Thể thao

Nổ súng, ném bình gas truy sát người trong tiệm cầm đồ ở Tiền Giang

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-24 02:12:57 我要评论(0)

Công an tỉnh Tiền Giang hôm nay đang điều tra,ổsúngnémbìnhgastruysátngườitrongtiệmcầmđồởTiềngày dướingày dưới hôm nayngày dưới hôm nay、、

Công an tỉnh Tiền Giang hôm nay đang điều tra,ổsúngnémbìnhgastruysátngườitrongtiệmcầmđồởTiềngày dưới hôm nay truy bắt các đối tượng nổ súng truy sát người, ném bình gas vào 1 tiệm cầm đồ trên địa bàn thị xã Cai Lậy.

{ keywords}
Nhóm đối tượng nổ súng truy sát người tại tiệm cầm đồ ở thị xã Cai Lậy 

Khoảng 17h30 chiều qua, anh Nguyễn Thành Tâm (44 tuổi), Nguyễn Văn Phát (18 tuổi) cùng 5 người khác đến tiệm cầm đồ của chị Lê Thị Ngấm (30 tuổi) ở thị xã Cai Lậy làm chủ chơi.

Lúc sau, bất ngờ một nhóm thanh niên bịt khẩu trang đi vào bắn nhiều phát súng vào nhóm anh Tâm, nhưng không trúng ai. Nhóm này tiếp tục ném 5 bình gas loại 12kg cùng lửa than vào tiệm của chị Gấm, may mắn không gây nổ.

Sau đó, khoảng 10 đối tượng bịt khẩu trang, cầm hung khí xông vào đuổi chém nhóm của anh Tâm.

Nhóm của Tâm leo qua cửa sổ bỏ chạy. Phát chạy không kịp bị chém trúng đầu. Sau khi đập phá làm hư hỏng nhiều tài sản, nhóm thanh niên nói trên mới chịu bỏ đi.

Công an thị xã Cai Lậy phối hợp với các đơn vị liên quan khám nghiệm hiện trường, thu giữ 3 vỏ đạn, 1 đầu đạn, 1 lưỡi dao bằng kim loại, 5 bình gas loại 12kg...

Bước đầu, cơ quan Công an đã xác định được một số đối tượng tham gia gây án.

Nổ súng, truy sát khiến một người tử vong ở Hà Nội

Nổ súng, truy sát khiến một người tử vong ở Hà Nội

Vụ nổ súng, truy sát đã xảy ra tại Hà Nội, khiến một người tử vong.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Các nhà khoa học Viện Khoa học vật liệu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã chế tạo thành công đạn chống tăng và xe thiết giáp phục vụ quốc phòng, an ninh quốc gia.

Cụ thể, dưới sự chủ trì của PGS.TS. Đoàn Đình Phương, nhóm nghiên cứu vật liệu kim loại tiên tiến đã thực hiện hợp phần“Nghiên cứu công nghệ chế tạo một số cũng loại hợp kim Vonfram ứng dụng làm lõi đạn xuyên động năng trong quân sự” trong 3 năm và đã chế tạo thành công lõi xuyên cho đạn pháo 85mm bằng hợp kim WC-Ni.

Theo nhóm nghiên cứu, về cơ bản, vũ khí tiêu diệt xe tăng dựa trên 2 nguyên lý cơ bản là chế tạo được Đạn nổ lõm (nguyên lý của đạn chống tăng nổi tiếng B40, B41 trong thời kỳ trước đây, hay hiện nay là súng RPG-29, tên lửa chống tăng...) và đạn xuyên động năng (bộ phận chủ yếu của đầu đạn là một thanh kim loại với khối lượng riêng lớn được pháo bắn đi với vận tốc cao từ 1,5 đến 1,9km/s. Khi đầu đạn chạm mục tiêu (xe tăng địch), thanh kim loại (thường làm bằng hợp kim Vonfram hoặc Urani nghèo) sẽ xuyên qua lớp thép vỏ của xe nhờ động năng được tạo ra bởi khối lượng và vận tốc di chuyển cực lớn của đầu đạn.

{keywords}
Lần đầu tiên Việt Nam chế tạo thành công đạn xuyên động năng chống xe tăng. Ảnh: Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Để giải quyết vấn đề tỷ trọng, nhóm nghiên cứu đã dùng công nghệ ép nóng đảng tĩnh ở nhiệt độ và áp suất cao (gần 1500 độ C và 1000 atmosphere) nhằm tạo ra hợp kim có mật độ xít chặt hoàn toàn, đồng đều trong toàn bộ thể tích.

Để tăng được độ dai cho hợp kim, nhóm đã tiến hành những nghiên cứu chuyên sâu về vật lý kim loại và đã tìm ra phương pháp loại bỏ pha êta (h phase) trong cấu trúc hợp kim, đây là pha gây giòn, làm cho độ giai của hợp kim giảm mạnh. Phát hiện này cũng đã được nhóm nghiên cứu công bố trên tạp chí quốc tế ISI có uy tín về vật liệu kim loại và gốm.

Kết quả là lõi xuyên bằng hợp kim WC-Ni do nhóm nghiên cứu chế tạo đạt được mọi yêu cầu kỹ thuật đề ra về tỷ trọng, độ bền, độ dai, độ cứng và độ đồng đều.

Kết quả bắn thử nghiệm đạn thật cho thấy, đạn xuyên động năng pháo 85mm có sử dụng lõi xuyên do nhóm chế tạo đã đạt được các yêu cầu về độ xuyên thép, cũng như các yêu cầu kỹ thuật khác.

Trước đó, Việt Nam mới sản xuất được đạn chống tăng theo nguyên lý nổ lõm. Tuy nhiên, trong chiến tranh hiện đại, loại đạn này thường bị các cơ cấu phòng thủ bị động là giáp phản ứng nổ đặt quanh thành xe, hoặc cơ cấu phòng thủ chủ động là các vũ khí tia laser gắn trên xe tăng vô hiệu hóa.

Chỉ đạn xuyên động năng (có động năng lớn) có khả năng xuyên qua được giáp phản ứng nổ và vỏ thép của xe. Đạn xuyên động năng bay rất nhanh, từ khi bắn đến lúc chạm mục tiêu dưới 1 giây, do đó các vũ khí laser không thể đối phó được.

Vì vậy, chế tạo được đạn chống tăng theo nguyên lý đạn xuyên động năng đã được ngành công nghiệp quốc phòng của Việt Nam triển khai từ rất lâu, nhưng chưa thành công, do không chế tạo được lõi xuyên đạt yêu cầu kỹ thuật về tỷ trọng, độ dai, độ bền.

{keywords}
Bia thép sau khi bắn thử nghiệm. Ảnh: Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Đây là lần đầu tiên ở nước ta đã chế tạo thành công đạn xuyên động năng chống xe tăng và xe thiết giáp. Trong đó, nhóm nghiên cứu của Viện Công nghệ - Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng chế tạo toàn bộ quả đạn (trừ lõi xuyên) và nhóm nghiên cứu của PGS.TS Đoàn Đình Phương chế tạo lõi xuyên.

Kết quả nghiên cứu đang được Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng tiếp tục ứng dụng để chế tạo các loại đạn chống tăng cho pháo lớn hơn như pháo 100 mm và 125 mm với chiều sâu xuyên và uy lực lớn hơn. Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019 cũng vừa được trao cho nhóm tác giả công trình này. Các kết quả nghiên cứu được Hội đồng Giải thưởng đánh giá là có đóng góp quan trọng cho quốc phòng an ninh, mở rộng khả năng chủ động về công nghệ vũ khí cho quân đội Việt Nam.

Thanh Hùng

Trao giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019 cho 4 công trình khoa học

Trao giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019 cho 4 công trình khoa học

Sáng 17/5, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức lễ trao tặng Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019 cho 4 nhóm tác giả của 4 công trình khoa học.  

" alt="Lần đầu tiên Việt Nam chế tạo thành công đạn xuyên động năng chống xe tăng" width="90" height="59"/>

Lần đầu tiên Việt Nam chế tạo thành công đạn xuyên động năng chống xe tăng

Bộ tem bưu chính "Cáp treo hiện đại" do họa sĩ Nguyễn Du, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam thiết kế.

Bộ tem bưu chính này do họa sĩ Nguyễn Du của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam – Vietnam Post thiết kế. Bằng phong cách đồ họa, cô đọng, trên các mẫu tem và blốc, họa sĩ đã miêu tả nét đặc trưng của từng hệ thống cáp treo, với hình ảnh chính trên mẫu tem là các cabin cáp treo được tiếp cận trực diện cùng bút pháp tả thực; nền tem là hình ảnh phong cảnh các điểm du lịch nổi tiếng tại các địa phương có cáp treo.

Trong đó, mẫu tem 3-1 giới thiệu về cáp treo Fansipan ở Lào Cai, với nền tem là phong cảnh đỉnh Fansipan (Sapa). Mẫu 3-2 giới thiệu cáp treo Bà Nà ở Đà Nẵng, nền mẫu tem giới thiệu Cầu Vàng. Mẫu 3-3 giới thiệu cáp treo Hòn Thơm ở Kiên Giang, với nền tem là phong cảnh đảo Hòn Thơm. Và mẫu blốc tem thể hiện hình ảnh cáp treo Nữ Hoàng ở Quảng Ninh, với nền mẫu tem là phong cảnh vịnh Hạ Long.

Bộ TT&TT phát hành bộ tem “Phượng tím” vào ngày 30/3

Bộ TT&TT phát hành bộ tem “Phượng tím” vào ngày 30/3

Để góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, con người và sự đa dạng khí hậu, sinh học của Việt Nam, ngày 30/3, Bộ TT&TT sẽ phát hành bộ tem bưu chính “Phượng tím”gồm 1 mẫu tem và 1 blốc với các giá mặt 4.000 đồngvà 15.000 đồng." alt="Bộ TT&TT phát hành bộ tem bưu chính “Cáp treo hiện đại”" width="90" height="59"/>

Bộ TT&TT phát hành bộ tem bưu chính “Cáp treo hiện đại”