Mình xin chia sẻ một cách chân thành, việc các bạn thức khuya, sử dụng điện thoại và các thiết bị điện tử, công nghệ quá nhiều, đặc biệt là sử dụng về đêm, trong bóng tối; việc các bạn lười vận động, ăn quá nhiều thức ăn chế biến sẵn tràn lan trên thị trường hoặc ăn không đủ bữa;… tất cả đều đang tiệm cận tới ung thư, chỉ là chưa biết ngày nào sẽ phát tác.
Gia đình luôn là nguồn động viên tinh thần lớn cho Khôi Nguyên
Người ta vẫn hay nghĩ, ung thư là án tử, là cái chết. Mình cũng vậy thôi. Điều tiếc nuối nhất có lẽ là mình vẫn muốn dành thật nhiều thời gian hơn để tham gia các hoạt động tình nguyện cho cộng đồng. Dĩ nhiên, ở giây phút sinh tử, mình tiếc nuối vì còn quá nhiều điều chưa thực hiện được. Mình muốn đi chơi với bố mẹ nhiều hơn nữa, bởi với mình gia đình là quan trọng nhất.
Mình là người sống khá lành mạnh và thường xuyên chơi thể thao nhưng vẫn không tránh khỏi bệnh ung thư. Do đó, các bạn dù có sức khoẻ tốt cũng đừng quên chú ý và chăm sóc bản thân mình.
Mình vẫn tâm niệm: “Chẳng biết ông bà, bố mẹ có sống được 30 hay 50 năm nữa, vậy số lần gặp mặt họ chỉ đếm được trên đầu ngón tay”. Nhưng mình không nghĩ là có một ngày, mọi người lại làm điều ngược lại đó với mình. Thật cay đắng và vô cùng đau khổ!
Mình còn chưa học đại học, chưa tốt nghiệp, chưa được mặc bộ áo cử nhân hằng mơ ước. Mình không biết còn sống được bao lâu nữa, mình có quá nhiều điều tiếc nuối.
Hãy sống trọn vẹn cuộc đời
Khi truyền hóa chất, mình bị rất nhiều tác dụng phụ, đó là điều hiển nhiên của bệnh nhân ung thư.
Hành trình cận tử, mình cảm nhận về cái chết sau đó rất nhiều. Hóa chất khiến mình lả đi, thiếp dần. Nó giống như một loại axit đang cố gắng ăn mòn ruột của bạn. Mỗi lần truyền hóa chất từ sáng sớm hôm trước đến tận chiều hôm sau, mình gần như không được ngủ và thậm chí không đủ sức để kêu.
Nhưng mình vẫn nhớ câu nói của một người bạn, rằng: “Mọi bệnh nhân ung thư đều lạc quan cho đến khi họ đứng trước cái chết”, và mình cũng không ngoại lệ.
Quãng thời gian khi cái chết gần kề, mình đã tự nhủ rằng không thể chết một cách vô ích như vậy. Hành trình chiến đấu với ung thư, những người luôn bên cạnh động viên an ủi mình nhất là bố mẹ và em trai. Mình không muốn quên đi một gia đình hạnh phúc
Những cơn đau thắt dữ dội khiến mình quỳ xuống sàn nhà vệ sinh ôm bụng. Để có thể sống sót, mình phải ăn bất chấp kể cả khi buồn nôn. Mình bịt mũi, vừa ăn vừa khóc.
Bạn cứ tưởng tượng một cơ thể vừa buốt tủy lưng, vừa đau đầu, đau bụng, buồn nôn, táo bón, sưng lợi, mọc răng số 8 phải ngồi ăn cơm sẽ như thế nào. Cảnh tượng đó đã diễn ra suốt gần một năm trong sự chống chọi giành giật sự sống.
Đã có những ngày ngồi lặng lẽ bên ô cửa sổ của bệnh viện, cầm viên thuốc giảm đau trong tay, mồ hôi toát ra nhễ nhại sau một ngày vật lộn, mình thầm cầu xin ông trời được giải thoát!
Khôi Nguyên trong lần chụp ảnh kỷ yếu với các bạn cùng lớp
Nhưng cho đến bây giờ mình vẫn không thể tin được là mình lạc quan đến vậy. Tổng thời gian khóc lóc và buồn bã hoảng loạn của mình chỉ trong đúng một ngày. Mình khóc đúng 10 phút rồi gọi bố mẹ đi ăn cơm. Mình vẫn nhớ bố vừa ăn vừa đỏ mắt nói: “Ăn đi con, con của bố mạnh mẽ mà, kệ nó, không sao cả”. Nếu không có bố mẹ và em trai tuyệt vời như vậy, có lẽ mình đã chết từ lâu rồi.
Tốt nghiệp đại học là điều mình sẽ cố gắng làm để hoàn thành nốt chặng đường mình sẽ đổ công sức học tập suốt 4 năm tới, nhưng kế hoạch quan trọng với mình bây giờ có lẽ sẽ không giống những bạn khác.
Trước đây, mình đã từng đặt rất nhiều mục tiêu cho tương lai, hầu hết với mục đích kiếm tiền và thành đạt, nhưng ngày hôm nay khi thoát khỏi tử thần, mình cần thay đổi một chút. Mình có cái nhìn khác về ý nghĩa và mục đích của cuộc đời.
Mình chỉ muốn nói rằng, ung thư không phải là dấu chấm hết. Chúng ta bị bệnh vì đã không yêu thương và trân trọng cơ thể của mình. Chỉ cần các bạn nâng niu và bảo vệ nó, các bạn sẽ thoát khỏi lưỡi hái của tử thần.
Dù chuyện gì xảy ra và có tệ đến đâu, quan trọng nhất vẫn là cách bạn chấp nhận, đối mặt và vượt qua nó. Khi bạn không coi bệnh tật là một vật kiểm soát thì nó chắc chắn sẽ không thể kiểm soát bạn nữa. Và, hãy cố gắng sống sao cho thật hạnh phúc.
Phạm Khôi Nguyên
Nữ sinh ung thư giành giải Miss truyền cảm hứng: Ung thư không phải ‘án tử hình’
- Trong đêm chung kết cuộc thi "Duyên dáng Ngoại Thương 2019", Đặng Trần Thuỷ Tiên (19 tuổi) - nữ sinh mắc ung thư vú giai đoạn 2 đã giành danh hiệu "Miss truyền cảm hứng" sau một hành trình dài chiến đấu không mệt mỏi.
" alt="Nam sinh mắc ung thư trở thành sinh viên đại học">Nam sinh mắc ung thư trở thành sinh viên đại học
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp
- Điểm sàn Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2021
- Tin bóng đá 24/2: MU ký Kim Min Jae, Chelsea bán Mason Mount
- Tin bóng đá 11
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
- Khoẳnh khắc Quang Hải ăn mừng bàn thắng trước khi chia tay Hà Nội
- Phát hiện bị 'đổ vỏ', tôi muốn được đền bù số tiền nuôi con
- Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 1/2018
- Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
- MU thua Liverpool 0
- 随机阅读
-
- Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- Lịch thi đấu vòng loại thứ 3 World Cup 2022 khu vực châu Á bảng A
- Điểm chuẩn Trường ĐH Mỏ Địa chất 3 năm gần đây
- Máy bay Boeing 737
- Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
- Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch bổ sung phương án xét tuyển học bạ
- Tuyển nữ Việt Nam đá World Cup: Bao giờ đến các chàng trai?
- Tin thể thao 4
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- Phân biệt tài sản và quyền tài sản?
- Tuyển Việt Nam hay U23 Việt Nam thầy Park hãy chọn giá đúng
- Biệt thự xa hoa giá 325.000 USD dành cho chó của Paris Hilton
- Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
- Điểm chuẩn và danh sách trúng tuyển vào lớp 10 Trường Trung học Thực hành Sư phạm
- Lịch thi đấu bóng đá World Cup nữ 2023 hôm nay 24/7
- Nữ doanh nhân Ghana hát liên tục 5 ngày nhằm phá kỷ lục thế giới
- Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
- Tranh chấp đất 6 tỷ, án phí tính thế nào?
- Nhà mặt phố của tân Thủ tướng Anh Boris Johnson có gì?
- Alcaraz tiết lộ bí kíp khuất phục Djokovic ở chung kết Wimbledon 2023
- 搜索
-
- 友情链接
-