Thời sự

Á hậu Mâu Thủy khuyên bạn trẻ đọc sách ‘Khuyến học’

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-05 23:10:32 我要评论(0)

Để mở đầu cho “Hành trình từ trái tim” 2019 đến với biển đảo và vùng núi cao,ÁhậuMâuThủykhuyênbạntrẻlịch thi đấu bóng đá c2lịch thi đấu bóng đá c2、、

Để mở đầu cho “Hành trình từ trái tim” 2019 đến với biển đảo và vùng núi cao,ÁhậuMâuThủykhuyênbạntrẻđọcsáchKhuyếnhọlịch thi đấu bóng đá c2 trong khuôn khổ Lễ hội Cà phê lần thứ 7 tại Thành phố Buôn Ma Thuột, “Hành trình từ trái tim - Hành trình lập chí vĩ đại - Khởi nghiệp kiến quốc cho 30 triệu Thanh niên Việt” tổ chức giao lưu, tọa đàm và trao tặng hàng ngàn cuốn sách quý tại Bảo tàng Thế giới cà phê và không gian Trung Nguyên Legend. Sự kiện diễn ra từ ngày 9 - 12/3/2019 cùng sự đồng hành của các hoa hậu, á hậu: 
Thùy Dung, Ngọc Hân, Tiểu Vy, Mỹ Linh, Thùy Dung (á hậu), Huyền My, Lệ Hằng, Mâu Thủy, Nguyễn Thị Loan, Trương Thị May...

{ keywords}
 

Tối 12/3/2019 hành trình được tổ chức tại tại không gian Trung Nguyên Legend (TP Buôn Ma Thuột). Á hậu Thùy Dung, Mâu Thủy, Nguyễn Thị Loan đã giao lưu và ký sách tặng thanh niên, cộng đồng người dân tại đây.“Quốc gia khởi nghiệp”, “Khuyến học”, “Nghĩ giàu làm giàu”, “Đắc nhân tâm”, “Không bao giờ thất bại, tất cả là thử thách” được trao tặng là 5 cuốn sách quý đúc kết các bài học thành công của nhiều quốc gia, nhân vật ảnh hưởng trong nhiều lĩnh vực do ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Chủ tịch Tập đoàn Trung Nguyên Legend tuyển chọn.

{ keywords}
 

Á hậu Mâu Thủy cho biết lần đầu tiên tham gia hành trình tặng sách trong khuôn khổ Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột và rất bất ngờ khi thấy các bạn trẻ reo hò, gọi tên mình. Mâu Thủy cũng là người nhận được câu hỏi đầu tiên từ một nữ sinh cấp 3 trường Lê Hồng Phong rằng “Làm thế nào để có được thành công như Mâu Thủy?”.

Á hậu trả lời: “Thủy vẫn chưa thấy hài lòng với những gì đang có và Thủy cần cố gắng nhiều hơn nữa để đạt được nhiều ước mơ khác. Trước đó, Thủy từng thất bại nhiều cuộc thi khác nhưng không gục ngã mà tự đứng lên tìm nguyên nhân thất bại. Các cuộc thi Thủy tham gia không đơn giản là cho vui mà phải giành được chiến thắng để trở thành người có ảnh hưởng, có ích cho xã hội, giống như những tấm gương trong cuốn sách Khuyến học”.

{ keywords}
 

Ngay sau đó, Á hậu Thùy Dung chúc các bạn học sinh cấp 3 thi đậu đại học. Nếu cánh cửa đại học chưa mở ra với bạn thì đừng nản chí vì đại học không phải là con đường duy nhất để các bạn có tri thức, có bằng cấp mà còn nhiều con đường khác để các bạn lập thân, chọn ngành nghề, quan trọng là các bạn không bao giờ nản chí như tinh thần trong cuốn sách Không bao giờ thất bại, tất cả là thử thách.

Tiến sĩ Trần Hữu Đức, người dẫn dắt buổi giao chia sẻ: “Việc trao tặng sách là khởi động tâm thế và tinh thần khởi nghiệp kiến quốc cho lớp trẻ - đối tượng quyết định sự phát triển của đất nước. Chủ tịch Tập đoàn Trung Nguyên tin thế hệ trẻ có điều kiện, phẩm chất, nếu nuôi dưỡng khát vọng và có hướng đi đúng, sẽ là những người làm nên quốc gia hùng mạnh.”

{ keywords}
 

Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk là một trong 5 tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên được chọn là điểm khởi đầu cho Hành trình từ trái tim tại các vùng núi cao,vùng sâu, vùng xa. Sau đó, hành trình sẽ đến với tỉnh Đắc Nông, Lâm Đồng,Gia Lai, Kon Tum và tiếp tục tại các tỉnh miền Trung: Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An…

Đặc biệt, hành trình sẽ đến các tỉnh thuộc vùng núi cao địa đầu Tổ quốc gồm: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn… trước khi đến cột mốc số không trên biển (Hải Phòng) để tiếp nối hành trình tại các vùng biển đảo: Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Thổ Chu… Năm nay điểm nổi bật nhất là hành trình sẽ đến với quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa).

{ keywords}
Sau khi tặng sách ở không gian Trung Nguyên Legend, Mâu Thủy, Thùy Dung, Nguyễn Thị Loan đã ghé thăm Bảo tàng thế giới cà phê và thích nhất không gian của Thư viện Ánh sáng.

Hành trình Từ Trái Tim - Hành trình Lập Chí Vĩ Đại - Khởi Nghiệp Kiến Quốc cho 30 Triệu Thanh Niên Việt do Tập đoàn Trung Nguyên Legend khởi xướng từ năm 2012 đến nay nhằm kiến tạo Khát vọng lớn, Chí cả vĩ đại cho thế hệ Thanh niên Việt Nam; xây dựng Trí huệ và sự Minh triết cho 30 triệu Thanh niên Việt thông qua việc trao tặng hàng chục triệu cuốn sách đổi đời tới Thanh niên Việt để có sức mạnh tri thức.

Ngọc Minh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Người lao động nghỉ Tết 28 ngày, nhận nguyên lương, thưởng nghìn đô - 1

Quản lý, giảng viên, nhân viên, người lao động tại Trường Đại học Công Thương TPHCM được nghỉ Tết 28 ngày, giữ nguyên lương (Ảnh: Fanpage HUIT).

Như vậy, đội ngũ nhân sự của trường này được nghỉ Tết kéo dài 28 ngày, giữ nguyên lương trong thời gian nghỉ và được thưởng Tết theo quy định của trường.

Theo quy chế chi tiêu nội bộ của trường, tất cả viên chức, người lao động, lãnh đạo làm việc tại trường, không tính hợp đồng công nhật, thời vụ nhận hỗ trợ thu nhập cuối năm (được hiểu là thưởng Tết) cùng một mức là 25 triệu đồng.

Với quy chế này, từ nhân viên lao công đến hiệu trưởng cùng nhận chung một mức thưởng Tết.

Đối tượng nhận mức thưởng là người lao động có thời gian làm việc từ một năm trở lên, áp dụng áp dụng cho cả các trường hợp nghỉ thai sản, ốm đau, đi công tác theo quyết định của trường.

Đối với các trường hợp đang công tác tại trường thời gian dưới một năm, có thời gian nghỉ làm việc không hưởng lương được tính theo số tháng làm việc thực tế.

Trường hợp nghỉ việc nếu có thời gian công tác từ đủ 6 tháng trở lên mới được hưởng, tiền thưởng tính theo số tháng đã làm việc tại trường.

Trong năm học nếu viên chức bị kỷ luật từ khiển trách trở lên hưởng 70% mức hỗ trợ thu nhập cuối năm.

Trong năm học nếu viên chức bị xếp loại thi đua, có 2 tháng xét từ B trở xuống hưởng 90% mức hỗ trợ thu nhập cuối năm; nếu 3 tháng xét từ B trở xuống hưởng 80% mức hỗ trợ thu nhập cuối năm.

Trường hợp viên chức, người lao động nghỉ hưu theo chế độ được tính mức hỗ trợ thu nhập cuối năm trên cơ sở thời gian công tác tại trường.

Ngoài ra, trường chi tiền tặng nhân dịp Tết Nguyên đán mức 1,5 triệu đồng/người với cán bộ hưu trí và không còn làm việc tại trường.

Ngoài mức thưởng trên, đầu năm mới, trường đại học này cũng chi thêm hàng tỷ đồng tiền lì xì cho cán bộ, giảng viên, nhân viên, người lao động.

Không chỉ ở trường đại học này, nhiều trường đại học khác ở TPHCM cũng có lịch nghỉ Tết cho cán bộ, nhân viên, giảng viên, người lao động từ 3-4 tuần theo lịch nghỉ của sinh viên. 

Tại Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, năm nay trường nghỉ Tết 3 tuần từ 20/1 đến 11/2/2025 (tức từ 21 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến hết ngày 14 tháng Giêng năm Ất Tỵ). Cộng thêm hai ngày nghỉ cuối tuần liền kề trước kỳ nghỉ, sinh viên được nghỉ tổng cộng 25 ngày.

Người lao động nghỉ Tết 28 ngày, nhận nguyên lương, thưởng nghìn đô - 2

Tại trường Đại học Công nghiệp TPHCM, người lao động nghỉ Tết Nguyên đán 2025 kéo dài 25 ngày (Ảnh: Fanpage nhà trường).

TS Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng Đào tạo nhà trường cho biết: "Trừ một số bộ phận trực thêm ngày Tết, tất cả nhân viên, giảng viên của trường cũng nghỉ Tết theo lịch như trên". 

Tết năm 2024, Trường Đại học Công nghiệp TPHCM thưởng Tết gồm tháng lương 13 dựa trên mức lương của từng cá nhân và thêm khoản thưởng 15 triệu đồng cho mỗi người.

Với mức thưởng này, tổng tiền thưởng Tết bình quân của mỗi cán bộ, giảng viên, nhân viên tại trường là 42 triệu đồng, mức thấp nhất khoảng 28 triệu đồng.

Tổng kinh phí chi cho thưởng Tết 2024 của Trường Đại học Công nghiệp TPHCM khoảng 50 tỷ đồng, con số tiền thưởng cao nhất từ trước đến nay tại trường.

" alt="Người lao động nghỉ Tết 28 ngày, nhận nguyên lương, thưởng nghìn "đô"" width="90" height="59"/>

Người lao động nghỉ Tết 28 ngày, nhận nguyên lương, thưởng nghìn "đô"

ảnh chùa V1.jpg
Khu thờ cúng tạm bợ ở chùa Vĩnh. Ảnh: Đậu Tình 

“Chùa Vĩnh giờ không chỉ là nơi bà con địa phương sinh hoạt văn hóa tâm linh mà đã trở thành mái ấm, nơi nương tựa cho những đứa trẻ kém may mắn”, ông nói.

Chùa nghèo vật chất nhưng giàu tình thương

Giữa trời mùa hè nắng như đổ lửa, sư thầy Thích Đồng Pháp cùng các phật tử cần mẫn chở đất, chở đá đổ vào phần móng đang được xây dựng. Thầy Pháp cho biết, khi tiếp quản, chùa không có chỗ ở, cảnh vật hoang tàn, thầy phải làm tạm mái nhà tranh để có chỗ trú ngụ.

Tâm nguyện của thầy là về nơi đây trông coi, phục dựng chùa Vĩnh, nhưng rồi những đứa bé kém may mắn lần lượt bị bỏ rơi trước cổng chùa kèm lời nhắn “xin nương nhờ cửa Phật, nhờ thầy nuôi dưỡng" đã khiến thầy dần trở thành "người cha" bất đắc dĩ.

AnhchuaV2.jpg
Những đứa trẻ đến với chùa như sự hữu duyên, được thầy Thích Đồng Pháp chăm sóc, nuôi nấng. Ảnh: Đậu Tình

“Nhân duyên đầu tiên là vào tối một ngày cuối năm 2019, một bé sơ sinh bị người thân bỏ rơi được đặt trước chánh điện. Dù điều kiện cơ sở vật chất còn rất thiếu thốn, kinh phí hoạt động không có nhưng cháu bé đến đây coi như là nhân duyên, nên tôi đứng ra nhận nuôi cháu”, thầy Thích Đồng Pháp nói.

Sư thầy cho biết, hiện chùa Vĩnh nuôi dưỡng 8 trẻ bị bỏ rơi (cháu nhỏ nhất 3 tháng tuổi, cháu lớn nhất 5 tuổi) và 5 người khuyết tật có hoàn cảnh rất khó khăn.

Những đứa trẻ được thầy cưu mang đều bị bỏ rơi lúc nửa đêm, rạng sáng. Có bé được đặt ở cổng chùa, bé được đặt trong chánh điện. Có bé còn nguyên cuống rốn; bé sinh được ít ngày; bé mặt tím ngắt vì đói rét giữa đêm lạnh…

Thời gian đầu các bé sơ sinh đều do một mình thầy chăm sóc, nuôi dưỡng. “Nhờ đã có kinh nghiệm chăm sóc trẻ mồ côi ở ngôi chùa mình từng tu hành trước đây nên mình không mấy bỡ ngỡ”, thầy Pháp nói.

Hàng đêm việc pha sữa cho trẻ, thay tã, bỉm rồi chăm sóc khi các bé ốm, nằm viện… đều do một tay thầy Pháp đảm nhiệm. Nguồn sữa và đồ dùng cho trẻ, thầy phải đi xin từ nhiều người. 

AnhchuaV4.jpg
Phật tử vào chùa phụ giúp thầy Pháp trông trẻ. Ảnh: Đậu Tình

Sau khi nhận nuôi các bé, thầy cùng chính quyền địa phương, các ngành chức năng đặt tên, làm giấy khai sinh cho trẻ, trang bị "tấm vé thông hành" vào đời cho các cháu.

Theo sư thầy Thích Đồng Pháp, vài năm gần đây, biết chùa Vĩnh nhận nuôi các trẻ mồ côi, nhiều phật tử đã vào chùa phụ giúp, chăm sóc các bé. Các nhà hảo tâm gửi tặng nhu yếu phẩm cho các bé.

Được sự hỗ trợ kinh phí từ các mạnh thường quân, mái ấm tình thương đã được dựng lên làm chỗ ở cho các cháu.

Thầy Thích Đồng Pháp chia sẻ thêm, các cháu ở đây được chăm sóc, ăn uống, sinh hoạt như ở bên ngoài. Các cháu không ăn chay trường.

“Các con sinh ra trong hoàn cảnh khác nhau, nhưng đều chung một số phận bị người thân bỏ rơi. Nhìn các con lớn lên từng ngày trong tình yêu thương, quan tâm, che chở của các phật tử, tôi thấy rất an tâm và ấm lòng”, thầy tâm sự.

“Hy vọng các bé được trở về vòng tay mẹ”

Theo sư thầy Thích Đồng Pháp, các con có mặt trên cõi đời là một sự may mắn, đến với chùa như một nhân duyên đặc biệt. Thầy vẫn nhớ mãi trường hợp bé sơ sinh bị mẹ bỏ rơi vào 1 năm trước.

AnhchuaV6.jpg
Thầy Pháp luôn mong mỏi có một ngày các bé được trở về trong vòng tay của mẹ. Ảnh: Đậu Tình

Đó là sáng sớm một ngày cuối tháng 6/2023, trước cổng chùa bỗng có tiếng khóc ngằn ngặt của trẻ sơ sinh. Thầy Pháp chạy ra thì thấy một bé sơ sinh được đặt trong chiếc giỏ nhựa.

Bên trong giỏ có một tờ giấy do người mẹ để lại, với nội dung: "Con mới sinh được 2 tuần. Do tôi không có điều kiện chăm sóc, nhờ nhà chùa nuôi hộ, chăm sóc con".

Giọng chậm rãi, thầy Thích Đồng Pháp kể, khoảng một thời gian sau có cô gái trẻ (khoảng 20 tuổi) đến gặp thầy, nói là mẹ của bé, đặt con ở cổng chùa lúc 4h sáng và mong muốn được gặp con.

Sau khi gặp con, người mẹ trẻ kể bản thân còn là sinh viên. Vì lỡ có bầu, sợ tai tiếng nên cô giấu người nhà, tự sinh con. Biết chùa có nhận nuôi trẻ mồ côi, cô nhân lúc trời chưa sáng đem con đặt con trước cổng chùa.

Thầy Pháp nói thêm, người mẹ trẻ này nói rất yêu thương con nên khi nào nhớ sẽ vào chùa thăm con và mong thầy giữ kín thông tin của bản thân. Nếu sau này có điều kiện, cô sẽ đến chùa nhận con về.

Thầy cho biết: “Hạnh phúc và may mắn khi các bạn nhỏ đều khỏe mạnh, đáng yêu. Hiện có 2 bé đến tuổi học mẫu giáo, các bé khác ở nhà chơi ngoan. Nhiều người liên hệ với chùa xin được nhận bé về làm con nuôi, nhưng vì nhiều lý do, tôi từ chối”.

“Ở chùa các con nhận được rất nhiều sự yêu thương, chăm sóc từ các phật tử nhưng trong thâm tâm, tôi hy vọng có một ngày các bé được trở về trong vòng tay của mẹ”, thầy Pháp tâm sự.

Chị Nguyễn Diệu Thương (43 tuổi), một phật tử chia sẻ, cảm động trước tấm lòng nhân hậu của sư trụ trì nên thời gian rảnh chị thường vào chùa phụ giúp thầy chăm sóc các bé.

"Dù ngôi chùa còn nghèo, kinh phí nuôi dưỡng các trẻ nhờ các nhóm từ thiện nhưng thầy luôn căn dặn chúng tôi không để các cháu phải thiệt thòi, chăm sóc đầy đủ và chu đáo", chị Thương tâm sự.

Báu vật của sư thầy nổi tiếng ở TP.HCMKhông chỉ độc đáo, hiếm gặp, bộ sưu tập được ví như báu vật này có thể giúp mọi người buông xả muộn phiền, thanh lọc tâm trí, đưa tâm hồn về với thiên nhiên." alt="Chuyện cảm động trong ngôi 'chùa nghèo' nuôi 8 đứa trẻ bị bỏ rơi ở Hà Tĩnh" width="90" height="59"/>

Chuyện cảm động trong ngôi 'chùa nghèo' nuôi 8 đứa trẻ bị bỏ rơi ở Hà Tĩnh