Kinh doanh

'Đồng nghiệp không tin em trúng biên chế mà chẳng mất tiền chạy việc'

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-01 02:09:03 我要评论(0)

Thầy giáoNguyễn Văn Lực kể lại câu chuyện buồn của một "tân giáo viên",Đồngnghiệpkhôngtinemtrúngbiênbxh serie abxh serie a、、

Thầy giáo Nguyễn Văn Lực kể lại câu chuyện buồn của một "tân giáo viên",Đồngnghiệpkhôngtinemtrúngbiênchếmàchẳngmấttiềnchạyviệbxh serie a đồng nghiệp của anh: sau khi đã trải qua nhiều chờ đợi và khó khăn, điều mà cô không ngờ tới là những dị nghị về cách mà cô có được một chỗ đứng trên bục giảng.

VietNamNet giới thiệu câu chuyện của anh Nguyễn Văn Lực.

Có sự thật người ta lại không tin, nhưng những đồn thổi thì được nhiều người nghe!

Câu chuyện về cô - xin được gọi là cô H.N -  giáo viên một trường THCS ở Khánh Hòa, cho chúng ta góc nhìn về nghề giáo ngày càng áp lực.

Giáo viên không chỉ chịu sức ép về “soạn, giảng, chấm, trả” cùng với nhiều việc “không tên” và lắm phong trào, cuộc thi từ trên dồn xuống, mà cả áp lực về tâm lý từ đồng nghiệp.

{ keywords}
Với giáo viên trẻ, ngoài sự tin yêu của học trò, họ còn rất cần nhận được sự tin tưởng của đồng nghiệp (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)

Năm 2015, H.N, tốt nghiệp hệ cao đẳng ngành Tiếng Anh của một trường đại học. Sau đó, cũng giống như nhiều sinh viên khác, H.N đến nhiều trường học để xin dạy hợp đồng và chờ đợi thi viên chức (nếu có). Nhưng sau tất cả là sự thất vọng, với lời từ chối tế nhị của các hiệu trưởng “Thông cảm nhé, trường không có nhu cầu”.

Chị gái của H.N. nghĩ hay là do không biết đường “chạy”?

Rồi một hôm, qua sự giới thiệu của người quen, H.N. tìm đến gặp một phụ nữ tự giới thiệu mình có quan hệ với “sếp” ở ngành giáo dục. Người này hứa sẽ giúp cho H.N. vào dạy hợp đồng ở một trường THCS và "bao" lo thi vào biên chế với số tiền 80 triệu đồng.

Bố mẹ đều đã mất, gia đình thuộc hộ nghèo ở vùng thôn quê Khánh Hòa, không lấy đâu ra số tiền lớn để lo việc, nên H.N. quyết định ở nhà dạy kèm để có thu nhập trang trải cuộc sống hàng ngày, để kiến thức không bị lãng quên và với niềm tin "cơ hội sẽ đến ít nhất một lần trong đời".

Cơ hội rồi cũng đến với cô. Năm 2016, Phòng GD-ĐT huyện tuyển viên chức, H.N. liền nộp đơn dự thi.

Việc tổ chức thi tuyển được thông báo công khai về thời gian, đối tượng, điều kiện, hình thức. Phần thi dạy gồm một tiết tự chọn và một tiết bốc thăm, rồi tiếp theo là thi vấn đáp kiểm tra hiểu biết chung về nghề nghiệp, chuyên môn giảng dạy.

Thí sinh có tham gia thi mới thấu hiểu được sự khó khăn, gian khổ. Và rồi H.N. sung sướng "không sao tả xiết" - như lời cô nói -  khi nhận được thông báo trúng tuyển, được phân công về giảng dạy tại trường THCS cách nhà 10 km mà không mất đồng "chạy" việc nào.

Hôm hay tin trúng tuyển, chị gái H.N đã làm mâm cơm "báo cáo" với bố mẹ, rằng em gái đã được đi dạy rồi. Trước khi qua đời, mẹ có bảo chị gái cố gắng nuôi em ăn học để có việc làm, sau này đỡ phải vất vả như mẹ. Chắc mẹ của hai cô gái đã rất vui, vì họ đã thực hiện được mong ước của bà.

Thế nhưng, điều H.N. không thể ngờ tới là khi về nhận công tác, niềm vui chưa phai, cô đã cảm thấy tủi thân vì nhiều giáo viên trong trường nhìn cô với ánh mắt tò mò, dò xét, thậm chí là dè bỉu. Có người còn hỏi thẳng“Em tốn bao nhiêu tiền vậy”?

"Vậy là thầy cô ở trường không tin vào khả năng của em, cho rằng em trúng tuyển là nhờ “chạy”. Em rất buồn, không biết nói làm sao để các cô, đồng nghiệp tin rằng đó là nhờ năng lực thật sự của em, nhờ sự quyết tâm, khổ luyện học tập ở trường cùng trải nghiệm qua việc dạy kèm ở nhà, chứ không phải như mọi người hay nghĩ “tiền tệ, hậu duệ, quan hệ, trí tuệ”" - H.N ngậm ngùi...

Dẫu rằng ở đâu đó có xảy ra việc “chạy” chỗ, nhưng tôi tin rằng qua câu chuyện của H.N., chúng ta hãy suy nghĩ lại. Trong môi trường giáo dục, mỗi thầy cô là một tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Nhưng tiếc rằng, nhiều thầy cô lại thiếu niềm tin vào năng lực của chính các đồng nghiệp, nhất là những giáo viên trẻ mới ra trường.

Với họ, với H.N., đó thật sự là một áp lực tâm lý rất nặng nề ngay từ những ngày đầu tới trường làm việc.

Nguyễn Văn Lực(Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
TPHCM tăng liên tục ca mắc sốt xuất huyết, đã có 1 trường hợp tử vong - 1

Gần đây, vaccine sốt xuất huyết đã được cấp phép sử dụng tại Việt Nam. Tiêm chủng để tạo miễn dịch chủ động là một phần trong giải pháp tổng thể phòng chống sốt xuất huyết. Các biện pháp loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, phòng ngừa muỗi đốt vẫn cần được duy trì ngay cả khi đã tiêm chủng.

Để tăng cường phòng chống sốt xuất huyết trong những tháng cuối năm, Sở Y tế TPHCM đề nghị các trung tâm y tế quận huyện, trạm y tế phường xã thực hiện điều tra, xử lý ca bệnh, ổ dịch sốt xuất huyết triệt để trên địa bàn.

Các đơn vị cần theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên địa bàn để đưa ra hướng xử lý kịp thời và hiệu quả, không để dịch bệnh bùng phát, lan rộng. Bên cạnh đó, việc kiểm soát chặt chẽ điểm nguy cơ gây dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue cũng cần được đồng thời thực hiện.

Song song đó, các UBND quận, huyện, phường xã cần tiếp tục triển khai quyết liệt các hoạt động như: loại bỏ nơi sinh sản của muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết; đẩy mạnh hoạt động truyền thông phòng chống dịch và xử phạt vi phạm hành chính trong phòng chống dịch bệnh.

TPHCM tăng liên tục ca mắc sốt xuất huyết, đã có 1 trường hợp tử vong - 2

Trẻ điều trị sốt xuất huyết tại TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).

Ngành giáo dục cần tăng cường các hoạt động phòng chống dịch trong trường học, không để tồn tại vật chứa nước phát sinh lăng quăng, muỗi; thực hiện các biện pháp giám sát bệnh trong trường học cũng như kỹ năng truyền thông cho phụ huynh.

Sở Y tế lưu ý các sở, ban ngành, trong mỗi hoạt động cần có đánh giá tác động đến môi trường xung quanh và nguy cơ phát sinh dịch bệnh, để từ đó có biện pháp giải quyết căn cơ.

Và điều quan trọng là mỗi cá nhân, gia đình cần chủ động tìm, loại bỏ các vật chứa có khả năng phát sinh lăng quăng. Khi có người xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ bệnh sốt xuất huyết, cần đưa đi khám tại các cơ sở y tế để được chẩn đoán, hướng dẫn chăm sóc điều trị phù hợp.

Trên bình diện khu vực phía Nam, theo số liệu giám sát của Viện Pasteur TPHCM, số ca mắc sốt xuất huyết tích lũy từ đầu năm đến tuần 45 là 44.980 ca, giảm hơn 26% so với cùng kỳ năm 2023.

" alt="TPHCM tăng liên tục ca mắc sốt xuất huyết, đã có 1 trường hợp tử vong" width="90" height="59"/>

TPHCM tăng liên tục ca mắc sốt xuất huyết, đã có 1 trường hợp tử vong

Suýt bỏ lỡ cơ hội xuất ngoại vì hình xăm - 1

Hình xăm trên cánh tay trái suýt khiến Ba bỏ lỡ cơ hội sang Nhật (Ảnh: NVCC).

Năm ngoái, Ba tìm kiếm cơ hội xuất ngoại sang Hàn Quốc bởi không cần xóa xăm nhưng huyện Đông Sơn (quê Ba) nằm trong danh sách "cấm cửa" do có nhiều lao động làm việc "chui", ở lại bất hợp pháp. Đầu năm nay, hy vọng sang Hàn làm việc lại lóe lên khi lệnh cấm được gỡ bỏ, nhưng số lượng người đăng ký quá đông khiến Ba lại rơi vào tuyệt vọng.

Sau cùng, Ba quyết định sẽ đi Nhật, nhưng 2 hình xăm trên cánh tay lại là rào cản. Biết không thể qua mặt nhà tuyển dụng, Ba vội vàng tìm kiếm nơi uy tín để xóa xăm. Chàng trai được báo giá 4 triệu đồng, cam kết sau 1 liệu trình 8-10 lần bắn laser sẽ "sạch mực".

"Nếu đơn hàng xây dựng, làm việc ngoài trời thì không cần xóa xăm. Nhưng tôi muốn làm việc ở trong xưởng cho đỡ vất vả, không xóa xăm thì 90% không được nhận", Ba nói.

Chàng trai cố xóa hình xăm trên cánh tay để có thể sang Nhật làm việc (Clip: NVCC).

Đang trong liệu trình xóa xăm thì đầu năm nay, Ba đã may mắn thi đỗ đơn hàng vào một công ty chuyên sản xuất, phân phối cửa nhôm tại Nhật Bản.

"Còn 1 tháng nữa là xong liệu trình, vừa đúng thời điểm tôi sang Nhật. Nghiệp đoàn kiểm tra hình xăm từng tháng, ai không quyết tâm xóa xăm sẽ bị hủy hợp đồng. Mới đầu tôi khá lo lắng bởi có xóa hình xăm thì cơ hội chỉ 50/50, còn phụ thuộc công ty bên Nhật có nhận hay không.

Thời gian này, tôi vừa học vừa về quê xóa xăm. Mỗi lần về quê tốn kém nhưng phải quyết tâm. Ở đây nhiều người không kiên trì đã bị hủy hợp đồng, phải tìm một trung tâm khác", Ba chia sẻ.

Suýt bỏ lỡ cơ hội xuất ngoại vì hình xăm - 2

Kết thúc liệu trình nửa năm, hình xăm của Ba mờ hơn nhưng phần da trên tay lồi lõm, đổi màu (Ảnh: NVCC).

Mỗi lần tia laser lướt qua, Ba lại phải gồng mình chịu đựng cơn bỏng rát cùng mùi cháy khét khó chịu. Dù đã được ủ thuốc tê, cảm giác đau đớn vẫn như xé da thịt nam lao động. Chỗ xăm sau khi được xóa vẫn để lại những vết sẹo dài, lồi lõm.

"Chấp nhận như vậy còn có cơ hội xuất ngoại, hơn là ở nhà ôm khoản nợ, công việc bấp bênh", anh nói.

Dự kiến tháng 6 Ba sẽ bay sang Nhật đoàn tụ cùng vợ. Vợ anh cũng mới sang Nhật hồi đầu năm 2023.

"Vợ tôi làm việc tại tỉnh Nigata. Muốn sang gần chỗ vợ làm nhưng vì hình xăm nên tôi không có sự lựa chọn. Đỗ được đơn, được doanh nghiệp tiếp nhận là tốt lắm rồi, công việc ở đâu đành chấp nhận.

Lần này thi đỗ đơn hàng này, hai vợ chồng tôi rất mừng. Chấp nhận làm xa nhau để kiếm tiền trả nợ, sau này tích lũy ít vốn rồi về Việt Nam lập nghiệp. Hai vợ chồng động viên nhau cố gắng để con cái sau này có cuộc sống tốt hơn", anh Ba chia sẻ.

Suýt đánh mất cơ hội sang Nhật Bản làm việc, anh Ba nhắn nhủ mọi người phải suy nghĩ, cân nhắc kỹ trước khi xăm hình bởi hình xăm có thể ảnh hưởng đến tương lai mỗi người.

"Nếu lỡ xăm hình mà có nguyện vọng sang Nhật Bản làm việc, mọi người cần thường xuyên cập nhật thông tin từ các nguồn chính thống như Đại sứ quán Nhật Bản, Sở LĐ-TB&XH địa phương hoặc doanh nghiệp phái cử uy tín để nắm được quy định về hình xăm của nước tiếp nhận.

Xóa xăm mất nhiều thời gian, do đó mọi người hãy bắt đầu sớm để đảm bảo có đủ thời gian hoàn thành trước khi đi Nhật. Nếu không thể hoặc không muốn xóa xăm, hãy tìm hiểu kỹ các ngành nghề chấp nhận lao động có hình xăm", anh Ba chia sẻ.

Lý do Nhật Bản "cấm cửa" lao động có hình xăm

Bà Đặng Thị Anh Ngọc, đại diện Văn phòng IM Japan tại Việt Nam cho biết, Chương trình hợp tác giữa Tổ chức IM Japan và Bộ LĐ-TB&XH đưa thực tập sinh đi thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản (chương trình IM Japan) hiện nay vẫn giữ nguyên quy định không tiếp nhận người có hình xăm, kể cả hình xăm đã xóa.

Đại diện Văn phòng IM Japan tại Việt Nam cho rằng, việc lao động đi làm việc ở nước ngoài, đặc biệt là Nhật Bản thường kèm điều kiện không xăm mình được cho là xuất phát từ yếu tố văn hóa, lịch sử. Đại đa số người dân Nhật Bản nói chung đều không có ấn tượng tốt đối với những người có hình xăm.

Hình xăm có thể khiến người lao động bị đánh giá là thiếu nghiêm túc, có lối sống lệch lạc hoặc thậm chí là thành phần nguy hiểm, đặc biệt những nơi có định kiến tiêu cực về việc xăm hình như Nhật Bản.

Do đó, hầu hết các đơn hàng đến từ Nhật Bản, các đối tác đều yêu cầu doanh nghiệp phái cử kiểm tra sơ bộ các ứng viên, sau đó phối hợp với bệnh viện kiểm tra sức khỏe, trong đó có việc loại trừ hình xăm.

" alt="Suýt bỏ lỡ cơ hội "xuất ngoại" vì hình xăm" width="90" height="59"/>

Suýt bỏ lỡ cơ hội "xuất ngoại" vì hình xăm