Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, trong tháng đầu tiên của năm 2017, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của cả nước ước đạt 29,3 tỷ USD, giảm 13% so với tháng 12/2016; trong đó, trị giá xuất khẩu ước đạt 14,6 tỷ USD, giảm 12% và trị giá nhập khẩu ước đạt 14,7 tỷ USD, giảm 14%.

Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong tháng đầu tiên của năm 2017 ước tính thâm hụt 100 triệu USD, tương đương 0,7% kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trong tháng.

" />

Việt Nam thu 2,5 tỷ USD nhờ xuất khẩu điện thoại trong tháng đầu năm 2017

Công nghệ 2025-02-21 10:26:39 574

TheệtNamthutỷUSDnhờxuấtkhẩuđiệnthoạitrongthángđầunăđội tuyển bóng đá quốc gia phápo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, trong tháng đầu tiên của năm 2017, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của cả nước ước đạt 29,3 tỷ USD, giảm 13% so với tháng 12/2016; trong đó, trị giá xuất khẩu ước đạt 14,6 tỷ USD, giảm 12% và trị giá nhập khẩu ước đạt 14,7 tỷ USD, giảm 14%.

Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong tháng đầu tiên của năm 2017 ước tính thâm hụt 100 triệu USD, tương đương 0,7% kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trong tháng.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/59c699929.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2

Tiên Nguyễn bị cách ly do từng tiếp xúc với bệnh nhân số 17 tại Anh.

Trả lời Zing.vn, phía em chồng Tăng Thanh Hà cho biết cô vừa trở về TP.HCM vào ngày 9/3 và đã bị cách ly tập trung do từng có thời gian ở châu Âu cũng như tiếp xúc với bệnh nhân dương tính.

"Tiên gặp N. ở Anh. Ngay sau khi có thông tin về dịch bệnh, Tiên đã đi khám bác sĩ và tự cách ly ở London, không về nhà ngay" - đại diện phía Tiên Nguyễn trả lời.

Ngay sau khi có thông tin trên, Tiên Nguyễn đã lên tiếng trên trang cá nhân. Cô viết: "Vì sự an toàn của bản thân, gia đình và cộng đồng, ba thu xếp máy bay riêng đưa tôi về Việt Nam sáng nay. Tôi đã tuân thủ quy định cách ly của Việt Nam".

Trước đó, ngày 7/3, Tiên Nguyễn thông báo trên trang cá nhân cô đã tự cách ly tại London (Anh) để tránh nguy cơ lây nhiễm virus corona.

Tiên Nguyễn đã tham dự Tuần lễ thời trang Milan (Italy) từ ngày 18-24/2. Cô công khai các hoạt động trên trang cá nhân, thường xuyên đăng ảnh check-in tại các địa điểm từng xuất hiện.

Ngày 22/2, Tiên Nguyễn chia sẻ ảnh có mặt tại Milan (Italy). Ngày 24/2, Tiên Nguyễn tiếp tục check-in tại khách sạn sang trọng khác ở thủ đô nước này. Trong thời gian lưu trú tại châu Âu, cô đã gặp gỡ nhiều người, trong đó có bệnh nhân số 17 N.H.N.

Tương tự Tiên Nguyễn, Châu Bùi cũng có mặt tại Tuần lễ thời trang Milan. 9X Hà thành đã bị buộc cách ly sau khi trở về Việt Nam. Trên trang cá nhân, Châu Bùi nhiều lần kêu gọi hành khách từng đi qua vùng dịch ở châu Âu hoặc tiếp xúc với người nhiễm bệnh nên trung thực khai báo y tế.

Con gái đại gia Johnathan Hạnh Nguyễn tự cách ly ở Anh sau khi từ Italy trở về

Con gái đại gia Johnathan Hạnh Nguyễn tự cách ly ở Anh sau khi từ Italy trở về

Tiên Nguyễn cho biết cô đã tự cách ly và đang đi kiểm tra sức khỏe ở London (Anh) để tránh nguy cơ lây nhiễm virus corona.

">

Tiên Nguyễn: 'Ba đưa tôi về Việt Nam bằng máy bay riêng'

Đó là lời khuyên của chị Trần Thị Thanh Thủy, 51 tuổi, ở TP.HCM gửi đến con trai đang ở Pháp.

Mẹ sang Pháp dự lễ tốt nghiệp của con

Con trai chị Thủy là du học sinh, chuyên ngành lập trình tại một trường đại học ở Pháp. Theo kế hoạch ban đầu, ngày 5/3, con trai chị sẽ dự lễ tốt nghiệp ra trường.

{keywords}
Hiện chị Thủy đã cách ly ở Trường Quân sự Quân khu 7 được 11 ngày.

Trước đó một tuần, chị Thủy đặt vé máy bay sang Pháp chúc mừng con. ‘Ban đầu, nhà trường thông báo dời lịch trao bằng tốt nghiệp hai ngày. Sau đó, họ thông báo hoãn với lý do, tình hình dịch bệnh đang phức tạp’, chị Thủy nhớ lại.

Ở lại với con mấy hôm, chị đặt vé máy bay về, vì còn nhiều việc phải giải quyết. Tối ngày 15/3, chị đến sân bay Tân Sơn Nhất. Thời điểm đó, Việt Nam đang tiến hành đón người Việt đang sinh sống, học tập, làm việc ở nước ngoài về nước. Đã có hàng ngàn người lên máy bay về nước tránh dịch, đều được đưa đi cách ly.

{keywords}
Chị Thủy dành thời gian cách ly để đọc sách, nói chuyện với con.

Ở Pháp, con trai chị Thủy nhắn tin cho mẹ: ‘Mẹ ơi! Con về nhà nhé’. ‘Lúc đó, Việt Nam đã có 61 người nhiễm virus corona và hàng ngàn người phải cách ly. Đa số người nhiễm đều từ nước ngoài về, hoặc lây nhiễm chéo trên máy bay. Lực lượng chức năng, các y bác sĩ thì căng mình chống dịch’, chị Thủy nói.

{keywords}
Suất ăn của người cách ly trong Trường Quân sự Quân khu 7. Đại tá Cảnh cho biết, chi phí ăn một ngày của người cách ly là 90 ngàn đồng.

Chị nhắn cho con: ‘Sân bay là môi trường lây nhiễm chéo. Bây giờ, con đi máy bay về mẹ cũng không yên tâm. Tốt hơn hết, con nên ở lại và thực hiện nghiêm ngặt ‘ai ở đâu thì ở yên ở đó’. Con nên hạn chế đi ra ngoài, đến nơi đông người và nên xin các thầy cô cho mang máy tính về nhà làm việc nhé.

Ở Việt Nam bây giờ, các y bác sĩ, lực lượng chức năng đang căng mình chống dịch. Ai cũng mệt và muốn về nhà. Nếu con về sẽ tạo thêm gánh nặng cho họ. Mẹ chúc con chiến thắng dịch bệnh. Cả nhà mình cùng cố gắng nhé, con yêu’.

{keywords}
Các chiến sĩ đưa cơm đến tận tay người cách ly.

Con trai chị Thủy nhắn cho mẹ: ‘Con sẽ ở lại ạ’ xong, cậu nghiêm ngặt thực hiện việc ở trong nhà.

Mỗi tuần, cậu đi chợ một lần để mua đồ ăn. Ngày ba bữa, cậu tự nấu ăn tại nhà, mang khẩu trang, rửa tay thường xuyên, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. Cậu cũng uống thêm nước cam, nước gừng, tập thể dục, nấu thêm các món bổ dưỡng để tăng sức đề kháng. ‘Đến nay, con vẫn nằm trong vùng an toàn’, dù rất lo cho con, nhưng chị lạc quan con mình sẽ không sao.

Đi cách ly như được nghỉ phép

Vì trở về từ vùng dịch, chị Thủy được đưa đến Trường Quân sự Quân khu 7 cách ly ngay. ‘Tôi đến khu cách ly lúc 10 giờ 30 khuya. Các chiến sĩ bộ đội vẫn chờ ở cổng. Họ giúp tôi mang vali, đồ dùng lên phòng. Tôi được các y bác sĩ kiểm tra y tế. Tất cả mọi khâu đều diễn ra rất nhanh. Sau đó, tôi được các chiến sĩ hướng dẫn sử dụng giường chiếu, chăn màn, đồ dùng trong phòng, nhà vệ sinh… như thế nào cho an toàn’, người mẹ sinh năm 1969 kể về ngày đầu ở khu cách ly.

{keywords}
Một chiến sĩ đang gom rác thải.

Đến nay, chị đã được ở trong trường quân đội 11 ngày và xem 14 ngày cách ly như một kỳ nghỉ phép. Buổi sáng, chị dậy sớm xuống sân đi bộ, trò chuyện từ xa với những người trong khu cách ly, rồi đi ăn sáng, đọc sách. Tối, ăn uống, tắm rửa xong, chị đọc sách, xem tin tức rồi gọi điện hỏi thăm tình hình của con trai.

Trao đổi với VietNamNet, Đại tá Đặng Văn Cảnh, Phó Chủ nhiệm Chính trị Trường Quân sự Quân khu 7, Trưởng ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh ở khu cách ly cho biết, những ngày qua, chị Thủy đã thực hiện tốt việc cách ly tại đơn vị. Hiện, chị đã cách ly được 11 ngày, sức khỏe ổn định, các kết quả xét nghiệm âm tính với Covid-19.

{keywords}
Đại tá Cảnh cho biết, hiện khu cách ly có 50 người nước ngoài, ở 15 quốc gia khác nhau.

Đại tá Cảnh cho biết, đa số những người trong khu cách ly đều không biết mình sẽ phải đi cách ly khi từ vùng dịch trở về. ‘Khi biết đưa đến đây, ai cũng bỡ ngỡ, thắc mắc. Có cháu nhỏ, là du học sinh, sống trong điều kiện tốt nên có những phản ứng, nhưng sau đó đã nghiêm chỉnh chấp hành. Có những cháu từ nước ngoài về bị lệch múi giờ cũng được bổ sung thêm bữa ăn tối từ tiếp tế của gia đình’, ông Cảnh nói.

Vị đại tá kể, có một chàng trai mới đi công tác từ vùng dịch về nên phải cách ly. Ở trong khu quân đội một tuần, người này xin về cưới vợ, vì đã định ngày cưới, nhưng không được. ‘Cậu ấy phản ứng, chúng tôi chỉ biết động viên và cương quyết yêu cầu chấp hành’, ông Cảnh nói.

{keywords}
Cũng theo Đại tá Cảnh, khu cách ly có 50 chiến sĩ phục vụ ở vòng trong, trực tiếp tiếp xúc với người cách ly.

Chị Thủy cho biết, 11 ngày sống trong khu cách ly, chị được rất nhiều. Đó là, chị được phục vụ tận tình, chu đáo, được hiểu thêm về cuộc sống của bộ đội, được làm quen, giao tiếp với nhiều người trong khu cách ly bằng cách trao đổi số điện thoại, trang cá nhân của nhau.

‘Có một số cháu tuổi còn nhỏ, quen sống trong điều kiện khá giả và quen với cuộc sống ở nước ngoài, khi về Việt Nam bị lệch múi giờ nên đã có những đòi hỏi. Tuy nhiên, các chiến sĩ vẫn lắng nghe, ghi nhận rồi trình báo với cấp trên, sau đó quay lại giải đáp.

Các cháu thích ăn khuya thì được nhận đồ tiếp tế bên ngoài từ 6-8 giờ tối. Các cháu buồn thì có wifi để lên mạng’’ chị Thủy kể.

Người mẹ Sài Gòn cảm thấy biết ơn và gửi lời xin lỗi các chiến sĩ, các y bác sĩ đã vất vả vì mình. 'Họ phải làm việc trong môi trường nguy hiểm, phải nghe những lời phàn nàn từ người cách ly, phải thức đêm, dậy sớm nhưng không một chút kêu ca. Họ vì chúng tôi mà phải cực khổ, xa gia đình, quên đi những nguy hiểm rình rập. Tôi thấy thật có lỗi', thông qua báo VietNamNet, chị Thủy nhắn nhủ.

Em bé sơ sinh trong khu cách ly ở Sài Gòn: Chiến sĩ thay nhau bế bồng, chăm sóc

Em bé sơ sinh trong khu cách ly ở Sài Gòn: Chiến sĩ thay nhau bế bồng, chăm sóc

Ngày đầu về Việt Nam, em bé nhớ hơi mẹ, thèm sữa mẹ nên khóc không ngớt. Các chiến sĩ, y bác sĩ ở khu cách ly phải thay phiên nhau bế, chăm sóc, đút từng muỗng sữa cho bé ăn.  

">

Mẹ Việt trong khu cách ly nhắn con trai: Con ở Pháp đi, về lại thêm gánh nặng

Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội

{keywords}Nhà văn Trương Văn Dân cho biết, nơi ông và vợ đang ở cách tâm dịch của Ý 30km. Hiện sức khỏe của hai vợ chồng ông ổn. Ảnh: NVCC.

Ngày 15/3, chuyến bay của ông bắt đầu khởi hành từ sân bay Tân Sơn Nhất đến Milan (Ý). Sau 33 giờ bay, ông cũng được đoàn tụ cùng vợ sau gần một tháng xa cách.

VietNamNet xin trích lại lá thư bà Alena viết cho chồng bằng tiếng Ý, nhà văn Trương Văn Dân chuyển ngữ.

Cuộc chạy đua với thời gian

(Nguyên tác tiếng Ý: Correre contro il tempo)

Điều duy nhất mà tôi có thể nghĩ là mình đang ở trong một tình huống rất vô lý. Mới đầu là cảm giác tuyệt vọng, nhưng càng về sau thì cảm giác ấy đã biến thành sự cam chịu và bất lực.

Đã nhiều giờ tôi ngồi ngắm hai chiếc va-li đã được chuẩn bị sẵn sàng, vì cho đến phút chót tôi đã cố thu xếp mọi việc để có thể khởi hành.

Đây không phải là lần đầu tiên có những sự việc chia cách chúng tôi, và bằng cách này hay cách khác chúng tôi đều tìm được cách giải quyết. Nhưng lần này thì giống như cuộc chiến chống lại cối xay gió, chống lại một cái gì không có hình thù cố định. Không có gì rõ ràng về virus Corona đang gây ra rất nhiều vấn đề: Nó hét lên cho chúng ta biết rằng con người chỉ là những vi sinh vật trong thế giới và hiện có một cái gì đó mạnh hơn, đang quyết liệt phản công.

Một con virus bé tí nhưng đang chế ngự nỗi sợ của chúng ta. Nó làm ta kinh hoàng. Nó hạn chế tự do và sự đi lại của chúng ta. Nó làm chúng ta bị xa lánh. Nó bắt chúng ta tự nhốt mình trong nhà, tự cô lập giữa bốn bức tường, ngao ngán nhìn qua màn hình một nhóm người đang điên cuồng vơ vét thức ăn trong siêu thị như thể đang chuẩn bị cho ngày tận thế!

Chỉ cần khởi hành vài giờ trước là tất cả mọi việc sẽ như bình thường. Thế nhưng nỗi sợ lây nhiễm, những tin tức và lời lẽ đe dọa càng lúc càng tăng, lặp đi lặp lại nhiều lần, đã làm tình hình thêm căng thẳng, gần như đến giới hạn của thực tế. Thế là trong cái năm mới mà ai cũng tưởng là sẽ có nhiều mục tiêu cho an lành và phát triển bỗng được lịch sử nhắc đến như một năm của bệnh dịch thời hiện đại, và trong một mức độ nào đó còn lươn lẹo hơn trong quá khứ, không thể nhìn thấy, không thể kiểm soát, mang lại nhiều hệ quả thảm khốc trong quan hệ giữa người, trên niềm hy vọng về một cuộc sống bình thường.

Và tất cả những điều này tôi đã tiếp tục nghe trong từng ngày, về những cuộc phỏng vấn, nhận định của các giáo sư về bệnh truyền nhiễm và các nhà kinh tế. Nhưng dường như những diễn ngôn của họ chỉ làm cho mọi người càng thêm hoảng loạn và lo âu. Khi giới truyền thông nhận ra mình đã gây ra sự sợ hãi cho dân chúng thì mới bắt đầu hạ giọng.

{keywords}
Hai vợ chồng nhà văn chụp hình kỷ niệm trong một lần đến Ý. Ảnh: NVCC.

Thế là chính quyền mới tìm mọi cách, qua báo chí và nhất là trên ti-vi giải thích hiện trạng với mức độ vừa phải để trấn an mọi người. Nhưng cũng giống như người ta đóng cửa chuồng khi tất cả đàn bò đã thoát ra ngoài. Dân chúng hoảng loạn và kinh hoàng nên ai nấy đều chạy nhanh đến siêu thị và nhà thuốc tây để vơ vét thức ăn, đồ hộp, nước uống hay thuốc men. Ai cũng bảo nhau là cần phải mang khẩu trang nhưng không ai tìm thấy hay mua được.

Ở trung tâm thành phố Milan, trước những cửa tiệm thời trang cao cấp vào mùa này luôn có nhiều người đến từ mọi nơi trên thế giới xếp hàng dài chờ mua hàng giảm giá giờ chỉ còn là kỷ niệm. Tất cả những viện bảo tàng, trung tâm văn hóa, quán cà phê, nhà thờ, các tượng đài hay di tích tuyệt đẹp của các thành phố Ý...  đều phải đóng cửa để tránh lây nhiễm.

Ở những quảng trường tại Venezia, một thời đông nghịt du khách, nhan nhản những chiếc mặt nạ hay trang phục độc đáo trong mùa lễ hóa trang 'Carnevale' giờ vắng như sa mạc, hàng quán đều đóng cửa mà không biết bao giờ mới được mở lại.

Sự sợ hãi làm thay đổi thói quen, hạn chế những cuộc gặp và người quen không còn ôm để chào nhau nữa.

Mọi người tìm sự an ủi qua những liên kết trên internet và web-cam, dù biết đó chỉ là ảnh ảo.

Trong cái không khí bất an này các tin tức bi quan liên tục được chuyển tải. Tất cả tin xấu được biến thành những con số: số người bị lây nhiễm, số người bệnh, số người chết… sau đó là tên các nước bị nhiễm và lệnh cấm bay của các hãng hàng không.

Một tuần lễ trước người Ý lo sợ bị lây nhiễm từ phương Đông thế nhưng chỉ vài hôm sau là tình hình đã đảo ngược: phương Tây đã trở thành ổ dịch.

Và nước nào bị lây nhiễm thì bỗng trở thành một nước bị cáo buộc, như thể đó chính là kẻ phạm tội!

Dưới góc nhìn vô lý đó nên bây giờ chúng tôi bị phân biệt, bị xa lánh, bị chế giễu hay bị cầm tù trong một đất nước đang run rẩy. Thế giới như bỏ mặc chúng tôi trong hoảng loạn. Một cô bạn (*) ấm ức gọi tôi qua điện thoại: 'Khi tất cả trôi qua chúng mình cần phải nhớ những ngày đau thương này, về sự ngông cuồng của những kẻ vui đùa vô ý thức và không tôn trọng bất kỳ ai. Hãy nhớ tất cả những điều này, chờ đến khi nào họ gặp phải cảnh ngộ tương tự, sợ hãi kinh hoàng trước cái chết cận kề, đến và gõ cửa nhà ta để kêu cứu!'.

Tôi thì không bao giờ mong sự bất hạnh đến cho ai, nhưng vẫn thấy lòng mình cay đắng!

Tôi chăm chăm nhìn vào chiếc va-li mà không dám mở ra, trong đó có nhiều quà tặng cho bạn bè và người thân, cảm giác như thể mình là kẻ phạm tội, bị khước từ và bị cô lập, rồi buồn bã nghĩ là nếu chẳng có gì xảy ra thì giờ này tôi đã ở một nơi khác của địa cầu để tiếp tục cuộc sống với chồng mình và bên cạnh những người bạn thân yêu.

Giữa thành phố Sài Gòn xa xôi nhưng thân thiện đó, tôi như được ngụp lặn giữa vòng tay yêu thương của mọi người chứ không hề bị phân biệt, vì các bạn tôi ai nấy đều yêu văn học và đều có những ước mơ đơn giản về một đời sống bình thường.

Thật buồn vì những nỗ lực khó nhọc mà tôi đã làm đều như vô ích!

Tôi vẫn không thể khởi hành dù đã làm mọi thứ, kể cả đổi ngày để về trước 10 ngày theo dự tính, đã chiến đấu không mệt mỏi chống lại những chiếc cối xay gió, to lớn và ma mị hơn những cái mà Don Chisciotte đã gặp trước đây, nhằm chống lại những quyết định liên quan đến nhiều nước trên thế giới.

Trong đời tôi đã từng xảy ra nhiều lần phải chiến đấu để có thể được sống bên cạnh chồng nên sớm hay muộn gì chúng tôi cũng sẽ vượt qua được hoàn cảnh khó khăn này. Chắc chắn chúng tôi sẽ làm được vì sẽ không ai có thể tước mất ước muốn và niềm vui của tôi để được sống bên cạnh người đàn ông duy nhất của đời mình và được sum họp với những người bạn thân yêu ở bên kia trái đất, và chắc chắn là giờ này họ cũng đang đợi tôi về Việt Nam với nhiều tình thương cùng với một vòng tay ôm mạnh.

Rồi phút giây tuyệt vọng này cũng sẽ trôi qua, tôi quyết định mở va-li, nhưng chỉ mở một phần. Ngay khi vừa có thể, tôi sẽ lấy chuyến bay đầu tiên hay chờ chồng tôi trở về, vì có một điều duy nhất mà tôi không bao giờ đánh mất, đó là niềm hy vọng rằng tương lai sẽ tốt đẹp hơn.

Milan, 1.3.2020

(*) Cô bạn muốn nhắc về chuyện đài truyền hình Canal + của Pháp làm một video Pizza corona để chế diễu nước Ý, gây nên một làn sóng phẫn nộ. Sau đài này phải công khai xin lỗi và gỡ bỏ video. Hơn một tuần lễ sau thì nước Pháp cũng điêu đứng vì dịch bệnh! (Chú thích của người dịch).

'Ông chú' Nhật yêu tha thiết cô gái Việt bị ung thư

'Ông chú' Nhật yêu tha thiết cô gái Việt bị ung thư

Gọi là chú nhưng Minh Anh lại bị hớp hồn khi nghe người đàn ông Nhật đeo khẩu trang, trao đổi công việc với nhân viên.  

">

Chồng Việt bay từ Sài Gòn sang Ý với vợ giữa dịch Covid

 

Trông cô gái này như đang mặc nội y thông thường chứ không phải bra thể thao khi leo núi.

Cách đây không lâu, cư dân mạng Trung Quốc có đăng tải hình ảnh chụp hai cô gái ăn mặc mát mẻ khi đi leo núi. Họ mặc quần legging, đi giày thể thao, buộc áo trước bụng còn phần trên chỉ mặc bra thể thao. Sau đó, hai cô gái này còn cởi bỏ áo khoác khiến nhiều người chê trách là phản cảm do trang phục hở, lộ liễu quá mức nhìn giống như mặc áo ngực chứ không phải bra thể thao chuyên dụng, quần legging bó sát phản cảm. 

Hết mặc hở như Cái Bang lại có cô gái diện đồ như nội y khi đi leo núi - 2
 

Người đẹp mặc bikini leo núi ở Đài Loan thu hút sự chú ý vì trang phục hở.

Không chỉ vậy, từng có một cô gái ở Đài Loan (Trung Quốc) nổi tiếng với việc mặc bikini đi leo núi tên là Wu Chi Yun. Cô còn được đặt cho danh hiệu "người đẹp mặc bikini leo núi" vì thường xuyên đăng tải những hình ảnh gợi cảm sau khi chinh phục được đỉnh núi cao. 

Mặc dù sở hữu lượng fan đông đảo nhưng Wu Chi Yun cũng gặp phải ý kiến trái chiều vì việc diện trang phục hở bạo như bikini nhất là khi đang leo núi vô cùng nguy hiểm. Trong một hành trình leo núi khác, Wu Chi Yun đã không may sảy chân xuống khe núi sâu hơn 20 mét, nhiệt độ ban đêm xuống ở mức 2 độ C. Sau khi được tìm thấy, cô đã qua đời vì lạnh.

Tại Thái Lan cũng có trường hợp ăn mặc không phù hợp khi đi leo núi. Cô gái này chọn bộ trang phục rách đến mức hở cả nội y, thậm chí còn đi giày cao gót trong khi có rất nhiều bậc thang cần leo. Chẳng những không xấu hổ, cô vẫn hồn nhiên chụp ảnh, cười nói. Khi hình ảnh này được lan truyền trên mạng, có người bình luận: "Đây là thời trang ư, thật sự không hiểu nổi", "mặc như thế này thì thà không mặc còn hơn",... 

Lựa chọn đồ mặc đi leo núi như thế nào?

Hiện tại, ngoài việc đến phòng gym thì leo núi cũng là hình thức vận động được nhiều người tìm đến bởi nó không bị bó hẹp trong không gian bốn bức tường lại vừa được tận hưởng không khí trong lành và nhìn ngắm thiên nhiên. Ngoài việc chuẩn bị cho mình một sức khỏe tốt bạn cũng cần quan tâm đến vấn đề trang phục để hỗ trợ tốt nhất cho vận động. 

Hết mặc hở như Cái Bang lại có cô gái diện đồ như nội y khi đi leo núi - 6
 

Hoạt động leo núi ngày càng trở nên phổ biến.

Quần jean không phải là lựa chọn cho bạn khi đi leo núi vì nó khá cứng không thoải mái lúc di chuyển, thay vào đó bạn nên mặc những loại quần co giãn, quần tập yoga. Đặc biệt là quần phải vừa vặn, không nên quá bó vì chúng sẽ cản trở việc lưu thông máu. Về áo, bạn hoàn toàn có thể mặc bra thể thao nhưng nên chú ý chọn loại bra có kích cỡ không quá nhỏ, nhìn sẽ giống như mặc nội y vô cùng phản cảm. 

Hết mặc hở như Cái Bang lại có cô gái diện đồ như nội y khi đi leo núi - 7
 

Trang phục leo núi nên gọn gàng, thoải mái, thuận tiện cho việc vận động.

Thứ nữa, bạn có thể mặc áo phông, quan trọng là gọn gàng, đơn giản, không thiết kế rườm rà để tránh vướng víu trên đường đi. Bạn cũng nên mang theo một chiếc áo khoác phòng khi trời lạnh. Khi không mặc có thể buộc áo vào eo trông cũng không kém phần sành điệu. Trang phục nên có khả năng hút ẩm tốt để khi đổ mồ hôi không bị ngấm ngược vào trong cơ thể đồng thời thoáng khí để mồ hôi khô nhanh hơn.

Hết mặc hở như Cái Bang lại có cô gái diện đồ như nội y khi đi leo núi - 8
 

Trang phục thoáng, thấm hút tốt sẽ giảm nguy cơ mồ hôi ngấm ngược vào cơ thể.

Đặc biệt, không thể bỏ qua việc lựa chọn giày. Bạn không nên đi giày cao gót như cô gái Thái Lan kia vì rất nguy hiểm, địa hình dốc dễ gây trượt ngã. Những loại giày bền, ma sát tốt, có gai bám bằng cao su có khả năng bám đá tốt nên được ưu tiên. Ngoài ra bạn có thể đội thêm mũ lưỡi chai, mũ rộng vành để che nắng và hạn chế mưa. Đừng quên mang theo một chai nước để bổ sung nước cho cơ thể khi khát. 

Còn với những chuyến đi đường dài và lâu ngày thì trang phục cần được chuẩn bị một cách kỹ càng hơn kể cả nội y. Bạn nên chú ý đến vấn đề thời tiết để chọn đồ cho phù hợp và quan tâm chức năng của trang phục hơn là yếu tố mặc để đẹp. Bên cạnh đó bạn có thể trang bị thêm những vật dụng bảo vệ đầu gối, khuỷu tay hoặc gậy leo núi để tăng khả năng thăng bằng, giảm áp lực cho cơ thể. 

Chàng trai bị mẹ cô gái 35 tuổi chê tơi tả: Bác ấy nói đúng nhưng không khéo

Chàng trai bị mẹ cô gái 35 tuổi chê tơi tả: Bác ấy nói đúng nhưng không khéo

'Có thể bác ấy nói không khéo một chút thôi. Mong mọi người đừng quá gay gắt với bác ấy’.  

">

Cô gái trẻ phạm sai lầm lớn khi mặc áo lót thể thao, quần gym đi trèo đèo lội suối

Xuất hiện trong chương trình Bạn muốn hẹn hò tập 583 là chị Lê Thị Thảo (SN 1970), từng làm kinh doanh, 9 năm nay chị nghỉ ở nhà để chăm sóc mẹ. Nay mẹ khuất núi, chị muốn tìm một người để bầu bạn lúc tuổi già.

Chị được chương trình se duyên cùng anh Nguyễn Hữu Lộc (SN 1964), làm nghề lái xe.

Người phụ nữ giới thiệu mình khá chăm chỉ, gọn gàng. Nhược điểm của chị là sau ly hôn, bị tổn thương nên để mất nhiều cơ hội trong tình yêu.

{keywords}
Anh Hữu Lộc mong tìm được người phụ nữ chung thủy, hiền lành, thật thà.

Chị lập gia đình nhưng chỉ hơn 4 tháng sau họ ly thân. 1 năm sau, chị và chồng ly hôn do mâu thuẫn về tiền bạc khi chưa có con. Chị thừa nhận, mình trải qua đổ vỡ hôn nhân do chưa tìm hiểu kỹ trước khi đám cưới.

Lúc này, MC Quyền Linh bày tỏ sự tiếc nuối khi chị Thảo quyết ở một mình trong suốt 19 năm qua.

‘Người phụ nữ này chắc 19 năm trước xinh lắm, chị đã bỏ qua một tuổi thanh xuân rất đáng tiếc’. Câu nói khiến nữ chính nghẹn ngào.

Chị rươm rướm nước mắt: ‘Nhiều khi nhắc lại em muốn khóc lắm. Tại vì em thấy tủi thân. Em cũng siêng năng, biết lo làm ăn nhưng không hiểu sao cái đường tình duyên nó quá lận đận’.

Anh Hữu Lộc cũng trải qua đổ vỡ trong tình cảm khi có 1 vợ, 2 con và ly hôn vào năm 2019. 10 năm ly thân, anh muốn hàn gắn nhưng không có kết quả.

Có hoàn cảnh tương đồng nên cặp đôi này rất được người thân, bạn bè ủng hộ. Đại diện nhà trai còn phát biểu: ‘Chương trình đã cho anh chị cái duyên thì anh chị hãy cho nhau cái nợ’.

{keywords}
Đổ vỡ hôn nhân khiến chị Lê Thảo bị tổn thương, bỏ qua nhiều cơ hội trong tình yêu.

Khi gặp nhau, anh Hữu Lộc muốn người được mai mối bỏ qua quá khứ, hướng về tương lai. Anh cũng hi vọng sau này mình có thể là nơi để chị Thảo có thể nương tựa được và có thể ‘bù lại những gì em đã mất’.

Nam tài xế tiếp tục chia sẻ để thuyết phục đối phương đồng ý hẹn hò với mình. Anh nói: ‘Bình Phước và TP.HCM chỉ cách nhau hơn 100 km thôi, gia đình anh ở Bình Phước cũng ổn định, nếu em muốn sống ở nhà anh cũng được mà nếu em muốn ở TP.HCM thì anh cũng có thể theo em’.

Cả hai đã bấm nút cho nhau cơ hội hẹn hò, tìm hiểu khiến MC rất đỗi vui mừng. Dù đã trải qua nhiều sóng gió nhưng khi được đề nghị nắm tay đối phương, chị Thảo vẫn hết sức ngượng ngùng.

Trong khi đó, anh Hữu Lộc chủ động hôn lên má bạn gái khiến khán giả ở trường quay hết sức tán thành.

Lẩu 'hẹn hò' giúp người trẻ thoát ế đắt khách ở Sài Gòn

Lẩu 'hẹn hò' giúp người trẻ thoát ế đắt khách ở Sài Gòn

Quán lẩu trên đường Cách Mạng Tháng Tám (Quận 10, TP.HCM) trở nên đắt khách nhờ giúp các bạn trẻ có cơ hội 'thoát ế'.

">

Bạn muốn hẹn hò: Tài xế từng ly hôn tán đổ người phụ nữ đẹp

友情链接