Hình ảnh đầu tiên của 'Vaio Pocket'
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
Trước thực tế này, Bộ GTVT đề xuất khung chính sách hỗ trợ chuyển đổi sang ô tô điện với 3 loại xe gồm: chạy pin, sử dụng pin nhiên liệu, dùng năng lượng mặt trời.
Đối với ô tô điện sản xuất lắp ráp, Bộ GTVT kiến nghị, rà soát, bổ sung các chính sách ưu tiên phát triển ô tô điện (đặc biệt là phương tiện giao thông công cộng) trong các luật liên quan.
Bên cạnh đó, xây dựng, ban hành các quy định nâng cao mức tiêu chuẩn khí thải, giới hạn mức tiêu thụ nhiên liệu để hạn chế phương tiện sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Đồng thời, sửa đổi, bổ sung các quy định về xử lý pin ô tô điện thải bỏ.
Cùng với bổ sung ngành nghề sản xuất lắp ráp ô tô điện, sản xuất pin vào ngành nghề thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư, Bộ GTVT đề xuất ưu đãi đầu tư đối với các dự án đầu tư sản xuất lắp ráp ô tô điện, pin xe điện. Miễn, giảm thuế nhập khẩu trang thiết bị, dây chuyền, linh kiện để sản xuất lắp ráp ô tô điện, pin xe điện.
Đối với doanh nghiệp sản xuất lắp ráp, bảo dưỡng ô tô điện, Bộ GTVT đề xuất có cơ chế ưu đãi tiếp cận tài chính, tín dụng cho đối tượng này và ưu tiên tiếp cận, chuyển giao công nghệ sản xuất lắp ráp ô tô điện. Đồng thời, có cơ chế ưu đãi thuế ô tô điện nhập khẩu.
Đối với người sử dụng, Bộ GTVT cũng đề xuất miễn, giảm lệ phí trước bạ, lệ phí đăng ký biển số đối với ô tô điện. Bên cạnh đó, thúc đẩy tiếp cận tín dụng, trợ giá trực tiếp cho người mua ô tô điện.
Đồng thời, xây dựng, ban hành các cơ chế, chính sách quy định mua sắm, sử dụng ô tô điện khi sử dụng nguồn vốn công.
Đáng chú ý, theo Bộ GTVT, nhiều doanh nghiệp đề xuất tiếp tục ưu đãi áp dụng mức thuế tiêu thụ đặc biệt cho ô tô điện loại chở người từ 9 chỗ trở xuống là 3% sau ngày 28/2/2027 đối với ô tô điện sản xuất lắp ráp trong nước; miễn thuế VAT trong 5 năm đầu, giảm 50% cho 5 năm tiếp theo.
Đối với phí trước bạ, miễn lệ phí trước bạ đối với ô tô điện trong 5 năm đầu kể từ ngày 1/3/2022. Trong 2 năm tiếp theo (từ 1/3/2027), lệ phí trước bạ lần đầu bằng 50% mức thu đối với ô tô chạy xăng, dầu có cùng số chỗ ngồi. Miễn lệ phí cấp biển 3 năm đầu, giảm 50% lệ phí cấp biển cho ô tô điện cho 2 năm tiếp theo.
Doanh nghiệp cũng đề xuất trợ cấp cho người dân một khoản tiền hỗ trợ khi mua ô tô điện để chuyển dịch hành vi tiêu dùng từ ô tô chạy xăng, dầu sang ô tô điện khoảng 1.000 USD/xe.
Đối với phát triển hạ tầng trạm sạc, Bộ GTVT đề xuất ban hành các quy chuẩn về trạm sạc điện, chuẩn kết nối trạm sạc phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ sạc quốc tế. Quy định hệ thống trạm sạc điện trong hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu dân cư, cơ sở hạ tầng đầu tư mới, cơ sở hạ tầng cải tạo.
Cùng đó, cho phép xây dựng trạm sạc điện công cộng trên các công trình có mục đích sử dụng đất như hiện tại mà không cần chuyển đổi mục đích sử dụng đất để xây dựng trạm sạc.
Nghiên cứu việc miễn giấy phép xây dựng và điều chỉnh chủ trương đầu tư khi lắp đặt trạm sạc và ưu tiên cấp điện cho hạ tầng trạm sạc điện công cộng.
Bộ GTVT cũng đề xuất ưu đãi đầu tư, hỗ trợ lãi suất vốn vay sản xuất, nhập khẩu trang thiết bị, linh kiện để xây dựng hạ tầng trạm sạc, trụ sạc, đặc biệt là trụ sạc nhanh.
Miễn thuế nhập khẩu máy móc linh kiện và ưu đãi giá bán điện, ưu tiên cung cấp nguồn điện để phục vụ cho hệ thống trạm sạc điện công cộng. Ưu đãi tiền thuê đất, tiếp cận quỹ, miễn, giảm thuế cho các tổ chức, cá nhân đầu tư trạm sạc điện.
" alt="Đề xuất miễn phí trước bạ, hỗ trợ 1.000 USD cho người mua ô tô điện" />Vinicius là người ghi bàn duy nhất cho Real Madrid trong trận đấu này. Tiền đạo người Brazil đã gỡ hòa bằng cú sút phạt đền thành công ở phút 69, sau khi bóng chạm tay một cầu thủ Las Palmas trong vòng cấm. Trước đó, đội chủ nhà đã sớm vượt lên dẫn trước ngay từ phút thứ 5, nhờ cú dứt điểm cận thành của Alberto Moleiro.
Mặc dù rất nỗ lực, Real Madrid chỉ có thể kết thúc trận đấu với tỷ số hòa. Có thể thấy, đội bóng Hoàng gia đang khởi đầu mùa giải không như ý muốn. Sau chiến thắng với kqbd 3-0 trước Valladolid ở vòng đấu thứ hai, Real Madrid chỉ có được kết quả hòa 1-1 trước Mallorca trong trận mở màn La Liga.
Ở diễn biến khác, Barcelona là đội duy nhất có được 3 chiến thắng sau 3 vòng đấu đầu tiên, sau khi đánh bại Rayo Vallecano với tỷ số 2-1.
Cũng trong loạt trận rạng sáng nay, Girona, đội bóng gây bất ngờ ở mùa trước với vị trí thứ 3, đã có chiến thắng đầu tiên với tỷ số 4-0 trước Osasuna trên sân nhà. Bryan Gil mở tỷ số trong hiệp một, tiếp theo đó là các bàn thắng của Viktor Tsygankov, Abel Ruiz, và Cristhian Stuani trong hiệp hai.
Đội hình thi đấu
Xem thêm: Bóng đá 25/7: PSG ‘ngóng’ về Chelsea chờ tín hiệu dành cho Mbappe
Xem thêm: Nhận định Oman vs Thái Lan – 21h30 ngày 21/1/2024
- Las Palmas:Cillessen, Suarez, McKenna, Marmol, A. Muñoz, Moleiro (Ramírez 61′), Campana (Loiodice 81′), Rodriguez (Fuster 81′), Marvin, Sandro (Mata 78′), McBurnie (Rozada 78′).
- Real Madrid:Courtois, Vázquez (Carvajal 76′), Militao, Rüdiger, Mendy (García 46′), Tchouaméni, Valverde, Brahim (Rodrygo 46′), Modric (Güler 64′), Vinicius (Endrick 86′), Mbappe.
"Các thông tin về thể thao bóng đá mà chúng tôi cung cấp hàng ngày đều chỉ mang tính chất tham khảo. Để có thông tin chính xác nhất, hãy tham khảo thêm từ các nguồn tin uy tín. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của mọi người."
- Tin liên quan:
- Chelsea thua Play-off Conference League 2024/25
- Bóng đá Anh 22/8: Barcelona xem xét việc chiêu mộ Jadon Sancho
- Tắc bóng là gì? Kỹ thuật tắc bóng chính xác
- Brace trong bóng đá là gì? Chiến lược lập brace
- Bóng đá Anh 15/8: Pháo thủ từ chối bán Ramsdale cho Ajax
"Lúc này có thêm 115 triệu kWh điện mặt trời, điện gió là vô cùng quan trọng. Nếu không phải cắt điện rất nhiều. Các năm qua không có nguồn nào mới vào vận hành, chỉ có nhiệt điện Sông Hậu 1 và Thái Bình 2. Vì vậy, rất may mắn là có điện mặt trời, điện gió mới được phát triển trong 4 năm qua . Vì vậy từ 'cứu' ở đây là giúp không để tình trạng thiếu điện, cắt điện xảy ra", một chuyên gia trong ngành chia sẻ.
Số liệu của Bộ Công Thương cho thấy, tính đến cuối năm 2022, tổng công suất nguồn điện toàn hệ thống đạt khoảng 77.800MW, chỉ tăng gần 1.400MW so với năm 2021.
Trong đó, tổng công suất điện gió khoảng 4.000MW (5,1%), điện mặt trời đạt 16.506MW (khoảng 21,2%), nhiệt điện than là 25.312MW, chiếm tỷ trọng 32,5%, thủy điện (bao gồm thủy điện nhỏ) là 22.544MW, chiếm tỷ trọng 29%. Quy mô hệ thống điện Việt Nam đứng đầu khu vực ASEAN về công suất nguồn điện.
Nguồn điện tái tạo này chủ yếu do khu vực tư nhân đầu tư. Ước tính, khoảng 20 tỷ USD vốn từ tư nhân và nước ngoài đã được huy động trong thời gian qua, giảm áp lực phải huy động nguồn vốn nhà nước cho đầu tư nguồn điện, trong bối cảnh ngân sách nhà nước đã đụng trần nợ công.
Tiết kiệm chục nghìn tỷ chạy dầu phát điện
Trước khi có điện tái tạo, những tháng cao điểm, EVN phải huy động nguồn điện chạy dầu với giá rất đắt đỏ (4.000-5.000 đồng/kWh). Kết quả thực tế năm 2019, 2020, 2021 và 2022, sản lượng điện tái tạo tăng đáng kể đã góp phần giảm mạnh điện chạy dầu giá cao.
Báo cáo của EVN ngày 19/6/2018 từng đưa ra dự báo nguồn điện dầu cần huy động năm 2019 là 4,4 tỷ kWh và năm 2020 là 5,2 tỷ kWh.
Tuy nhiên, thực tế sản lượng điện dầu năm 2019 chỉ là 2,23 tỷ kWh và năm 2020 là 1,047 tỷ kWh. Điện chạy dầu đã giảm 2,17 tỷ kWh năm 2019 và giảm 4,2 tỷ kWh năm 2020.
"Số tiền tiết kiệm khoảng 10.850-21.000 tỷ đồng", báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội mới đây ước tính. Các nguồn điện năng lượng tái tạo đã hỗ trợ tích cực cung cấp nguồn điện cho miền Bắc khi miền Bắc thiếu nguồn, phụ tải tăng cao.
Trong năm 2022, giá nhiên liệu than và dầu khí tăng mạnh do kinh tế phục hồi sau dịch Covid-19 và xung đột Nga - Ukraine dẫn đến giá thành sản xuất điện năng từ nguồn truyền thống tăng lên.
Từ tháng 3/2022, giá than nhập tăng lên tới 300-400 USD/tấn, dẫn đến giá thành sản xuất điện của nhiệt điện than tăng lên tới 3.000 đồng/kWh (khoảng 13 US cent/kWh), cao hơn nhiều so với giá mua điện từ nguồn điện gió, điện mặt trời.
Do đó, sản lượng điện tái tạo được huy động nhiều hơn và giảm mua điện từ nguồn điện than có giá đắt đỏ khi ấy.
Tại Báo cáo số 6155 ngày 1/11/2022 về Kế hoạch vận hành hệ thống điện năm 2023, EVN báo cáo sản lượng điện phát từ nguồn năng lượng tái tạo (gồm điện gió, mặt trời, sinh khối) năm 2022 là 35,647 tỷ kWh, chiếm tỷ lệ 13,2% điện sản xuất toàn hệ thống. Tính riêng sản lượng điện mặt trời phát thực tế cả năm 2022 là 26,302 tỷ kWh, tăng 723 triệu kWh so với kế hoạch.
Ngược lại, điện sản xuất từ nhiệt điện than năm 2022 là 105,173 tỷ kWh, giảm 19,451 tỷ kWh so với kế hoạch năm 2022.
"Chỉ tính riêng chi phí tiết kiệm được do không phải huy động 19,451 tỷ kWh điện than (do có điện mặt trời thay thế), EVN đã tiết kiệm được trên 20.000 tỷ đồng", một báo cáo của ngành điện đánh giá.
Hồi đầu năm, EVN dự báo giá than nhập khẩu trung bình năm 2023 vẫn ở mức cao, dẫn tới giá điện từ các nhà máy nhiệt điện than nhập khẩu tăng lên đến mức từ 3.537,21-4.230,4 đồng/kWh (tương đương 14,2-16,9 Uscent/kWh).
Vì vậy, để tiết kiệm chi phí vận hành, điện sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo sẽ được EVN huy động lên tới 37,238 tỷ kWh (tăng 1,6 tỷ kWh so với năm 2022), riêng điện mặt trời là 26,54 tỷ kWh (tăng 238 triệu kWh so với năm 2022).
Trường hợp này, năng lượng tái tạo sẽ tiết kiệm cho EVN trong năm 2023 hàng chục nghìn tỷ đồng.
Một chuyên gia ngành điện chia sẻ: Điện mặt trời đang phát huy tác dụng rõ rệt trong những ngày nắng nóng này, giúp giảm bớt phần nào áp lực cung cấp điện vào giờ cao điểm trưa.
Ai bù đắp thiếu điện?Thông điệp “tình trạng nguy cấp” về thiếu điện liên tục được phát đi, nỗi sợ “cắt điện luân phiên” đang ngày một rõ. Vì sao có tình trạng này?" alt="Điện mặt trời, điện gió giúp giảm nguy cơ cắt điện, tiết kiệm chục nghìn tỷ" />Quy hoạch điện 8 đưa ra mục tiêu đến năm 2030 tiếp tục phát triển mạnh năng lượng tái tạo, chuyển dịch năng lượng mạnh mẽ theo hướng xanh, sạch.
Tổng công suất các nhà máy điện phục vụ nhu cầu trong nước 158.244 MW (không bao gồm xuất khẩu), trong đó:
Điện gió trên bờ 21.880 MW (13,8%);
Điện gió ngoài khơi 6.000 MW (3,8%), trường hợp công nghệ tiến triển nhanh, giá điện và chi phí truyền tải hợp lý thì phát triển quy mô cao hơn;
Điện mặt trời 20.591 MW (13%), trong đó ước tính điện mặt trời tự sản, tự tiêu khoảng 2.600 MW, được ưu tiên phát triển không giới hạn công suất.
Định hướng năm 2050, tổng công suất các nhà máy điện 490.529-573.129 MW (không bao gồm xuất khẩu), trong đó điện tái tạo như sau:
Điện gió trên bờ 60.050-77.050 MW (12,2-13,4%);
Điện gió ngoài khơi 70.000-91.500 MW (14,3-16%);
Điện mặt trời 168.594-189.294 MW (33,0-34,4%);
Điện sinh khối, điện sản xuất từ rác 6015 MW (1-1,2%);
Nguồn điện lưu trữ 30.650-45.550 MW (6,2-7,9%);
Bộ NN-PTNT đã chuyển giao cho Ngân hàng Thế giới 10,3 triệu tấn CO2 (Ảnh minh hoạ) Thời điểm tính kết quả giảm phát thải từ ngày 1/1/2018 đến 31/12/2024. WB sẽ thực hiện chi trả dựa trên kết quả qua 3 kỳ báo cáo của Bộ NN-PTNT.
Ngày 11/12, Bộ NN-PTNT đã ký các văn bản chuyển giao 10,3 triệu tấn CO2 cho Ngân hàng Thế giới.
Bộ NN-PTNT cho biết, đầu tháng 8 vừa quan, WB đã thanh toán tiền ERPA đợt 1 là 41.200.000 USD (tương đương 997,040 tỷ đồng), tương ứng với 80% kết quả giảm phát thải theo ERPA đã ký.
Số tiền còn lại 10.300.000 USD tương đương 249,26 tỷ đồng, Bộ sẽ phối hợp với WB thực hiện các thủ tục thanh toán sau khi hoàn thành việc chuyển giao 10,3 triệu tấn CO2.
Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam là cơ quan đầu mối tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn tiền từ ERPA và thực hiện điều phối cho Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ gồm: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế.
Nguồn tiền này sẽ chi trả cho các chủ rừng, UBND cấp xã và tổ chức… được giao trách nhiệm quản lý rừng tự nhiên; chi cho các đối tượng khác có hoạt động liên quan đến GPT khí nhà kính để thực hiện các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng, góp phần giảm mất rừng, suy thoái rừng và nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho người dân làm nghề rừng.
Bộ NN-PTNT cũng thông tin, WB đã xác nhận kết quả giảm phát thải toàn vùng Bắc Trung Bộ kỳ 1 (1/1/2018-31/12/2019) đạt 16,21 triệu tấn CO2 (tương đương 16,21 triệu tín chỉ). Trong đó, lượng chuyển nhượng theo ERPA đã ký là 10,3 triệu tấn CO2.
Còn lại 5,91 triệu tấn CO2, WB muốn mua bổ sung 1 triệu tấn CO2. Còn 4,91 triệu tấn CO2, Bộ này sẽ xây dựng phương án trao đổi, chuyển nhượng, thương mại để tạo nguồn lực bổ sung cho công tác bảo vệ và phát triển rừng tại vùng Bắc Trung Bộ và báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Bộ NN-PTNT đề xuất được tiếp tục xây dựng báo cáo kết quả giảm phát thải kỳ 2 (1/1/2020-31/12/2022) và kỳ 3 (1/1/2023-31/12/2024) gửi WB thẩm định. Trường hợp có lượng GPT bổ sung, Bộ sẽ tìm kiếm đối tác đàm phán, đề xuất trao đổi, chuyển nhượng.
Ký Thỏa thuận Chi trả dịch vụ Giảm phát thải vùng: Việt Nam được lợi képSau khi ký Thỏa thuận Chi trả dịch vụ Giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ, Việt Nam được lợi kép. Bởi, chúng ta sẽ có nguồn tiền để phát triển rừng, giữ rừng, đồng thời góp phần vào chống biến đổi khí hậu.
" alt="Vừa thu nghìn tỷ từ bán CO2, Bộ Nông nghiệp xin bán thêm 5,9 triệu tấn" />
- ·Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
- ·Thống kê XSTTH ngày 22/5/2023
- ·Chánh án TAND Tối cao cam kết cố gắng ‘nói ít nhưng nỗ lực làm nhiều’
- ·List tên áo bóng đá tiếng Anh hay
- ·Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- ·TIẾT LỘ: Tội đồ Thái Lan đã không thi đấu gần một năm qua
- ·Bộ Chính trị quy định cán bộ đùn đẩy, né tránh bị tạm đình chỉ công tác
- ·Tin HOT bóng đá 4/11: Scholes chê MU đá như đội ở giải hạng hai
- ·Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- ·Dấu ấn khoa bảng và tinh thần khuyến học của những 'làng tiến sĩ' ở Bắc Ninh
HLV Kim Sang Sik có lực lượng tốt nhất. Thử thách thực sự với tuyển Việt Nam chỉ đến ở cuộc so kè với Indonesia lúc 20h ngày 15/12. Ở trận đấu này, HLV Kim Sang Sik buộc phải sử dụng đội hình tối ưu nhất, nhằm phát huy hết sức mạnh, khả năng vận hành lối chơi, sự hiệu quả trong các phương án tấn công, phòng ngự. Giải quyết được đội bóng xứ Vạn đảo, "Những chiến binh sao vàng" sẽ rộng cửa đi tiếp vào bán kết.
Theo đánh giá của BLV Quang Huy, về cơ bản HLV Kim Sang Sik thường sử dụng sơ đồ 3-4-1-2 hoặc là 3-4-2-1. Ở 3 trận đầu tiên khi Nguyễn Xuân Son chưa thi đấu, Tiến Linh đá cắm, ở phía dưới là Quang Hải và Văn Toàn. Bộ đôi tiền vệ trung tâm sẽ là Hoàng Đức và Doãn Ngọc Tân, hoặc Hoàng Đức-Thành Long.
Bộ ba trung vệ nhiều khả năng là Bùi Hoàng Việt Anh, Bùi Tiến Dũng và Duy Mạnh. Ở hai bên cánh là Xuân Mạnh và Hồ Tấn Tài (cánh phải), trong khi cánh trái là Văn Vĩ hoặc có thể là Văn Thanh nếu tuyển Việt Nam đá thủ.
Còn ở vị trí thủ môn, sau khi Đặng Văn Lâm chia tay tuyển Việt Nam vì chấn thương, người bắt chính không ai khác là Nguyễn Filip.
Với đội hình tuyển Việt Nam khi Nguyễn Xuân Son được thi đấu, Văn Toàn là người phải "hy sinh". HLV Kim Sang Sik có thể tung tiền đạo Thép Xanh Nam Định vào sân ở hiệp 2 để tận dụng tốc độ của cầu thủ này.
Sơ đồ đội tuyển được chuyển sang 3-4-1-2, với Quang Hải đá hộ công để có những pha tỉa bóng cho bộ đôi “sát thủ” phía trên là Tiến Linh và Xuân Son.
Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Rộn ràng ra quân
Trực tiếp bóng đá Lào đấu với Việt Nam, thuộc khuôn khổ bảng B ASEAN Cup 2024 (AFF Cup), SVĐ quốc gia Lào, 20h hôm nay (9/12)." alt="Đội hình tối ưu tuyển Việt Nam ở ASEAN Cup 2024" />Lĩnh vực lâm nghiệp nước ta có thể bán 52 triệu tấn CO2. Ảnh minh hoạ Vị chuyên gia này cũng cho rằng, đã đến lúc bài toán tăng trưởng không thể né tránh câu chuyện tín chỉ carbon. Thị trường tín chỉ carbon được thúc đẩy bởi các cam kết về khí hậu của doanh nghiệp, sự quan tâm của người tiêu dùng đối với việc giảm thiểu biến đổi khí hậu.
Vậy, tín chỉ carbon được bán với mức giá nào là hợp lý?
Cuối năm 2023, Việt Nam đã thu được khoản tiền đầu tiên từ bán tín chỉ carbon rừng khi chuyển nhượng cho Ngân hàng Thế giới (WB) 10,3 triệu tấn CO2 với đơn giá 5 USD/tấn. Sau khi chuyển nhượng, nước ta thu về 51,5 triệu USD và số tiền này được chia cho các chủ rừng.
Thời gian qua, một số địa phương đã nhận được đề nghị của các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế đến tìm hiểu và đề xuất triển khai dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon rừng (dịch vụ carbon rừng), bao gồm việc đo đạc, báo cáo, thẩm định, phát hành và thương mại tín chỉ carbon rừng. Tỉnh Quảng Nam, Sơn La, Lào Cai, Thanh Hóa đã đề xuất xây dựng và triển khai Đề án thí điểm đầu tư, kinh doanh tín chỉ carbon rừng.
Bộ NN-PTNT và Tổ chức Tăng cường tài chính lâm nghiệp (Emergent), cơ quan hành chính của Liên minh giảm phát thải thông qua tăng cường tài chính lâm nghiệp (LEAF) đang chuẩn bị đàm phán, ký kết và triển khai Thỏa thuận mua bán giảm phát thải vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ theo Ý định thư (LoI) đã ký ngày 31/10/2021.
Dự kiến, nước ta sẽ chuyển nhượng cho LEAF/Emergent 5,15 triệu tấn CO2 của vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ giai đoạn 2021-2025 với mức giá 10 USD/tín chỉ carbon.
TS Lê Xuân Nghĩa - Viện trưởng Viện Tư vấn phát triển tài chính carbon (CODE) cho biết, giá carbon đang rất “nóng”, CODE đã đàm phán được mức 30 USD/tín chỉ nhưng cũng gặp khó về thủ tục nên chưa thể bán (đọc thêm)
Trong phiên thảo luận tình hình kinh tế - xã hội ở Quốc hội mới đây, đại biểu Nguyễn Quang Huân - Phó chủ tịch Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam “rất phấn khởi” khi Việt Nam thu được 51,5 triệu USD từ chuyển nhượng tín chỉ carbon, nhưng đây là trong thị trường tự nguyện.
Ông cho rằng, nếu chúng ta không khẩn trương lập thị trường bắt buộc thì có thể sẽ rất thiệt thòi vì giá carbon trên thị trường tự nguyện hiện nay rất thấp, chỉ còn 10 USD/tín chỉ. Trong khi, ở thị trường bắt buộc có thể là 40, 50, 60 USD, thậm chí cơ chế JCM của EU có thể lên tới 110 USD/tín chỉ carbon.
Hiện nay, trên thế giới có gần 30 quốc gia, vùng lãnh thổ đã ban hành thuế carbon, mức thuế từ 1-137 USD/tấn CO2 (1 tấn CO2 bằng 1 tín chỉ carbon). Do đó, phát triển thị trường tín chỉ carbon càng sớm sẽ giúp nông dân có được lợi nhuận kép từ sản phẩm nông nghiệp và từ tín chỉ carbon.
Bán tín chỉ carbon rừng: Khách muốn mua giá rất cao nhưng chưa bán đượcTheo TS Lê Xuân Nghĩa, giá tín chỉ carbon đang rất 'nóng'. 4,9 triệu tín chỉ carbon rừng còn dư, nhiều khách hỏi mua với giá cao nhưng do kẹt về thủ tục nên chưa bán được." alt="Việt Nam có 57 triệu tín chỉ carbon rừng, bán giá nào hợp lý?" />Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn. Ảnh: Nhật Bắc Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng phân cấp cho các bộ, các bộ phân cấp cho UBND cấp tỉnh. Các thủ tục này nằm ở các văn bản luật, nghị định, thông tư và một số nằm ở các quy chuẩn.
Sau hơn 2 năm triển khai quyết định này, đến nay có khoảng 299/699 thủ tục hành chính được phân cấp tại 56 văn bản quy phạm pháp luật, đạt gần 44%.
Hiện nay còn hơn 400 thủ tục hành chính cần phân cấp, theo kế hoạch, thời gian còn lại năm nay và sang năm nữa. Có những Bộ đã hoàn thành 100%, có bộ hoàn thành khoảng 50% và có Bộ dưới 50%. Số thủ tục hành chính còn lại nằm ở 31 luật, nghị định.
Theo ông Trần Văn Sơn, chuyện phân cấp thủ tục hành chính đã được Thủ tướng chỉ đạo rất quyết liệt, hiện các Bộ rất tích cực triển khai…
Cơ chế phân cấp ủy quyền chưa rõ ràng
Thông tin thêm, Thứ trưởng Nội vụ Trương Hải Long cho biết, triển khai các nghị quyết của Đảng, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 04 tháng 12/2022. Trong đó Thủ tướng chỉ đạo khi xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể của từng bộ, ngành thì cần rà soát các thể chế liên quan đến ngành mình quản lý để phân cấp cho địa phương cũng như vấn đề phân cấp Chính phủ giao cho các bộ ngành triển khai thực hiện.
Kết quả thời gian qua, thực hiện Nghị quyết 04, Chính phủ trình Quốc hội sửa đổi 14 luật, cho ý kiến 2 luật và chuẩn bị trình Quốc hội thêm 4 luật. Ngoài ra, Chính phủ cũng trình Quốc hội ban hành 9 nghị quyết; sửa đổi, bổ sung thay thế 27 nghị định; Thủ tướng ban hành 19 quyết định; các bộ ngành đã ban hành 8 thông tư có nội dung liên quan đến đẩy mạnh phân cấp, phân quyền.
Tuy nhiên, Thứ trưởng Bộ Nội vụ cho hay, nội dung về phân cấp, phân quyền không chỉ nằm ở một văn bản mà nằm ở nhiều văn bản luật, liên quan nhiều ngành nên tiến độ rà soát để sửa đổi, bổ sung các thể chế này thời gian qua còn chậm.
“Một số bộ ngành có tâm lý nể nang, né tránh, vì lợi ích cục bộ còn ngại phân cấp xuống địa phương nên chưa đảm bảo thực hiện được các đề xuất đẩy mạnh phân cấp phân quyền”, Thứ trưởng Trương Hải Long nhấn mạnh.
Do vậy, Thủ tướng đã tiếp tục có chỉ đạo quyết liệt đẩy mạnh phân cấp, phân quyền để đẩy nhanh tiến độ một số việc, tháo gỡ vướng mắc, khơi thông các nguồn lực cho địa phương trong phát triển kinh tế - xã hội.
Thủ tướng đã thành lập Ban chỉ đạo rà soát các vướng mắc trong hệ thống pháp luật, do Bộ Tư pháp tham mưu. Việc rà soát thực tế để tháo gỡ vướng mắc, khơi thông nguồn lực giao cho các bộ ngành, địa phương chủ động đề xuất, thực hiện kịp thời việc 1 luật sửa đổi nhiều luật.
Trong đó, Thủ tướng nhấn mạnh tinh thần “cấp nào làm, cấp đó chịu trách nhiệm, rõ người rõ việc, rõ trách nhiệm”, đơn giản thủ tục hành chính, giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính…
Trên cơ sở chỉ đạo của Thủ tướng, Bộ Nội vụ hiện tham mưu sửa Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
"Trước đây nguyên tắc phân cấp, phân quyền ở 2 luật này còn quy định chưa quyết liệt; cơ chế phân cấp ủy quyền chưa rõ ràng. Có những việc giao cấp dưới lại có những yêu cầu đảm bảo về nguồn lực, tài chính, chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ được phân cấp, ủy quyền", Thứ trưởng Bộ Nội vụ nêu thực tế.
Sẽ phân định thẩm quyền cái gì Trung ương làm, cái gì địa phương làm
Ông Long cho biết, trên tinh thần "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm" theo chỉ đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Hội nghị Trung ương 10, khi sửa Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ sẽ tiếp thu tinh thần này để sửa các quy định chung, liên quan đến nguyên tắc phân cấp, phân quyền.
Theo đó, các quy định sẽ tiến tới phân định thẩm quyền chứ không chỉ là phân cấp để rõ cái gì Trung ương làm, cái gì địa phương làm. Trên cơ sở đó các luật chuyên ngành cũng sửa đổi bổ sung để làm rõ thẩm quyền.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ cũng nêu rõ, trong các luật hiện chưa có quy định cụ thể về thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ trong việc phân cấp, phân quyền thành một thiết chế riêng.
“Tuy nhiên, có một số luật chuyên ngành lại đưa thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ vào trong các vấn đề cụ thể. Do đó có tình trạng việc nhỏ cũng đưa lên Thủ tướng”, ông Long phân tích và nhấn mạnh, tới đây sửa đổi Luật Tổ chức Chính phủ sẽ thiết kế riêng nội dung này.
Thủ tướng: Tránh tình trạng việc nhỏ cũng phải trình lên cấp Trung ương
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tránh việc bất cứ việc gì cấp dưới cũng lên "xin" cấp trên mà phải căn cứ vào quy định, không thể bất cứ vấn đề gì dù nhỏ cũng phải trình lên cấp Trung ương quyết." alt="'Vẫn còn tình trạng vì lợi ích cục bộ ngại phân cấp xuống địa phương'" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- ·Soi kèo Arsenal vs Leicester City, 21h00
- ·Phó Thủ tướng: Không để tăng giá bất hợp lý khi tăng lương
- ·Lịch thi đấu giải giao hữu Viettel 2020 (10
- ·Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- ·Soi kèo góc Leicester City vs Chelsea, 19h30 ngày 23/11
- ·Từng trượt cấp 3, nữ sinh 19 tuổi học trung cấp vô địch thế giới kỳ thi nghề
- ·Hoãn trận Everton vs Liverpool vì siêu bão
- ·Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
- ·Khởi động chiến dịch EZVIZ Green, kích cầu ‘tiêu dùng xanh’