Chính thức: La Liga trở lại sớm hơn dự kiến

Ngoại Hạng Anh 2025-02-19 14:33:15 35
ínhthứcLaLigatrởlạisớmhơndựkiếgiá tiền đô   Hoàng Ngọc - 23/05/2020 19:20  La Liga
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/554a398840.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Mallorca vs Las Palmas, 00h30 ngày 17/2: Khách ‘tạch’

Câu chuyện của Linh cũng giống trường hợp của Vũ Hoàng My (Hà Nội).

Quen một anh chàng trên Tinder, My bước vào mối quan hệ yêu đương với anh này khoảng 1 tháng. Đến một ngày, cô phát hiện anh ta đã có người yêu 4 năm, đã công khai dẫn về gặp gia đình và dự định cuối năm cưới. 

“Lúc tôi làm ầm lên thì anh ta nói chưa sẵn sàng lấy vợ, do gia đình bạn nữ giục cưới quá nên anh ta chán nản, quay ra hẹn hò với tôi. Lúc đó, tôi tức dùm bạn nữ nên đã mắng anh ta là ‘quen nhau 4 năm mà không xác định cưới thì sao không chia tay để người ta có cơ hội gặp người mới tử tế hơn’”.

Cưỡng bức ngay buổi hẹn đầu tiên

Không chỉ bị lừa tình một cách tinh vi và “có lộ trình”, ứng dụng hẹn hò còn là nơi người dùng có thể bị lừa trắng trợn hơn là dắt vào khách sạn rồi dùng vũ lực để lạm dụng tình dục.

Vy Anh (TP.HCM) từng là nạn nhân của một cuộc hẹn Tinder như thế. 

Sau vài ngày trò chuyện online, cô và đối phương hẹn nhau đi xem phim. Nhưng sau khi xem phim xong, lấy cớ “tìm chỗ nghỉ ngơi”, anh ta đưa cô vào khách sạn. “Không hiểu sao, lúc đó tôi cũng tin và nghĩ ngây thơ là nếu anh ta có làm gì thì mình chạy ra là được”.

Đúng như lo ngại của cô, vừa nhận phòng được ít phút thì thanh niên này bắt đầu sờ soạng cơ thể cô. Mặc dù chống cự quyết liệt nhưng cô vẫn bị anh ta đè xuống giường, vừa nịnh nọt vừa đe doạ. Cô hét lên kêu cứu nhưng không ai nghe thấy.  

Sau một hồi giằng co, thanh niên này mới buông tay và thả cho cô về. 

Sau lần “suýt bị cưỡng bức”, Vy Anh rút ra kinh nghiệm không bao giờ đồng ý vào nhà nghỉ, khách sạn với người mới quen trong bất cứ tình huống nào. 

Cũng giống như Vy Anh, Hoàng My hay Mai Linh, rất nhiều cô gái từng có trải nghiệm “bị lừa” khi dùng các ứng dụng hẹn hò. Có bạn gái đồng ý vào khách sạn xong rồi bị “bơ” luôn sau khi đối phương đạt được mục đích. Có người khi phát hiện ra mới biết mình chỉ là một trong số những “con gà” bị chăn dắt. 

Nhiều người, với kinh nghiệm dùng ứng dụng hẹn hò lâu năm, khẳng định rằng “không có real love (tình yêu đích thực) trên Tinder” nên đừng kỳ vọng nhiều vào những mối quan hệ ở đó. 

Theo khảo sát của Decision Lab, 65% trong số 1012 người Việt Nam tham gia khảo sát đang sử dụng ít nhất một ứng dụng hẹn hò. Trong đó, Tinder ứng dụng hẹn hò phổ biến nhất, chiếm khoảng 22%. Theo sau là các ứng dụng nhắn tin như Zalo, Telegram… chiếm khoảng 21%; Facebook Dating 17%.

Người Việt sử dụng các ứng dụng hẹn hò như Tinder phần lớn để làm quen bạn mới, chiếm tỷ lệ 48%. Trong khi đó, mục đích hẹn hò hay tìm kiếm những mối quan hệ lâu dài chỉ chiếm lần lượt 39% và 35%. Ngoài ra, có một số mục đích khác như mở rộng mối quan hệ (34%), và tình một đêm (15%).

Cũng theo báo cáo đánh giá này, người Việt dùng ứng dụng hẹn hò khá thường xuyên, với gần 30% số người tham gia khảo sát sử dụng mỗi ngày, 19% với tần suất 2-3 lần/tuần, 15% với tần suất 6-7 lần/tuần…

Tinder là một trong các ứng dụng hẹn hò quen thuộc và được ưa chuộng của người trẻ ở Việt Nam. Khi cuộc sống của người trẻ gắn liền và phụ thuộc nhiều vào các thiết bị công nghệ, việc tìm cho mình một mối quan hệ tình cảm qua “app” hẹn hò cũng là điều dễ hiểu.

Nhưng chính vì sự kết nối giữa những người xa lạ này, nhiều kẻ xấu đã lợi dụng, khiến Tinder hay các ứng dụng hẹn hò khác không còn là nơi tìm kiếm bạn bè, người yêu như mục đích ban đầu. Tuy nhiên, cũng hiếm hoi có những cuộc tình đẹp đi đến hôn nhân, khiến người trẻ có thêm niềm tin vào thế giới ảo, thêm niềm tin vào con người. 

Bài 3: Những cuộc hôn nhân từ tình yêu đẹp trên Tinder  

Hẹn hò Tinder: Tình yêu chưa thấy, tiền đã mất trắngHẹn hò Tinder - nhiều người trẻ xác định không kỳ vọng nhiều bởi tình yêu thì ít, lừa đảo thì nhiều.">

Hẹn hò Tinder: Tưởng tìm được một nửa hoàn hảo, hoá ra gặp sở khanh chính hiệu

dsc00879.jpg
Nam chính mở màn bằng màn múa đương đại.

Kiên về nhà sau khi nhận tin bố đột ngột qua đời. Không ai trong gia đình cho Kiên lời giải thích về cái chết của bố. Kiên trách người lớn đã giấu sự thật, lừa dối mình.

Đến khi giam mình trong studio của bố, đặt mình vào không gian gần với bố hơn, quay ngược về quá khứ, Kiên dần tìm ra nguyên nhân cái chết bí ẩn của ông – một nghệ sĩ điêu khắc.

Những bí ẩn dần được hé lộ. Kiên nhận ra không phải ai trong quá khứ cũng được hạnh phúc, được sống như mình muốn, được thỏa mãn khao khát của tâm hồn. Mỗi khát khao, lựa chọn trong họ đều bị chi phối bởi một mạng lưới chằng chịt các trách nhiệm. Để rồi, mỗi người đều do dự, ngập ngừng, luôn tính toán để đưa ra sự lựa chọn. 

Vở diễn kết thúc bằng câu Kiên thốt lên: “Con thương bố, mẹ”. Đúng vậy, chỉ có thể là “Thương”. Chỉ khi tất cả mọi người cùng dành tình thương cho nhau thì con người sẽ dễ dàng vượt lên những trở ngại của bản thân.

dsc01078.jpg
Gần 20 phút đầu tiên của vở kịch không hề dễ xem, dễ hiểu nhưng lại gợi mở nhiều thông điệp...

Bóng rối chắc chắn thoả mãn đam mê làm nghề, được sáng tạo của cả tác giả kịch bản và đạo diễn dù không phải là vở diễn có thể “ăn khách”. 

Đạo diễn, NSƯT Tạ Tuấn Minh tài tình sử dụng nhiều thủ pháp sân khấu từ âm thanh, ánh sáng, biểu diễn hình thể của diễn viên. Anh chọn cái kết mở để mỗi khán giả tự suy nghĩ về tình huống tiếp theo của kịch.

Gần 20 phút đầu tiên của vở kịch không hề dễ xem, dễ hiểu. Câu chuyện kịch diễn biến phức tạp, đảo lộn trình tự không gian và thời gian. Vì thế, người xem luôn phải tò mò để cố ngồi tới tận cùng, để hiểu được dụng ý mà tác giả muốn truyền tải. Và rồi, cùng đi qua những giây phút nghẹt thở, với diễn biến tâm lý nhân vật rất nặng nề, sau đó vỡ oà, mỉm cười với điều bí mật mà chính bản thân tìm ra.

Vở kịch có nhiều lớp, nhiều tầng, nhiều luồng đan nhau một cách không rào đón, bà ngoại (NSND Lan Hương) và dượng "hói" (NSND Việt Thắng) chưa ra thì bà nội (Thanh Hường) và Linh (Minh Thu) đã vào, giống như nhiều cảnh đồng hiện. Không phân chia thời gian, hay không có luồng thời gian chạy tuần tự, các sự kiện quá khứ - hiện tại, mơ - thực, suy tưởng - thực tế đan xen nhau.

Các lớp của Bóng rốithoạt đầu tưởng như phức tạp nhưng nếu bóc dần, cốt lõi là những số phận loay hoay muốn tự thoát ra những nỗi ám ảnh tự thân mà không dám. Ước mơ của họ vẫn chỉ là đi trên con thuyền đến “Hòn đảo giải thoát”, từ đầu vở đến cuối vẫn là hình ảnh các con rối chèo thuyền. 

Các nhân vật có thể cùng nói hay nói lần lượt, có thể xuất hiện lảng vảng ở trên sân khấu nhưng không hề liên quan vì mỗi người ở một nơi khác nhau, thời gian khác nhau. 

dsc00986.jpg
NSND Lan Hương quay lại sân khấu kịch với vai diễn bà ngoại thích làm đẹp.

Tiêu đề là Bóng rối nhưng vở kịch xuất hiện rất ít hình ảnh bóng rối. Nó chỉ có mặt như các hình ảnh hiện ra từ dòng chảy vô thức, một cảnh nào đó trong mơ hay một thế giới đồng hiện với cuộc sống mà mắt không nhìn thấy được. Các bóng rối cho xem những gì diễn ra trong vô thức, những suy đoán, nhận định, cảm xúc tự phát. 

Tác giả kịch bản Vũ Hoàng Hoa sống ở Sydney (Australia), mất 3 năm để hoàn thành Bóng rối. Tháng 5/2023, Bóng rốiđã lọt vào danh sách 5 vở được đề cử Giải thưởng Patrick White của Nhà hát Sydney - một trong những giải thưởng quan trọng nhất của sân khấu Australia; lọt danh sách 25 vở kịch hấp dẫn nhất trong số 144 vở tham gia Giải thưởng Kịch bản mới của Nhà hát Griffin.

Jonathan Ware - người phụ trách sản xuất các tác phẩm mới của Nhà hát Sydney - đã viết: “Vở kịch Bóng rối thật đẹp, chúng tôi rất ấn tượng bởi tham vọng và tính sân khấu hoành tráng của tác phẩm”. 

Vũ Hoàng Hoa cho biết, Julian Larnach - người phụ trách kịch bản của Nhà hát Griffin - đã mời chị đến trò chuyện về kịchBóng rối.Sau đó, Larnach viết trong thư giới thiệu chị với Giám đốc Trung tâm nghệ thuật và biểu diễn đương đại châu Á Tessa với những dòng ưu ái: “Vở kịch Bóng rốilà một thiền định sâu sắc về nỗi đau gia đình với một sân khấu xen kẽ ảo mộng rất linh động và nên thơ”.

Bóng rốicó sự tham gia của NSND Lan Hương (vai bà ngoại), NSND Việt Thắng (vai dượng hói), Khuất Quỳnh Hoa (vai Hồng, mẹ Kiên), Nguyễn Vũ (vai Duy, bố Kiên), Thế Nguyên (vai Cedric), La Thiên (vai Kiên), Thanh Hường (vai bà nội), Minh Thu (vai Linh), Thảo Trang (vai Bi - Kiên lúc bé), Vũ Tuấn (vai Baku)…

Bóng rốisẽ được Nhà hát Kịch Việt Nam chính thức công diễn vào ngày 20, 21, 23/11.

Kịch 'Bến lửa lòng' táo bạo với cảnh nóng, bạo lực và cưỡng bứcVở mới của Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ 5B 'Bến lửa lòng' táo bạo với cảnh nóng, bạo lực và cưỡng bức.">

NSND Lan Hương tái xuất trong Bóng rối của Tạ Tuấn Minh

Tháng 3/2010 một ông lão ở Tương Dương, Hồ Bắc (Trung Quốc) đã gửi 650.000 tệ (2,3 tỷ đồng tính theo tỷ giá hiện tại) vào ngân hàng. Thật không may, 3 năm sau đó, ông qua đời và chưa kịp rút tiền về.

{keywords}
 

Vì trước khi chết, ông lão không nói với con cháu về khoản tiền gửi tiết kiệm nên các con không hay biết việc này.

Ngày 12/4/2021, nhân viên ngân hàng kiểm tra tài khoản, họ phát hiện có khoản tiền 650.000 tệ đã gửi suốt 11 năm và thường được gia hạn tự động vì không có ai đến rút. Hiện số tiền cả gốc lẫn lãi đã lên đến 830.000 tệ (khoảng 2,9 tỷ đồng).

Nhân viên ngân hàng cảm thấy có điều gì đó bất thường nên kiểm tra thông tin người gửi thì phát hiện chủ nhân của số tiền là một ông cụ 70 tuổi, đã mất được 8 năm.

Phải mất một thời gian khá lâu, phía ngân hàng mới liên lạc được với con của người gửi tiền.

Khi nghe tin, con gái của ông cụ vô cùng bất ngờ. Cô không dám tin cha mình lại có tiền gửi tiết kiệm như vậy.

Do ông cụ chỉ có một người con gái và không có người thừa kế nào khác nên sau đó người con đã đi làm giấy chứng nhận người thừa kế và rút thành công số tiền mà cha để lại. 

Con gái của ông lão liên tục cảm ơn nhân viên ngân hàng. Cô nói: "Rất may là phía ngân hàng đã phát hiện ra khoản tiền gửi bất thường này, nếu không, tiền của cha có thể đã bị bỏ quên".

Linh Giang(Theo Sohu)

Kho báu đầy ắp vàng, kim cương sắp được khai quật

Kho báu đầy ắp vàng, kim cương sắp được khai quật

Một nhóm thợ săn kho báu có thể sắp khai quật được “kho báu lớn nhất thế giới”, trị giá hơn 20 tỷ USD.  

">

2,3 tỷ gửi ngân hàng 11 năm không rút, phía sau là chuyện bất ngờ

Nhận định, soi kèo Rayong FC vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 17/2: Chủ nhà đáng tin

bien so xe 2.jpg
Ảnh minh họa: Theo Lao động

Tại báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết đa số ý kiến đề nghị nghiên cứu, đánh giá kết quả thực hiện để bổ sung vào dự thảo Luật quy định về đấu giá biển số xe ô tô; có ý kiến đề nghị nghiên cứu mở rộng đấu giá với cả biển số xe tải, xe khách và xe mô tô.

Thảo luận nội dung này, ĐBQH Hồ Thị Kim Ngân (Bắc Kạn) đề nghị cân nhắc và đánh giá kỹ lưỡng quy định bổ sung biển số xe đấu giá là biển số xe mô tô, xe gắn máy trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Theo bà Ngân, đấu giá biển số xe được dư luận rất quan tâm, vì đáp ứng được nhu cầu của người dân và góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tuy nhiên đây là vấn đề mới, đang trong quá trình thực hiện thí điểm.

"Quá trình thực hiện thí điểm sẽ từng bước rút kinh nghiệm để tăng cường các biện pháp quản lý cần thiết, và có thể sửa đổi, bổ sung các quy định hiện nay cho phù hợp. Song vẫn cần nghiên cứu, cân nhắc, có tổng kết đánh giá đầy đủ, cụ thể, toàn diện kết quả thực hiện Nghị quyết 73/2022/QH15 để bổ sung vào dự thảo luật cho phù hợp", đại biểu Ngân nói.

Liên quan đến giá khởi điểm, khoản 2, Điều 37, dự thảo Luật quy định, giá khởi điểm của biển số xe ô tô đưa ra đấu giá không thấp hơn 40 triệu đồng (căn cứ theo Nghị quyết 73/2022/QH15); giá khởi điểm biển số xe mô tô, xe gắn máy không thấp hơn 5 triệu đồng. Căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng thời kỳ, Chính phủ quyết định cụ thể mức giá khởi điểm của các loại biển số xe đưa ra đấu giá.

Theo đại biểu Hồ Thị Kim Ngân, cần có cơ sở, căn cứ rõ ràng, cụ thể để quy định mức giá khởi điểm ngay trong dự thảo luật, nhất là khi Nghị quyết 73/2022/QH15 mới triển khai được 8 tháng, chưa có tổng kết, phân tích, đánh giá toàn diện nội dung nào, quy định nào là phù hợp.

Theo ĐBQH Đồng Ngọc Ba (đoàn Bình Định), đấu giá biển số xe là vấn đề có nhiều ý kiến. Hiện nay đang làm thí điểm, diện áp dụng đối với biển số ô tô nền màu trắng chữ màu đen. Thời gian hết tháng 7-2026 mới hết thời hạn thí điểm. Khi Quốc hội ra Nghị quyết 73 về thí điểm đấu giá biển số xe ô tô đã tính đến nhiều khía cạnh, không chỉ kinh tế mà còn xã hội, văn hóa.

Ông Ba nhìn nhận Chính phủ đã kịp thời có báo cáo bổ sung đánh giá tác động muốn luật hóa quy định và mở rộng phạm vi. Nhưng hiện nay lại chưa đủ thời gian thực hiện thí điểm.

"Do đó, đối với đấu giá biển số xe thì cân nhắc" - ông Ba nói và đề nghị trước mắt nếu có luật hóa chỉ luật hóa trong phạm vi thí điểm là biển số xe ô tô nền màu trắng, chữ màu đen chứ chưa mở rộng ra đối với các loại xe khác.

Theo NLĐ

Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

">

Có nên đấu giá biển số xe mô tô?

img 5098.jpg
Tác giả của nhiều tựa sách dịch là những CEO, diễn giả nổi tiếng quốc tế.

Kinh tế học thời khó nhọc (Good Economics for hard time)của hai tác giả từng được trao giải Nobel Kinh tế năm 2019 là Abhijit V. Banerjee và Esther Duflo trình bày các nghiên cứu mới nhất để gợi mở giải pháp cho những vấn đề kinh tế trọng yếu: nhập cư, thương mại, tăng trưởng, bất bình đẳng, môi trường ở nhiều quốc gia.

Cuốn sách cho thấy Kinh tế học không phải dành cho chính trị gia mà mỗi cá nhân hiểu biết phần nào về lĩnh vực này sẽ thấy được vị trí của mình trong bức tranh chung: Trước khủng hoảng hiện nay, làm gì để thúc đẩy tăng trưởng, không chỉ ở các nước nghèo mà cả với phương Tây giàu có? Thương mại quốc tế có tác động gì đến tình trạng bất bình đẳng đang bùng nổ khắp nơi? Liệu các quốc gia có chi phí lao động rẻ hơn có thể thu hút sản xuất toàn cầu rời khỏi Trung Quốc được không? Chúng ta nên lo lắng về AI hay ăn mừng vì công nghệ phát triển? Và cấp bách nhất, xã hội có thể làm gì để giúp tất cả những người mà thị trường đã bỏ lại phía sau?

Không có sông quá dàilà một tác phẩm của giáo sư Phan Văn Trường và hơn 30 nhà khởi nghiệp thuộc đủ mọi ngành nghề, với những câu chuyện cay đắng hoặc ngọt ngào, thành công hoặc thất bại, từ đó đúc rút ra một loạt những điều phải làm và nên tránh khi khởi nghiệp. Một cuốn cẩm nang thiết thực và đầy cảm xúc cho người bắt đầu con đường kinh doanh.

Cuốn sách Lãnh đạo vượt qua lạm phátrất thiết thực trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bước vào giai đoạn chưa từng thấy sau đại dịch Covid 19. Bất cứ ai có kiến thức kinh tế cơ bản đều nghe về thuật ngữ lạm phát và những nguyên nhân chung nhất dẫn tới vấn nạn này nhưng để hiểu thấu đáo các khía cạnh lạm phát và sức tác động thì không nhiều. Tác phẩm này sẽ giúp nhà quản trị có cái nhìn rõ ràng về lạm phát, những chỉ số thị trường cần theo dõi, dấu hiệu cảnh báo sớm.

Từ đó, tác giả gợi ý cách chủ động để đón đầu: Quản lý tiền mặt, đảm bảo thanh khoản, linh hoạt trong định giá, xem lạm phát như cơ hội để thiết lập lại mô hình kinh doanh và là cơ hội vượt qua đối thủ cạnh tranh. Sách cũng có hướng dẫn cho từng phòng ban bộ phận về những điều cần lưu ý để vượt qua lạm phát.

Bên cạnh đó, NXB Trẻ cũng chọn lọc và phân loại sách kinh tế theo nhóm đối tượng cụ thể giúp các độc giả dễ dàng tiếp cận: 

Tủ sáchKhởi nghiệp gồm những tựa sách trang bị kiến thức cơ bản cho người khởi nghiệp ở nhiều khía cạnh: kiến thức cơ bản, cập nhật, tính ứng dụng cao. Ngoài ra, còn có các tựa sách chia sẻ kinh nghiệm và cảm hứng khởi nghiệp của những người đi trước.

Tủ sách cho Nhà quản trị gồm những vấn đề về quản trị hiệu quả, phát triển nhân sự, xây dựng văn hóa doanh nghiệp, marketing và kinh doanh; các xu hướng lớn trong kinh tế - xã hội mà nhà quản trị cần nắm bắt để điều hành công ty hiệu quả; các công ty nổi tiếng với những bài học kinh điển.

Tủ sách Marketing - Kinh doanh - Dịch vụ, Tủ sách về Doanh nhân và thương hiệu truyền cảm hứng cũng tập hợp nhiều tác phẩm có nội dung hấp dẫn và hàm lượng tri thức cao dành cho bạn đọc quan tâm tìm hiểu.

Người mang tham vọng biến thư viện thành trung tâm tri thức cộng đồng“Dù khó khăn, tôi vẫn quyết định chọn học ngành thư viện đến cùng", Phùng Bá Hưng chia sẻ.">

Sách đồng hành cùng doanh nghiệp bước vào thời đại số

Hà Tĩnh dôi dư hơn 250 cán bộ sau sáp nhập, sắp xếp thế nào? - 1

Từ ngày 1/1/2025, huyện Lộc Hà sẽ sáp nhập vào huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh (Ảnh: Cổng thông tin điện tử Lộc Hà).

Để giải quyết vấn đề, Hà Tĩnh đưa ra các phương án sắp xếp.

Với cấp huyện, cán bộ, công chức viên chức dôi dư do sáp nhập có đủ tiêu chuẩn, điều kiện thì điều chuyển sang chức danh, vị trí công tác khác; điều động từ huyện sắp xếp sang địa phương lân cận và các địa phương khác phù hợp; điều động, tiếp nhận về các cơ quan cấp tỉnh.

Nếu không thể sắp xếp, bố trí công việc mới mà cán bộ, công chức, viên chức dôi dư có nguyện vọng hưởng các chế độ, chính sách theo quy định thì tạo điều kiện theo nguyện vọng, thực hiện tinh giản biên chế… hưởng chính sách của Trung ương, của tỉnh nếu có theo quy định.

Đối với cán bộ, công chức cấp xã dôi dư do sáp nhập có đủ tiêu chuẩn, điều kiện, có các phương án cụ thể sau:

Điều chuyển sang chức danh khác; điều chuyển, bố trí từ các xã sắp xếp sang xã còn thiếu trong cùng một huyện; tiếp nhận làm công chức cấp tỉnh, cấp huyện; tuyển dụng làm viên chức ở đơn vị sự nghiệp; thực hiện chuyển sang chức danh người hoạt động không chuyên trách cấp xã.

Nếu không thể sắp xếp, bố trí công việc mới mà cán bộ, công chức dôi dư có nguyện vọng nghỉ hưởng các chế độ, chính sách theo quy định thì tạo điều kiện theo nguyện vọng,…

Đối với người hoạt động không chuyên trách cấp xã dôi dư, Hà Tĩnh sẽ vận động nghỉ hưởng chế độ, chính sách theo quy định.

Hà Tĩnh khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, người hoạt động không chuyên trách cấp xã dôi dư tự nguyện nghỉ hưởng các chế độ, chính sách theo quy định hiện hành của Trung ương, của tỉnh.

Cũng theo đề án, Hà Tĩnh sẽ có 30 cơ sở nhà, đất tại đơn vị hành chính cấp xã thực hiện sắp xếp phải giải quyết, trong đó có 11 cơ sở nhà đất dự kiến phương án xử lý điều chuyển; 9 cơ sở nhà, đất dự kiến phương án chuyển giao về địa phương và 10 cơ sở nhà, đất dự kiến phương án bán tài sản trên đất, chuyển nhượng sử dụng đất.

9 cơ sở nhà, đất tại các đơn vị cấp huyện, trong đó có một cơ sở nhà đất dự kiến phương án xử lý điều chuyển; một cơ sở nhà, đất dự kiến phương án bán tài sản trên đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, 7 cơ sở nhà đất (thuộc huyện Lộc Hà) dự kiến phương án thu hồi.

UBND tỉnh Hà Tĩnh đã xây dựng phương án chi tiết giải quyết 9 trụ sở cấp huyện và 30 trụ sở cấp xã dôi dư, bảo đảm hoàn thành trong thời hạn 3 năm kể từ ngày nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội có hiệu lực thi hành.

Giai đoạn 2019-2021, tỉnh Hà Tĩnh là một trong những địa phương thực hiện việc sắp xếp đơn vị hành chính nhiều nhất, đã sắp xếp 80 đơn vị hành chính cấp xã, giảm 46 xã.

Hiện, tỉnh Hà Tĩnh còn 136 cơ sở nhà, đất dôi dư không còn nhu cầu sử dụng thực hiện theo phương án bán tài sản trên đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất (trong đó có 20 trụ sở xã) chưa xử lý được.

Về nhân sự, Hà Tĩnh mặc dù đã bố trí, giải quyết trên 1.000 người dôi dư do sắp xếp thời gian vừa qua; tuy nhiên, đến nay còn 204 người, trong đó có 152 cán bộ, công chức và 52 người hoạt động không chuyên trách cấp xã dôi dư của giai đoạn 2019-2021 tiếp tục phải sắp xếp.

">

Hà Tĩnh dôi dư hơn 250 cán bộ sau sáp nhập, sắp xếp thế nào?

友情链接