Cụ thể, Huỳnh Văn Tiến bị FIFA cấm thi đấu 5 năm trên toàn thế giới, thời gian từ ngày 11/5/2020 đến 11/5/2025. Mười cầu thủ còn lại bị FIFA cấm thi đấu 6 tháng trên toàn thế giới, thời gian từ ngày 11/5/2020 đến 10/11/2020.

{keywords}
11 cầu thủ Đồng Tháp bán độ bị cấm trên toàn thế giới

"Các quyết định kỷ luật liên quan đến tiêu cực đều được VFF gửi lên FIFA và AFC để mở rộng cấm thi đấu trên phạm vi quốc tế. Việc mở rộng án kỷ luật của FIFA và AFC sẽ căn cứ theo kỷ luật của VFF", một lãnh đạo VFF cho hay.

Trước đó, ngày 11/5, Ban kỷ luật VFF ra án phạt với 11 cầu thủ trẻ Đồng Tháp tham gia bán độ. Cụ thể, 11 cầu thủ đã có hành vi tổ chức và tham gia cá độ, đánh bạc liên quan đến bóng đá trong trận hòa 1-1 giữa hai đội Đồng Tháp và Vĩnh Long, vòng loại U21 Quốc gia 2019 trên sân Thành Long (TPHCM) hôm 19/6/2019.

Theo án phạt, cầu thủ Huỳnh Văn Tiến bị VFF cấm thi đấu 5 năm và phạt 5 triệu đồng. 10 cầu thủ còn lại gồm Trần Công Minh, Nguyễn Nhật Trường, Nguyễn Anh Phát, Võ Minh Trọng, Giang Sô Ny, Lê Nhựt Huy, Trần Hữu Nghĩa, Cao Tấn Hoài, Dương Vũ Linh và Kha Tấn Tài bị VFF cấm thi đấu 6 tháng và phạt 2,5 triệu đồng.

Đại Nam

" />

FIFA mở rộng án phạt 11 cầu thủ Đồng Tháp bán độ

Thể thao 2025-01-28 10:22:44 73547

Cụ thể,ởrộngánphạtcầuthủĐồngThápbánđộthư tình Huỳnh Văn Tiến bị FIFA cấm thi đấu 5 năm trên toàn thế giới, thời gian từ ngày 11/5/2020 đến 11/5/2025. Mười cầu thủ còn lại bị FIFA cấm thi đấu 6 tháng trên toàn thế giới, thời gian từ ngày 11/5/2020 đến 10/11/2020.

{ keywords}
11 cầu thủ Đồng Tháp bán độ bị cấm trên toàn thế giới

"Các quyết định kỷ luật liên quan đến tiêu cực đều được VFF gửi lên FIFA và AFC để mở rộng cấm thi đấu trên phạm vi quốc tế. Việc mở rộng án kỷ luật của FIFA và AFC sẽ căn cứ theo kỷ luật của VFF", một lãnh đạo VFF cho hay.

Trước đó, ngày 11/5, Ban kỷ luật VFF ra án phạt với 11 cầu thủ trẻ Đồng Tháp tham gia bán độ. Cụ thể, 11 cầu thủ đã có hành vi tổ chức và tham gia cá độ, đánh bạc liên quan đến bóng đá trong trận hòa 1-1 giữa hai đội Đồng Tháp và Vĩnh Long, vòng loại U21 Quốc gia 2019 trên sân Thành Long (TPHCM) hôm 19/6/2019.

Theo án phạt, cầu thủ Huỳnh Văn Tiến bị VFF cấm thi đấu 5 năm và phạt 5 triệu đồng. 10 cầu thủ còn lại gồm Trần Công Minh, Nguyễn Nhật Trường, Nguyễn Anh Phát, Võ Minh Trọng, Giang Sô Ny, Lê Nhựt Huy, Trần Hữu Nghĩa, Cao Tấn Hoài, Dương Vũ Linh và Kha Tấn Tài bị VFF cấm thi đấu 6 tháng và phạt 2,5 triệu đồng.

Đại Nam

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/595e398507.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’

Câu chuyện của Đậu Đậu - cô gái 30 tuổi ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc bỏ công việc lương cao, về quê trồng dưa hấu đã mở ra cuộc thảo luận trên mạng xã hội nước này.

Theo đó, Đậu Đậu đã tốt nghiệp thạc sĩ đại học nhưng từ bỏ công việc lương cao về quê làm vườn với lý do cô hài lòng với bản thân và muốn trải nghiệm những điều thú vị trong cuộc sống. 

Trước đó, cô gái từng làm việc tại một công ty phát triển trò chơi trực tuyến nổi tiếng với vị trí xây dựng chiến lược quảng bá sản phẩm trong 5 năm. Sau nhiều lần định xin nghỉ, Đậu Đậu vẫn không tìm một công việc khác phù hợp với bản thân. Do đó, cô quyết định nghỉ hẳn và trở về quê.

Đậu Đậu chia sẻ, công việc mang lại mức thu nhập cao nhưng cảm thấy mệt mỏi khi bị "ngập" trong guồng quay tất bật lặp đi lặp lại hằng ngày. “Nếu làm dự án hoặc công việc trong thời gian dài, tôi cảm thấy nhàm chán. Vì vậy, tôi quyết định nghỉ việc với hy vọng tìm được điều gì đó mới mẻ”, cô tâm sự.

Sau khi nghỉ việc hồi tháng 10/2022, cô chuyển sang làm nông nghiệp để thay đổi nhịp sống. Mong muốn của Đậu Đậu trong thời gian này, trùng hợp với bạn thân của cô, thành lập một công ty nông nghiệp tại Tế Nam, Sơn Đông, Trung Quốc.

Đậu Đậu bỏ việc lương cao về quê trồng dưa hấu. Ảnh: SCMP

Thời gian đầu khởi nghiệp, Đậu Đậu và bạn thân thuê một ngôi nhà kính trồng rau. Số vốn cả hai bỏ ra ban đầu khoảng 100.000 NDT (tương đương 341 triệu đồng) cho việc sửa chữa và mua hạt giống dưa hấu.

Bạn của Đậu Đậu cho biết, bố mẹ không thông cảm cho quyết định từ bỏ một công việc tốt ở thành phố và trở về quê của cô. Bất chấp sự nghi ngờ của gia đình, 2 cô gái trẻ vẫn nhận được sự giúp đỡ từ những người thân khác khi kinh doanh trang trại. 

“Bố mẹ tôi không biết tôi đang làm công việc trồng dưa. Họ nghĩ tôi vẫn đang làm việc trong công ty trò chơi. Tôi định sẽ nói khi đến mùa thu hoạch và gửi cho bố mẹ một ít nông sản”, Đậu Đậu nói thêm.

Cô ước tính thu nhập từ việc trồng dưa chỉ bằng 1/10 so với tiền lương trước đây. Tuy nhiên, cô vẫn hài lòng với cuộc sống hiện tại. “Công việc đồng áng đã giúp tôi thoát khỏi bệnh mất ngủ và chán ăn. Tôi đã tăng 5kg trong 3 tháng. Bây giờ tôi cảm thấy thoải mái và dễ chịu”.

Đậu Đậu nói thêm, không khuyến khích người khác làm theo, vì mỗi người có hoàn cảnh khác nhau. Sau khi Đậu Đậu chia sẻ câu chuyện trên mạng xã hội, đã thu hút nhiều lượt bình luận. Một số người cho rằng: "Tôi cũng muốn được làm những điều mình thích”; “Cô gái có tư duy rất rõ ràng”...

Hiện, nhiều người trẻ ở Trung Quốc ngày càng ưu tiên những điều kiện thiết yếu trong cuộc sống, đặt hạnh phúc lên trên tiền bạc. Trước đó, đầu tháng 3, một cặp vợ chồng trẻ ở Thượng Hải gây chú ý khi quyết định nghỉ hưu sớm và sống bằng tiền lãi từ khoản tiết kiệm 3 triệu NDT (hơn 10 tỷ đồng).

Năm 2021, một phụ nữ ở Chiết Giang cũng từ bỏ công việc lĩnh vực tài chính lương cao để mở tiệm bánh nhỏ nhằm theo đuổi ước mơ và có nhiều thời gian hơn với con trai.

An Dương (Theo SCMP)

Lý do nữ thạc sĩ bỏ việc lương 100 triệu/tháng để về quêTừ bỏ công việc với mức lương khoảng 390.000 NDT/năm (hơn 1,3 tỷ đồng/năm), Tiểu Ba La, 31 tuổi (ở Thẩm Dương, Liêu Ninh, Trung Quốc) rời thành phố về quê bán hoa.">

Tốt nghiệp thạc sĩ đại học danh tiếng, cô gái về quê trồng dưa hấu

Ngày 28/3, Phòng GD-ĐT TP Đà Lạt (Lâm Đồng) đã đề nghị các trường học thường xuyên kiểm tra tình hình trước cổng trường, đồng thời yêu cầu giáo viên, phụ huynh cũng như học sinh không được nhận thực phẩm của người lạ.

Động thái này được ngành giáo dục địa phương đưa ra sau khi ghi nhận có hai nữ sinh bị đau bụng do ăn bánh kẹo, uống nước ngọt của người lạ.

Trường học nơi nhóm người lạ phát bánh kẹo, nước ngọt miễn phí. Ảnh: N.X.

Cụ thể hơn, sáng cùng ngày, một số người đi ô tô dừng trước cổng phụ Trường THCS Nguyễn Du, phường 2, TP đà Lạt. Họ mặc đồng phục, rồi phát bánh kẹo, nước ngọt cho học sinh của trường.

Phát hiện sự việc, lãnh đạo trường liền ngăn cản. Nhóm người rời đi. Đến khoảng 9h cùng ngày, hai nữ sinh lớp 9 bị đau bụng, được đưa tới phòng y tế trường theo dõi. Lúc sau, các em có thể trở lại lớp học.

Một số chai nước, bánh kẹo của nhóm người trên cũng bị trường thu giữ và báo chính quyền địa phương, Phòng GD-ĐT thành phố.

Khoảng 60 học sinh tiểu học Hà Nội nghi bị ngộ độc sau chuyến dã ngoạiLãnh đạo Phòng GD-ĐT quận Thanh Xuân (Hà Nội) cho biết, khoảng 60 học sinh Trường Tiểu học Kim Giang (phường Kim Giang, quận Thanh Xuân) nghi bị ngộ độc thực phẩm sau khi đi dã ngoại về.">

Hai nữ sinh Đà Lạt đau bụng khi uống nước, ăn bánh kẹo của người lạ

Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ

Hành động của phương Tây trong không gian hậu Xô Viết có thể được lý giải bởinỗi sợ Liên Xô sẽ hồi sinh mặc dù không một ai trong khu vực tính đến điều này.

Những hình ảnh hiếm về hai ái nữ nhà Putin">

Putin nói về nỗi sợ mơ hồ của phương Tây

Sau khi đọc bài viết Nỗi ám ảnh tột cùng của một thầy giáo sau cái tát học sinh trên VietNamNet, tôi suy nghĩ rất lâu và quyết định kể về câu chuyện của mình. Bởi tôi cũng có một "vết xước" trong tâm lý như vậy nhưng ở vị trí là một người học trò...

Tôi thuộc thế hệ 8X đời đầu. Thời của chúng tôi, chuyện học trò bị giáo viên đánh đòn xảy ra như cơm bữa.

Hồi tiểu học, mỗi giáo viên khi đến lớp đều đem theo một cây thước loại 1,2m bằng gỗ bóng loáng. Nhiều đứa học chậm hoặc nói chuyện riêng, nhẹ thì bị véo tai, kéo tóc mái, ném phấn vào mặt… nặng thì úp tay xuống bàn để thầy cô vụt liên tiếp vào mu bàn tay, đau đến phát khóc vẫn không dám rụt lại.

Thậm chí, nhiều đứa còn bị đánh đến gãy cả thước, tát lằn cả mặt. Có những giáo viên tuy không đánh, nhưng hễ học sinh làm sai lại liên tục miệt thị bằng những từ ngữ khó nghe.

Tôi còn nhớ hồi lớp 4, lớp tôi có một thầy giáo, chỉ cần nhắc đến tên thôi ai cũng thấy sợ. Có lần, vì mải nói chuyện riêng, khi thầy yêu cầu tôi đứng lên nhắc lại những điều thầy vừa nói nhưng tôi không nói được, thầy đã đánh tôi đến tím cả tay, thước gãy làm đôi. Vậy mà, thầy vẫn tiếp tục đánh.

Đến khi cả lớp ra về, thầy bắt tôi ở lại lớp cho đến khi học thuộc bài mới thôi. Tôi không dám về, chỉ biết vừa ngồi một mình trong lớp vừa khóc. Mãi đến tối, vì không thấy con nên bố tới trường tìm, tôi mới dám ra về.

Vừa đau tay, vừa cảm thấy tủi thân nên tôi òa khóc nức nở. Từ đó, tôi càng thấy sợ thầy hơn. Mỗi khi đến tiết dạy của thầy, dù hiểu và biết cách làm nhưng khi bị gọi lên bảng, tôi lại quên béng, đứng chôn chân và run như cầy sấy vì sợ sai và thầy đánh đòn. Rốt cuộc, môn Toán của tôi luôn bị điểm kém nhất nhì lớp.

Cho đến bây giờ, thi thoảng tôi vẫn còn mơ thấy bị thầy giáo đánh đòn. Nó thực sự đã ám ảnh tôi. Một vết thương tâm lý khó thể lành... Tôi cho rằng, thầy cô đi dạy mà giống như “sát thủ”, học sinh chỉ thấy sợ chứ cũng không hiểu thầy cô dạy gì.

Ảnh minh họa

Giờ đây, khi đã lập gia đình và sinh con, tôi luôn dạy con gái rằng, thân thể là của mình, bất cứ ai cũng không có quyền xâm phạm, kể cả cha mẹ hay thầy cô.

Tôi cũng nói với con rằng, nếu thầy cô có hành vi bạo lực, con cần nói với bố mẹ, hoặc thậm chí, con có thể trực tiếp đến gặp cô hiệu trưởng. Nếu ban giám hiệu không giải quyết, bố mẹ sẽ có biện pháp khác như làm đơn lên những cấp cao hơn.

Có thể nhiều người sẽ nói rằng “Phụ huynh này ghê gớm quá”, nhưng tôi không chấp nhận con mình bị hành hạ như vậy. Đó là bạo hành tâm lý chứ không phải là giáo dục nữa. Và nếu phụ huynh nào im lặng trước bạo lực khác nào đồng lõa với cái xấu?

Bạo lực sẽ gây ám ảnh cho học sinh, tạo ra tâm lý  khiến các con thấy sợ nhiều hơn thích mỗi khi đến trường.

Đồng nghiệp của tôi từng kể rằng, con của cô ấy học lớp 1, nhưng có hôm đi học về tiểu cả ra quần chỉ vì sợ cô giáo, không dám xin ra ngoài đi vệ sinh. Tại sao các con đi học mà phải giống như hành xác vậy?

Tôi cho rằng, việc dùng bạo lực là độc hại và phản giáo dục. Nó chỉ thể hiện sự bất lực của giáo viên và coi đó như một cách trút giận, giải tỏa cảm xúc tiêu cực của mình lên thân thể học sinh.

Hoặc cũng có thể, thầy cô nghĩ rằng, đó là cách nhanh nhất để đưa một đứa trẻ “đi vào khuôn khổ”.

Dạy dỗ bằng bạo lực và tạo cho trẻ cảm giác sợ hãi – đó là một sự lười biếng trong tư duy giáo dục.

Giờ đây, thầy cô là những người có học vấn cao, được dạy các kỹ năng sư phạm với những giáo trình tiến bộ, để bất lực tới mức phải dùng bạo lực, chứng tỏ trình độ của thầy cô đang có vấn đề.

Là giáo viên, sự kiên nhẫn, lắng nghe, bao dung học trò… thiết nghĩ, là điều quan trọng hơn cả, trước khi bàn đến trình độ, năng lực chuyên môn của người thầy.

LỜI TÒA SOẠN   

Áp lực của giáo viên về chuyện kỷ luật học sinh thực sự đang hiện hữu. Không ít thầy cô cho rằng việc tâm sự, khuyên nhủ hay răn đe, với một số học sinh, vẫn không thể giải quyết được vấn đề.

VietNamNet mở diễn đàn "Kỷ luật học đường như thế nào để phù hợp?", rất mong được sự đóng góp ý kiến của độc giả.

Ý kiến gửi về [email protected]. Xin cảm ơn!

">

Trận đòn gãy đôi thước của thầy giáo khiến 30 năm sau tôi vẫn ám ảnh

 - Theo các chuyên gia trong nước, dù trọng tài đúng hay sai thì mọi thứ đã qua, giờ là lúc tuyển Việt Nam cần tập trung cho trận tiếp đón Campuchia và xa hơn là bán kết AFF Cup 2018.

Tuyển Việt Nam thắng hụt Myanmar: Đừng tiếc, HLV Park Hang Seo!

Báo Hàn Quốc: Trọng tài sai lầm, tuyển Việt Nam mất oan bàn thắng

Truyền thông quốc tế: Tuyển Việt Nam sẵn sàng khiêu chiến người Thái

Video trọng tài Thái Lan "cướp" bàn thắng của Văn Toàn

Hoà 0-0 trong trận làm khách tại Myanmar, ở lượt thứ 3 bảng A, AFF Cup 2018, tuyển Việt Nam vẫn đứng nhì bảng, chưa thể có vé vào bán kết. Một trận hoà rất đáng tiếc bởi đội bóng của HLV Park Hang Seo đã có những cơ hội rất rõ ràng, và cả sự thiếu may mắn.

Cựu HLV Nguyễn Thành Vinh nhận định trọng tài đã sai trong tình huống từ chối bàn thắng của Văn Toàn. Nhưng sai lầm của trọng tài luôn là một phần của bóng đá. Có tiếc là tiếc tuyển Việt Nam đã bỏ lỡ nhiều cơ hội trong trận đấu.

“Văn Toàn phải được công nhận, pha bị chèn ngã của Văn Hậu trong khu vực 16m50 cũng phải xử lý phạt đền cho đội tuyển Việt Nam. Dù vậy, tuyển Việt Nam cũng bỏ lỡ nhiều cơ hội để ghi bàn. Các cầu thủ không chắt chiu được cơ hội để giành 3 điểm sân khách”, HLV Thành Vinh chia sẻ.

{keywords}
Trọng tài từ chối bàn thắng hợp lệ của Văn Toàn

Cũng theo cựu HLV CLB Hà Nội, đây là trận đấu Việt Nam kiểm soát bóng nhiều hơn đối thủ, thể lực cũng tốt, phối hợp, tổ chức lối chơi bài bản, chặt chẽ. Với thế trận như vậy, tuyển Việt Nam giành đáng lẽ phải giành chiến thắng, nhưng bóng đá luôn là vậy.

Cuối cùng, theo HLV xứ Nghệ, giờ là lúc tuyển Việt Nam cần tập trung cho trận gặp Campuchia, thay vì tiếc nuối với tình huống Văn Toàn mất oan bàn thắng: “Trận gặp Campuchia trên sân nhà theo tôi cũng dễ dàng thôi, nhưng không được chủ quan. Đội tuyển Việt Nam cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, không chỉ cho trận đấu này, mà còn hướng tới vòng bán kết”.

Trong khi HLV Nguyễn Thành Vinh dành những lời khen cho màn trình diễn của tuyển Việt Nam, thì chuyên gia Lê Thế Thọ và BLV Quang Huy lại có quan điểm khác.

{keywords}
Tuyển Việt Nam bỏ lỡ nhiều cơ hội

Theo cựu danh thủ Lê Thế Thọ, trong khoảng nửa thời gian hiệp 1 tuyển Việt Nam chơi khá tệ, những cầu thủ được kỳ vọng đều đá dưới sức mình.

“Với một đội tuyển có nhiều cầu thủ trẻ, cần phải chơi khát khao, máu lửa, cống hiến hơn nữa. Đội tuyển Việt Nam phải tỉnh lại để chuẩn bị cho những trận đấu sắp tới”, chuyên gia Lê Thế Thọ cảnh báo.

Về phần mình, BLV Quang Huy cũng thừa nhận đây là trận đấu các học trò HLV Park Hang Seo chưa chơi hết khả năng vì gặp vấn đề tâm lý khi chơi trên sân khách. BLV Quang Huy cho rằng các cầu thủ cần thi đấu với sự thoải mái, ổn định và không đặt áp lực thành tích.

Video highlights Myanmar 0-0 Việt Nam:

Đại Nam

">

Tuyển Việt Nam, quên trọng tài đi, hãy lấy vé bán kết AFF Cup 2018

友情链接