Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Bhayangkara, 15h15 ngày 28/1 - vòng 21 giải VĐQG Indonesia 2021/22. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Persik Kediri đấu với Bhayangkara từ các chuyên gia hàng đầu.Nhận định, soi kèo Nữ WS Wanderers vs Nữ Adelaide, 15h45 ngày 28/1" />

Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Bhayangkara, 15h15 ngày 28/1

Kinh doanh 2025-01-28 10:34:19 2

Nhận định,ậnđịnhsoikèoPersikKedirivsBhayangkarahngàarsenal vs mu soi kèo Persik Kediri vs Bhayangkara, 15h15 ngày 28/1 - vòng 21 giải VĐQG Indonesia 2021/22. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Persik Kediri đấu với Bhayangkara từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo Nữ WS Wanderers vs Nữ Adelaide, 15h45 ngày 28/1
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/573f398633.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình

Ông Yu Pang-lin còn có tên khác là Peng Lishan, sinh ra ở Lianyuan, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc vào năm 1923. Năm 1958, ông chuyển đến Hong Kong (Trung Quốc) sinh sống.

Lúc đặt chân đến Hong Kong, ông Yu Pang-lin phải bươn chải với nhiều công việc từ dọn dẹp, lao động chân tay và công nhân xây dựng.

Sau đó, ông thành lập công ty bất động sản rồi mở rộng sang kinh doanh các lĩnh vực khác như du lịch, khách sạn và chăm sóc sức khỏe. Sự nghiệp kinh doanh phất lên đưa lại cho người đàn ông này nhiều tiền và cuộc sống giàu sang.

Người dọn dẹp thành đại gia và quyết định cuối đời đáng ngưỡng mộ - 1

Cố tỷ phú Yu để lại 9,3 tỷ nhân dân tệ tài sản cho các quỹ từ thiện.

Năm 2010, ông tuyên bố tại một bữa tiệc sẽ để lại toàn bộ tài sản 9,3 tỷ nhân dân tệ ở ngân hàng và khi ông qua đời sẽ được quyên từ thiện. Ông được cho là tỷ phú đầu tiên của Trung Quốc hiến toàn bộ tài sản cho tổ chức từ thiện.

Ông từng chia sẻ: "Tôi muốn giúp đỡ người khác hơn là để người khác giúp tôi. Tôi muốn giúp đỡ trực tiếp cho những người cần". Thậm chí, ông còn cho rằng làm từ thiện chính là bí quyết trường thọ của mình.

Con có năng lực sẽ không cần để nhiều tiền...

Nói về lý do không để lại cho các con, tỷ phú Yu Pang-lin này tỏ: "Nếu các con có năng lực hơn tôi, thì không cần thiết để nhiều tiền cho chúng. Nếu chúng không đủ năng lực, nhiều tiền sẽ chỉ có hại.

Đặc biệt, ông rất quan tâm đến việc giúp đỡ những người bị đục thủy tinh thể. Từ năm 2003, quỹ của ông lập ra giúp đưa lại ánh sáng cho hàng trăm ngàn người từ các tỉnh thành của Trung Quốc. "Tôi từng bị đục thủy tinh thể, tôi thấu hiểu được nỗi đau của việc mất thị lực và tôi biết niềm hạnh phúc khi được phục hồi thị lực".

Hồi những năm 1980, tỷ phú Yu quyên góp tiền xây dựng trường học, tuyến xe buýt công cộng, đài phun nước cùng các dự án cơ sở hạ tầng khác. Năm 2007, ông Yu từng lọt vào danh sách những nhà từ thiện hàng đầu thế giới do tạp chí Time bình chọn.

Người dọn dẹp thành đại gia và quyết định cuối đời đáng ngưỡng mộ - 2

Ngoài quyên góp cho các dự án hạ tầng, ông Yu còn giúp nhiều người tìm lại ánh sáng của đôi mắt.

Ông có mối quan tâm đến cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khỏe, bởi thuở nhỏ ông chứng kiến những bệnh nhân chết vì không có xe cứu thương đưa họ đến nơi có thể cứu sống. "Lúc đó tôi quyết định ngày nào đó sẽ mua xe cấp cứu", ông chia sẻ.

Ngoài mua xe cứu thương, giúp những người bị đục thủy tinh thể hồi phục thị lực, ông còn thành lập quỹ học bổng và trợ cấp tại nhiều trường đại học ở Trung Quốc và quyên góp hơn 70 triệu nhân dân tệ cho các sáng kiến về giáo dục.

Theo Dân Trí

Cụ ông Sài Gòn làm di chúc để lại nhà hơn 10 tỷ giúp người già, sinh viên

Cụ ông Sài Gòn làm di chúc để lại nhà hơn 10 tỷ giúp người già, sinh viên

"Tôi sẽ dành một căn cho người già neo đơn và học sinh - sinh viên nghèo ở miễn phí. Căn còn lại, tôi sẽ trích 40% thu nhập từ tiền cho thuê trọ giá rẻ để chăm lo cho công tác khuyến học".

">

Người dọn dẹp thành tỷ phú, cuối đời để lại toàn bộ gia sản làm từ thiện

Người này ngày nào cũng gọi video hỏi xem hôm nay tôi thấy trong người thế nào, có đau họng, ho hay sốt gì không, thân nhiệt cao hay thấp, rồi còn bắt lia camera quanh phòng xem tôi ở một mình hay cùng ai.

Đó là nhân viên của MOM - Bộ Nhân lực Singapore, gọi video qua Whatsapp hàng ngày để theo dõi sức khoẻ và giám sát việc tuân thủ cách ly.

Chuyến bay đầu tiên của tôi sau mùa dịch là từ Hà Nội sang Singapore. Cả chuyến bay chỉ khoảng 50 người. Trước khi bay, Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh Singapore (ICA) yêu cầu hành khách phải có xét nghiệm PCR âm tính trong 48 giờ; giấy chứng nhận tiêm đủ hai mũi vaccine thuộc danh sách của WHO tối thiểu 14 ngày.

Tôi sang Sing vào ngày cuối cùng của tháng 10. Khi đó, trạng thái dịch của Việt Nam nằm trong nhóm III theo xếp loại của ICA. Do đó, tôi không bị cách ly tập trung bắt buộc mà được cách ly tại nhà 10 ngày gọi là SHN (Stay home notice). Tôi vẫn phải thuê một phòng nằm trong danh sách khách sạn được phép SHN của nước này.

Xuống sân bay Changi, nhân viên hướng dẫn tôi đến nơi làm tờ khai, đo thân nhiệt, kiểm tra giấy chứng nhận tiêm vaccine cùng xét nghiệm PCR âm tính ở Việt Nam. Họ đưa chúng tôi tới quầy nhập cảnh.

Nhập cảnh xong, nhân viên hải quan dán miếng sticker màu cam lên áo tôi để đánh dấu thuộc diện SHN. Nhìn miếng dán, các nhân viên sân bay hướng dẫn tôi lấy hành lý, đưa ra luồng taxi riêng để về khách sạn. Theo quy định, người SHN không được đi bằng phương tiện công cộng mà chỉ được đi bằng taxi nằm trong danh sách được phép chở khách SHN của chính phủ. Trước khi lên xe, tôi phải báo cho tài xế rằng mình thuộc diện SHN.

Sau khi làm thủ tục check-in khách sạn, tôi được đưa về phòng mình ở tầng một. Trước mỗi cửa phòng đều đặt chiếc ghế nhỏ, nhân viên khách sạn giải thích rằng trong thời gian cách ly tôi không được ra khỏi phòng, cửa phòng luôn phải đóng chặt, tôi có thể đặt đồ ăn của khách sạn hoặc mua trực tuyến, thanh toán trực tuyến, lễ tân sẽ để đồ trên chiếc ghế đó.

Tất cả phòng dùng cho cách ly đều ở tầng một để tránh việc di chuyển bằng thang máy. Phòng có cửa sổ và cửa bên bằng kính nhìn ra đường, nơi có nhiều người và xe cộ đi lại, nhưng đều bị khoá. Tôi lại không mang theo laptop thành thử suốt 10 ngày chỉ quanh quẩn từ giường ra bàn làm việc, vào phòng vệ sinh, mở cửa lấy đồ ăn trên ghế. Mọi giao tiếp với thế giới thông qua chiếc Iphone.

Một ngày trong phòng cách ly dài như hai ngày. Tôi chỉ mong đến tối để buôn chuyện với vợ con. Tôi cũng phải "tiếp" nhân viên của MOM gọi video hàng ngày. Vì thị thực lao động của chuyên gia nước ngoài do Bộ Nhân lực Singapore cấp nên bộ này có trách nhiệm quản lý việc tuân thủ các quy định cách ly của những người được cấp thị thực. Mỗi cuộc gọi diễn ra vài phút. Nhân viên này cũng gọi điện cho khách sạn hàng ngày để đảm bảo tôi tuân thủ quy định.

Sang ngày thứ 9, tôi được hướng dẫn đi xét nghiệm PCR. Tự đặt taxi một hãng được cấp phép phục vụ người cách ly, lên xe, tôi phải báo cho tài xế biết mình thuộc diện cách ly tại nhà. Ở nơi xét nghiệm, người khá đông, đều đeo khẩu trang và giữ khoảng cách hai mét. Tôi được nhân viên hướng dẫn chi tiết, xét nghiệm xong, tôi xếp hàng ra điểm đón taxi về khách sạn, cố bước thật chậm để tranh thủ hít thở khí trời.

Hôm sau, tôi nhận được kết quả xét nghiệm PCR âm tính qua tin nhắn, được ra khỏi khách sạn để chuyển về căn hộ đã thuê. Để kỷ niệm ngày hoà nhập xã hội, tôi gửi hành lý ở lễ tân, chạy lại quán Starbuck cạnh đó gọi một cốc trà cho đỡ thèm.

Bước vào cửa hàng, như tất cả mọi nơi ở Singapore, tôi dùng ứng dụng TraceTogether để quét mã QR. Cô nhân viên hỏi tôi uống tại quán hay mang đi. Tất nhiên, tôi chọn ngồi uống tại quán để hít hà và nhìn mọi người qua lại. Cô hỏi tiêm đủ hai mũi vaccine chưa, tôi dõng dạc trả lời đã tiêm đủ hơn 24 ngày, đã hoàn thành cách ly tại nhà, vừa xét nghiệm PCR âm tính. Tôi còn cẩn thận đưa giấy chứng nhận tiêm vaccine ở Việt Nam. Nhưng hỡi ôi, tôi bị lịch sự từ chối phục vụ tại quán vì trên TraceTogether, tôi vẫn thể hiện chưa tiêm vaccine. Tôi đành lủi thủi mang cốc trà về. Hàng quán Singapore đã mở nhưng chỉ phục vụ tại chỗ nhóm tối đa hai người và đều phải được tiêm đủ hai mũi vaccine.

Theo hướng dẫn, tôi tới bệnh viện Raffles để làm xét nghiệm kháng thể Covid. Phí tư vấn và xét nghiệm hết 90 SGD. Buổi tối, họ gửi lại kết quả xét nghiệm qua email, thông báo "bạn đã có kháng thể Covid". Một ngày sau, ứng dụng TraceTogether của tôi hiển thị trạng thái "đã tiêm đủ vaccine". Kể từ đó, tôi mới chính thức được la cà quán xá xứ này.

Ngày tôi được tung tăng dạo phố, đồng nghiệp khác cũng vừa sang Sing. Lúc này Việt Nam đã chuyển từ nhóm III sang nhóm II nên anh chỉ phải cách ly tại nhà bảy ngày, các thủ tục khác cũng đơn giản hơn. Chỉ hơn 10 ngày, dựa trên tiến triển kiểm soát dịch, Việt Nam chuyển từ nhóm IV lên nhóm III rồi nhóm II trong danh mục của Singapore. Nhờ thế mà người từ Việt Nam sang Sing cũng dễ hơn.

Nhưng cùng thời gian này, một đồng nghiệp tôi ở Hà Nội bị đưa đi cách ly tập trung 14 ngày ở Pháp Vân vì lý do là F1. Tôi được biết nhiều trường hợp đi cùng thang máy với F0 cũng bị đưa đi cách ly tập trung dù trước đó chính phủ đã cho phép tự cách ly ở nhà nếu đủ điều kiện.

Việc đi lại giữa các tỉnh tại Việt Nam có lẽ còn khó hơn đi từ Việt Nam sang Singapore. Cái khó nhất không phải là quãng đường mà là thông tin không đầy đủ và rõ ràng, việc áp dụng chính sách mỗi tỉnh mỗi khác. Ngay trong cùng thành phố Hà Nội, nơi gia đình tôi sống, quy định không giống nhau giữa các quận huyện khiến có lúc cả nhà tôi cứ hỏi nhau rối tinh lên.

Chuyến sang Singapore của tôi liệt kê các bước thì dài như vậy, song những người thực thi rất trật tự, đơn giản, nhanh và đặc biệt rất rõ ràng. Mọi thông tin tôi nhận được đều qua chiếc điện thoại, nhất quán theo hướng dẫn từ cơ quan quản lý xuất nhập cảnh, đồng nhất với hướng dẫn của Bộ Nhân lực và Bộ Y Tế Singapore. Các hướng dẫn đều rất chi tiết, dễ hiểu và cập nhật liên tục.

Bạn thấy rất nhiều tổ chức và cá nhân liên quan đến tôi trong thời gian cách ly. Từ nhân viên hãng hàng không, các nhân viên sân bay, tài xế taxi, lễ tân khách sạn, nhân viên quán cafe, nhân viên bệnh viện, nhân viên ở khu xét nghiệm, nhân viên của MOM và nhiều bên khác. Tôi rất ấn tượng vì trong quá trình tương tác với tôi, tất cả họ phối hợp trơn tru, chuyên nghiệp theo hướng dẫn cụ thể từ Bộ Y tế.

Cả họ và tôi và tất cả những người tôi biết đều tuân thủ đúng các quy định vì nếu sai sẽ bị phạt rất nặng. Người sang Singapore làm việc có thể thì bị thu hồi hoặc rút ngắn giấy phép ở lại Singapore, tước thị thực lao động. Khách sạn vi phạm sẽ bị loại khỏi danh sách được phục vụ, nặng thì bị thu hồi giấy phép. Các nhà hàng, quán ăn vi phạm có thể bị tước giấy phép mà để làm lại rất khó khăn. Người vi phạm, tùy hành vi, có thể bị phạt lên tới 10.000 SGD (hơn 160 triệu đồng) hoặc ngồi tù tới sáu tháng, hoặc cả hai.

Việc khai thông tin sai cũng bị phạt rất nghiêm. Tất cả người nhập cảnh Singapore được nhắc nhở kỹ lưỡng để đảm bảo rằng họ nộp các tờ khai đầy đủ và chính xác. Bất kỳ ai khai báo sai hoặc gây hiểu lầm sẽ phải chịu trách nhiệm truy tố theo Đạo luật về các bệnh truyền nhiễm. Hình phạt cho việc cung cấp thông tin sai lệch hoặc gây hiểu lầm là phạt tiền lên đến 10.000 SGD và, hoặc phạt tù đến sáu tháng. Đối với các vi phạm tiếp theo, hình phạt lên tới 20.000 SGD và, hoặc 12 tháng tù.

Không chỉ vì số tiền phạt, chúng tôi tuân thủ vì sự an toàn của chính mình và cộng đồng. Trên hết, chúng tôi tuân thủ được vì mỗi cá nhân đều biết chính xác phải làm gì.

Ở Hà Nội, tôi chứng kiến một chủ cửa hàng loay hoay nhiều cách khi chính quyền ra quy định về cấp giấy đi đường. Cô ấy xem thời sự nhưng không hiểu áp dụng cho cửa hàng thực phẩm của mình thế nào nên hỏi tôi. Tôi tìm trên mạng cũng không thực sự hiểu bèn gọi điện hỏi công an khu vực. Anh không trả lời được liền hướng dẫn tôi hỏi y tế phường. Rất nhiều người đã được hỏi, nhưng không ai biết chính xác cửa hàng phải làm gì để nhân viên được quay lại làm việc.

Hiện còn quan điểm khác nhau về việc cách ly F0, F1 tại nhà hay tập trung và nhiều vấn đề khác. Mỗi nhóm đều có lý lẽ của mình về giải pháp phù hợp nhất. Nhưng chắc không ai phản đối tôi khi cho rằng, giải pháp phù hợp nhất cho Việt Nam là công khai chi tiết nhất có thể và nhất quán mọi thông tin, quy định, thủ tục phòng chống dịch đến từng cá nhân.

Nếu tất cả mọi công dân cùng hiểu đúng, cùng thực hiện giống nhau với hỗ trợ chu đáo của bộ phận chấp pháp thì công cuộc chống dịch sẽ bớt nhọc nhằn hơn rất nhiều.

Lê Văn Thành

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

Tôi đi cách ly

Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ

Mới đây, cầu thủ Văn Thanh U23 Việt Nam và người yêu đã tổ chức lễ kỷ niệm 3 năm hẹn hò. Cặp đôi chia sẻ những hình ảnh hạnh phúc bên nhau trên trang cá nhân Facebook.

Cô chủ khách sạn công khai tình cảm với Bùi Tiến Dũng U23 Việt Nam

Người vợ giỏi giang, xinh đẹp của Văn Quyết U23 Việt Nam

Bạn gái xinh đẹp sống ở Mỹ của Minh Vương U23 Việt Nam

Tình cảm thân thiết đặc biệt của bộ ba hậu vệ U23 Việt Nam

Vũ Văn Thanh (SN 1996), đội tuyển U23 Việt Nam, và cô bạn gái Phùng Ngọc Bảo Trân (SN 1995) hạnh phúc chia sẻ hình ảnh lễ kỷ niệm 3 năm hẹn hò.

{keywords}
Dòng trạng thái trên trang cá nhân facebook của Bảo Trân

Trong khi Bảo Trân viết: "Em nhận ra hạnh phúc thực sự không phải thứ gì đó lớn lao lắm, thực ra nó rất nhỏ và đã luôn tồn tại ở đây từ rất lâu rồi. Đó là nụ cười của anh. 13/10/2015 - 13/10/2018".

Văn Thanh cũng bày tỏ với lời lẽ đậm chất ngôn tình: "Điều tuyệt vời nhất đó là khi nhận ra người mình yêu cũng thương mình thật nhiều".

{keywords}
Chàng cầu thủ cũng bày tỏ hết sức tình cảm

Được biết, lễ kỷ niệm này là do Văn Thanh kỳ công chuẩn bị. Năm ngoái, anh cũng tổ chức lễ kỷ niệm 2 năm bên nhau dành tặng bạn gái hot girl.

{keywords}
Lễ kỷ niệm 2 năm ngày yêu nhau của cặp đôi vào năm 2017

Lễ kỷ niệm tình yêu 3 năm của cặp đôi được tổ chức trong không gian sang trọng, lãng mạn với ánh nến, hoa hồng và rượu vang.

Nhờ những hành động chu đáo với người thương, Văn Thanh được mọi người ưu ái gọi là soái ca của làng thể thao.

{keywords}
Cặp đôi thường xuyên công khai những hình ảnh hạnh phúc

Ngay sau khi đăng tải những hình ảnh này, nhiều người hâm mộ đã vào chúc phúc cho họ. Ai cũng hi vọng cặp đôi sẽ sớm về chung một nhà.

{keywords}
 

 

{keywords}
 

 

{keywords}
Đây là khung cảnh lãng mạn cho lễ kỷ niệm 3 năm do Văn Thanh kỳ công sắp xếp

Vũ Văn Thanh là cầu thủ thu hút được nhiều sự quan tâm của người hâm mộ. Anh được biết đến khi làm nên kỳ tích, giúp U23 Việt Nam tiến vào chung kết giải U23 châu Á 2018.

Thế nhưng mới đây, Văn Thanh khiến người hâm mộ tiếc nuối vì xảy ra chấn thương, lỡ cơ hội tham gia giải AFF sắp tới.

Người yêu cầu thủ này kinh doanh lĩnh vực thẩm mỹ, spa tại phố núi Pleiku (Gia Lai). Bảo Trân có ngoại hình xinh đẹp không hề thua kém các hot girl.

{keywords}
Bảo Trân được nhiều người ngưỡng mộ bởi nhan sắc rạng rỡ và sự nghiệp thành công

Cô được ngưỡng mộ vì tuổi còn trẻ nhưng có sự nghiệp khá ổn định. Trên trang Facebook cá nhân cô cập nhật trạng thái: "Đã kết hôn với Văn Thanh" để khẳng định chuyện tình cảm của mình với chàng hậu vệ.

{keywords}
Bảo Trân cập nhật trạng thái "Đã kết hôn với Vũ Văn Thanh" để khẳng định tình yêu của mình

 

{keywords}

Khuôn mặt xinh đẹp của cô chủ spa

 

{keywords}
Bảo Trân luôn bày tỏ tình cảm của mình dành cho bạn trai


Nhan sắc nóng bỏng của cô chủ spa, bạn gái Văn Thanh U23 VN

Nhan sắc nóng bỏng của cô chủ spa, bạn gái Văn Thanh U23 VN

Bạn gái cầu thủ Vũ Văn Thanh U23 Việt Nam đang làm chủ một cơ sở spa. Cô có ngoại hình nóng bỏng, gợi cảm, không hề thua kém một hot girl nào.

">

Cầu thủ Văn Thanh U23 kỷ niệm 3 năm hẹn hò với cô chủ spa

NSND Doãn Tần mắc bệnh Alzheimer từ 10 năm nay. Từ năm ngoái bệnh trở nặng và gần như ông không đi lại được. Ngày 17/3, sau một thời gian nằm viện, ông đã không qua khỏi. Thông tin về tang lễ của NSND Doãn Tần sẽ được phía gia đình thông báo sau.

"Thương chú lắm, vì nhiều năm tháng cuối đời chú đã không được sống khoẻ mạnh như người bình thường khác. Đúng ra chú phải được sống thật vui vẻ hạnh phúc như một người lính đã tận hiến cả tuổi xuân xanh cho Tổ quốc Việt Nam! Cháu chào chú và hẹn gặp lại chú ở ơi ấy, mong rằng chú sẽ hoan hỷ về miền đất mới!", ca sĩ Minh Thu xúc động khi biết tin NSND Doãn Tần qua đời.

{keywords}
NSND Doãn Tần, giọng ca nổi tiếng với ca khúc "Đường chúng ta đi", đã qua đời vào 23h20 phút ngày 17/3/2018 tại Bệnh viện quân y 108, hưởng thọ 73 tuổi.

Là gương mặt nổi tiếng gắn với dòng nhạc đỏ, chất giọng nam cao của NSND Doãn Tần đã được rất đông khán giả yêu thích. Doãn Tần đỗ vào trường Âm nhạc Việt Nam năm 1969. Ngay từ năm học thứ nhất, ông đã được Đài phát thanh thu bài hát Đường chúng ta đi và được đoàn văn công Tổng cục chính trị gọi vào phục vụ trong quân đội.

Với bài hát Đường chúng ta đi, giọng ca của Doãn từng ngân vang tại Festival ca nhạc thanh niên, sinh viên thế giới 1973 tại Đức, ở giữa sân bay Tân Sơn Nhất, trong rạp Quốc Khánh trước hàng vạn đồng bào Sài Gòn và chiến sĩ trong những ngày đất nước hoàn toàn giải phóng... và cho đến tận ngày nay.

Ngoài ra, tên tuổi ông cũng gắn với nhiều ca khúc như Cùng anh tiến quân trên đường dài (Huy Du); Chim yến bay (Nguyên Nhung, thơ Lê thị Mây) - Huy chương vàng toàn quốc 1981; Người lính tình nguyện và điệu múa Áp xa ra (Minh Quang), hai năm liền Huy chương vàng Hội diễn toàn quân 1984, 1985….

Năm 2005, NSND Doãn Tần ra mắt CD riêng đầu tiên Đường chúng ta đi. Trong những năm cuối đời, ông vẫn tham gia biểu diễn âm nhạc và làm công tác giảng dạy tại trường Văn hóa Quân đội.

Tình Lê

Đủ hỉ nộ ái ố trong đêm nhạc 'Lưỡng cực'

Đủ hỉ nộ ái ố trong đêm nhạc 'Lưỡng cực'

“Lưỡng cực” là câu chuyện nói về triết lý nhân sinh của con người, con người thường đều trải qua vòng đời sinh - lão - bệnh - tử và phải đối diện với tham sân si, hỉ nộ ái ố diễn ra trong cuộc sống.

">

NSND Doãn Tần, giọng ca của Đường chúng ta đi qua đời

友情链接