当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Cangzhou Mighty Lions FC vs Shanghai Shenhua, 18h35 ngày 22/7: Tiếp tục bất bại 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
Phụ nữ vào bếp là lẽ đương nhiên nhưng thi thoảng các ông chồng chiều vợ: đichợ, vào bếp nấu ăn cùng vợ. Để có những món ăn ngon, hấp dẫn đồng thời cũng làliều thuốc tăng hưng phấn cho nàng để cả hai cùng lên đỉnh, hãy tham khảo nhữngmón ăn dưới đây:
Chảtôm ngô đậu phụ
Nguyên liệu: tôm sú đã bóc vỏ 200g, ngô hạt tươi 200g, 2 miếng đậu phụ non, 4cọng hành lá thái nhỏ, 1 thìa súp bột năng, 1 thìa súp bột nêm, 1 thìa cà phêtiêu, tương ớt, rau xà lách, dầu ăn vừa đủ.
Cách làm:Tôm rửa sạch, xay nhuyễn. Ngô hấp chín. Đậu phụ nghiền nhuyễn vắt khôbằng khăn xô. Trộn đều tôm, ngô, đậu phụ non, hành lá, bột nêm, tiêu rồi vo hỗnhợp thành viên, ấn dẹp rồi lăn qua bột năng. Bắc chảo lên bếp, khi chảo nóng đổdầu ăn lưng chảo. Khi dầu ăn liu riu sôi thì cho các viên tôm ngô đậu vào chiênvàng, vớt ra để ráo.Trứng chim bồ câu xào giăm bông:
Nguyên liệu: trứng chim bồ câu 10 quả, giăm bông 50g, rượu, rau mùi, hành, gừng,bột đao đủ dùng.
Cách làm:Trứng chim bồ câu luộc chín, bóc bỏ vỏ, rán vàng. Giăm bông tháimiếng, đun sôi vớt ra. Phi thơm hành mỡ, đổ giăm bông và trứng vào xào qua, đổnước có pha bột đao để tạo độ sánh cho món ăn, đun sôi, nêm gia vị vào, bắc racho hành, rau mùi vào là dùng được. Món ăn có vị ngọt, tính ôn. Có tác dụng bổthận, ích khí huyết, có tác dụng thúc đẩy co tử cung, nâng cao khả năng tìnhdục.
Chè yến:
Nguyên liệu: yến sào khoảng 2 - 3g, hạt sen tươi 100g, đậu xanh 100g, đườngphèn, gừng tươi, nước đủ dùng.
Cách làm: Sen tươi lột vỏ cứng, vỏ lụa, dùng một cây tăm xuyên bỏ tâm sen tronghạt sen, làm đến đâu thả ngâm trong thau nước sạch đến đó. Đun hạt sen và đỗxanh cho nhừ. Sau đó thả yến đã được làm sạch cùng đường phèn và gừng vào, đunsôi 15 phút nữa là được, múc chè ra chén cho nguội. Ăn trước khi đi ngủ.
BS. Đào Sơn (SKĐS)" alt="Món ăn tăng hưng phấn cho nàng"/>Và kết quả thật đáng kinh ngạc, mức chênh lệch về chi phí nuôi xe của hai thương hiệu trong 10 năm đầu có thể lên tới 15.000 USD (380 triệu đồng), hoặc cao gấp 5 lần.
Thông thường, ô tô không gây tốn kém nhiều trong vài năm đầu, ngoài việc thay dầu và đảo lốp. Gần như tất cả ô tô mới tại Mỹ có thời gian bảo hành ít nhất là 3 năm. Phân tích cho thấy chi phí có thể tăng vọt khi thời hạn bảo hành và bảo dưỡng miễn phí đã hết.
Theo đó, thương hiệu có chi phí vận hành thấp nhất trong 10 năm đầu là Tesla. Điều này khá thú vị vì Tesla chỉ xếp ở giữa bảng xếp hạng trong nghiên cứu về độ tin cậy.
CR cho biết trong 10 năm đầu, chủ xe Tesla có thể chỉ tốn 4.035 USD (102 triệu đồng), so với mức trung bình 4.900 USD (gần 125 triệu đồng) của xe Toyota, 9.500 USD (240 triệu đồng) của xe BMW và 19.250 USD (gần 500 triệu đồng) của xe Land Rover.
Mặc dù có lẽ không có gì ngạc nhiên khi các thương hiệu cao cấp như BMW và Mercedes ở cuối bảng, nhưng một số thương hiệu xe sang có chi phí vận hành rẻ hơn nhiều so với xe của các thương hiệu khác.
Theo đó, xe Lincoln chỉ tiêu tốn trung bình 5.040 USD (128 triệu đồng) trong 10 năm, nhưng chủ xe Mercedes có thể phải chi gấp đôi như vậy.
Nắm được chi phí nuôi xe trung bình của từng thương hiệu có thể giúp bạn tiết kiệm tiền về lâu dài, tránh bị "sốc" vì hóa đơn sửa chữa, bảo dưỡng xe, bằng cách chọn mua xe của các thương hiệu phù hợp hơn.
Chi phí vận hành cụ thể của xe thuộc 29 thương hiệu khác nhau tại Mỹ trong 5 năm đầu sở hữu, 5 năm tiếp theo, và toàn bộ 10 năm như sau:
" alt="Ô tô của thương hiệu nào có chi phí vận hành thấp nhất trong 10 năm đầu?"/>Ô tô của thương hiệu nào có chi phí vận hành thấp nhất trong 10 năm đầu?
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
Môn Ngữ văngồm hai phần Đọc hiểu (6 điểm) và Viết (4 điểm). Trong đó, phần Đọc cho ngữ liệu là bài thơ "Quê mình" của nhà thơ Nguyễn Thế Kỷ, yêu cầu học sinh xác định thể loại, nội dung, nêu chủ đề và chia sẻ cảm nghĩ về khổ thơ cuối. Phần Viết yêu cầu học sinh dựa vào ngữ liệu đã cho, viết một bài nghị luận để phân tích.
Môn Toáncó 5 bài, gồm giải phương trình, xác suất, hình không gian... Đề sử dụng chất liệu thực tế khi yêu cầu học sinh tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm bên ngoài tháp nghiêng Pisa ở Italy, dựa trên dữ liệu về hình chiếu vuông góc, độ nghiêng cho trước.
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai cho biết đề tham khảo nhằm giúp học sinh và thầy cô có thêm căn cứ, tài liệu để ôn luyện. Sở yêu cầu các trường tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học, kiểm tra, đánh giá; tăng cường xây dựng ngân hàng câu hỏi theo yêu cầu cần đạt của môn học; khuyến khích các trường xây dựng hệ thống đề kiểm tra để có sự trao đổi, hỗ trợ nhau.
Thấy mẹ nói vậy, con dâu cũng nói rằng mình đã chuẩn bị hai món tiền, một là biếu mẹ chồng hai là biếu mẹ đẻ nên mẹ cứ yên tâm nhận.
Dù vậy mẹ chồng vẫn kiên quyết từ chối và còn bày tỏ với con dâu những lời xúc động: "Mẹ với con ngày nào cũng ở cùng nhưng mẹ đẻ con thì lại không. Khi chưa kiếm được tiền thì ở với bố mẹ đẻ, lúc có tiền rồi lại về làm dâu, sống với mẹ. Vậy nên con hãy dành số tiền này để biếu mẹ đẻ con nhé".
Câu chuyện sau đó được cô con dâu chia sẻ lên mạng xã hội và nhận về rất nhiều lượt tương tác. Đa số ngưỡng mộ cô con dâu vì có được người mẹ chồng tốt bụng và tâm lý.
"Giá như tôi cũng có được người mẹ chồng tốt như vậy thì hay biết mấy. Bạn đúng là người có phước, hãy trân quý gia đình này bạn nhé", một người dùng mạng bình luận.
Người khác chia sẻ: "Chỉ cần con dâu mẹ chồng hiểu nhau thì không bao giờ lo chuyện sống chung nhà chồng".
“Đúng là mẹ chồng hiếm có. Cuộc sống của bạn thật may mắn đó. Mong rằng gia đình bạn mãi luôn vui vẻ, hạnh phúc”, một người viết.
Theo Sohu
" alt="Con dâu biếu tiền, mẹ chồng nói một câu ai cũng xúc động"/>Lời tòa soạn: Không gian mạng dần dần không còn “ảo” nữa khi nhà nhà, người người đang dành rất nhiều thời gian cho mạng. Lẽ tất yếu, không gian mạng giờ không chỉ có lời hay ý đẹp, mà cũng đang bị ô nhiễm bởi tràn ngập những hành động bêu riếu, xúc phạm nhau, thậm chí cả ăn cắp, lừa đảo lẫn nhau…
Mọi thứ “lệch chuẩn” đó còn dễ dàng phát tán trên không gian mạng hơn bởi pháp luật và các công cụ quản lý còn chưa bao phủ được hết “cuộc sống” còn khá mới này.
Báo VietNamNet triển khai loạt bài "Dọn sạch không gian mạng" với mong muốn nêu ra thực trạng đau lòng về sự ô nhiễm của cuộc sống mạng, tìm ra nguyên nhân lý giải và nhất là gợi mở cách thức để quản lý cũng như kêu gọi mọi người chung tay xây dựng một không gian mạng sạch sẽ, văn minh và lành mạnh để mỗi chúng ta và con em mình đều được “sống đẹp” dù ở bất cứ đâu, trên mạng hay trong đời thật.
Tiến sĩ Văn hoá - Du lịch Trịnh Lê Anh, MC, biên tập viên truyền hình. |
Bàn về hiện tượng “tố”, “bóc phốt”, “dìm hàng” nhau trên không gian mạng hiện nay, Tiến sĩ Văn hoá - Du lịch Trịnh Lê Anh, MC, biên tập viên truyền hình đã có cuộc trò chuyện với báo VietNamNet.
PV: Những năm gần đây, mạng xã hội phát triển mạnh và phổ biến rộng khắp ở Việt Nam. Một hiện tượng gây chú ý trong thời gian qua là việc sử dụng mạng xã hội để chia sẻ những thông tin được cho là “sự thật” về một ai đó, gọi nôm na theo ngôn ngữ mạng là “bóc phốt”. Theo anh, đâu là lý do khiến người ta chọn cách thức giao tiếp này ngày càng nhiều?
TS. Trịnh Lê Anh: Mạng xã hội là một cái cây ăn quả. Nó không chỉ mang lại những trái ngọt. Khả năng hay cơ hội cung cấp thông tin nhanh, nhiều, ít rào cản, tương tác gần như không giới hạn, đa chiều là những ưu điểm nổi trội của kênh truyền tin này, lại chính là yếu tố dung dưỡng những hành vi giao tiếp kém văn minh.
Theo tôi, có 2 lý do cho hiện tượng này. Thứ nhất là do sự bế tắc (ở phương diện cá nhân) về cách xử lý khủng hoảng trong giao tiếp ngoài đời thực giữa người với người, người ta tìm đến mạng xã hội để tìm kiếm sự ủng hộ.
Rõ ràng, khi môi trường xã hội ngày một phức tạp, các cá nhân có thêm nhiều lựa chọn trong việc thể hiện mình trước công chúng thì những cách giao tiếp thông thường trước đây không còn đủ để giải quyết các vấn đề cá nhân, hoặc không còn được lựa chọn nữa.
Trong khi đó, nhiều người chưa nhận thức rõ về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm trước pháp luật của bản thân, vừa không hiểu biết lại vừa “ngại”, hay “không yên tâm” vào vai trò điều chỉnh các hành vi của pháp luật, nên cảm thấy chỉ còn cách “loa làng” để giải quyết vấn đề của bản thân!
Nguyên nhân thứ 2 là việc “loa làng” thời nay không gì tiện lợi và “hiệu quả” bằng sử dụng mạng xã hội. Vừa không tốn sức đi rao “chiềng làng chiềng chạ”, ngồi một chỗ nói chuyện với cả thế giới là nét hấp dẫn đặc biệt của cách thức này.
Môi trường mạng xã hội là môi trường mang tính quốc tế. Nên cảm giác của các cá nhân là “tự do”, “không biên giới”, “muốn nói gì thì nói”, biên độ giao tiếp rất lớn mặc dù các nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội lớn đều có những tiêu chuẩn cộng đồng liên quan đến phát ngôn thù ghét hay công kích (hate speech), và các cá nhân sử dụng mạng xã hội đều có thể bị “xử lý” bởi những tiêu chuẩn đó.
Ở một diễn cảnh tự do như vậy, người ta dễ dàng bung toả năng lượng cả tốt lẫn xấu một cách thiếu cân nhắc. Nếu như ở ngoài đời thực, chúng ta phải kiềm chế rất nhiều những năng lượng xấu, thì trên môi trường mạng, người ta hoàn toàn được “thoát xác” trong giao tiếp, nhất là những người “không biết sợ” những “tiêu chuẩn cộng đồng”, nhiều phần trong đó là những quy phạm đạo đức xã hội được truyền lại từ lịch sử.
Tiến sĩ Trịnh Lê Anh: Nâng cao năng lực sử dụng mạng xã hội, công dân mạng Việt sẽ tự tẩy chay những hành vi ứng xử vô văn hóa, thiếu văn minh. |
- Chúng ta đã hiểu lý do vì sao người ta chọn môi trường mạng để tung ra các thể loại tin đồn, bóc phốt, hăm doạ… cho dù nó không đúng sự thật. Là người của công chúng - những người thường xuyên phải đối mặt với dư luận, ứng xử của anh như thế nào về hiện tượng này?
Tôi cũng như bạn đều có đời sống số, một cách phổ quát. Tôi từng cân nhắc việc nêu một trường hợp “người xấu, việc xấu” mà chính mình trải nghiệm lên trang cá nhân, hi vọng với sự ảnh hưởng của mình và cộng đồng ủng hộ mình ít nhiều vấn đề sẽ được làm rõ và người xấu, việc xấu kia sẽ bị vạch trần. Song, tôi lại quyết định không làm vậy! Tôi đã tự trả lời ba câu hỏi dưới đây, vấn đề dường như đã được giải quyết:
- Còn cách nào giải quyết vấn đề mà không ảnh hưởng đến nhiều người không?
- Pháp luật quy định như thế nào về vấn đề? Quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của mình và của cả “người xấu” đó như thế nào?
- Việc tận dụng lợi thế “tạo dư luận” của mạng xã hội trong từng trường hợp cụ thể có phải con dao hai lưỡi? Vậy lựa chọn nào đồng nghĩa vơi chấp nhận rủi ro nào?
- Vậy, lên mạng “bóc phốt” theo anh là một cách nói lên sự thật nhanh chóng và rõ ràng nhất hay là một cách giao tiếp kém văn minh?
Phải phân định lại như thế nào là “bóc phốt” và mục đích của việc đó! Ngay ở quy mô quốc gia, trong đấu tranh ngoại giao quốc tế vẫn có khái niệm “phát ngôn” hay “công bố sách trắng” để nói thẳng quan điểm của một bên với một hay nhiều bên khác trong giao tiếp quốc tế. Và điều đó là phù hợp nếu đảm báo các điều kiện liên quan về tư liệu, dẫn chứng và căn cứ.
Trở lại với các cá nhân, rất nhiều hiện tượng cụ thể về việc “bóc phốt” gần với công kích cá nhân, xâm phạm riêng tư và thông tin cá nhân, vi phạm quyền được bảo vệ trước pháp luật của mỗi cá nhân.
Tôi lấy làm tiếc vì văn hóa ứng xử, thái độ với công chúng và hành ngôn của một bộ phận người Việt chúng ta bây giờ. Truyền thống “học ăn học nói”, “uốn lưỡi trước khi nói”, tế nhị và tôn trọng tập thể không đủ để gây sức ép lại lối giao tiếp quá coi trọng “cái tôi” của mỗi người trong xã hội. Khi chỉ nghĩ đến cái tôi, thì dù bạn nhân danh cộng đồng, nó vẫn là hành vi thiếu văn hóa, nhất là ở một đất nước duy tình như Việt Nam ta.
Tôi cho rằng, những hành vi như nói xấu, bóc phốt, chửi bới, không tôn trọng sự riêng tư cá nhân… trên không gian mạng hiện nay thực chất là một dấu hiệu thiếu lành mạnh của giao tiếp xã hội và là một biểu hiện rất không ổn của nền văn hoá đại chúng.
- Vì sao anh cho rằng việc cái tôi cá nhân được “thượng tôn” lại đem đến những hành xử kém văn hóa, văn minh trên không gian mạng?
Sự hoà nhập về văn hoá, sự phát triển của công nghệ cùng các xu hướng toàn cầu đẩy cái tôi cá nhân của người Việt lên vị trí cao hơn bao giờ hết. Ở các quốc gia phương Tây, văn hoá cá nhân cũng được coi trọng, mỗi cá nhân phải chịu rất nhiều những ràng buộc về cách thể hiện nơi đông người, hoặc trên mạng xã hội.
Ở đó, những người lạ không nhìn chằm chằm vào nhau, đàn ông đi chung thang máy với phụ nữ cần hết sức “khép nép” tránh đụng chạm kẻo phiền lụy, người với người không đương nhiên hỏi vay tiền mặt hàng trăm triệu không giấy tờ pháp lý, việc phát ngôn về người khác có thể là bằng chứng chống lại chính người phát ngôn liên quan đến những điều pháp luật cấm trong giao tiếp xã hội. Như vậy, cá nhân đươc coi trọng, nhưng không tự do vô độ như nhiều người tưởng!
Còn ở Việt Nam, từ truyền thống đến hiện đại, từ làng đến nước, đạo đức điều chỉnh xã hội mạnh mẽ hơn cả pháp luật. Thời nay, điều này đã có dấu hiệu bị phá vỡ. Nhiều người không còn e ngại những đánh giá về mặt đạo đức nữa, dẫn đến tình trạng tự do thái quá trong phát ngôn.
Với sự tiếp tay của những tâm địa xấu hợp lực nơi bàn phím - những “anh hùng bàn phím” vô hình, vô danh, sự tự tin hay “sức mạnh” của những cá nhân đó lại càng lớn hơn. Các chế tài pháp lý lại chưa theo kịp để điều chỉnh những hành vi này, vốn được coi là những hành vi chưa nghiêm trọng trong môi trường giao tiếp thực, thì lại trở nên ngày một nghiêm trọng khi thể hiện ở môi trường mạng xã hội.
- Theo anh, chúng ta có thể làm gì để lấy lại sự lành mạnh cho môi trường không gian mạng?
Đây là bài toán rất khó cho một đất nước đang sính mạng xã hội như Việt Nam. Bởi vì chúng ta đang nhìn thấy ở nó quá nhiều lợi ích, mà chưa nhìn nhận một cách công bằng để thấy được những hệ luỵ, hạn chế của nó.
Tôi nghĩ đến giải pháp trước mắt và lâu dài. Với giải pháp trước mắt, chúng ta buộc phải trông chờ vào việc kiện toàn lại khung pháp lý và thực thi pháp lý ở Việt Nam liên quan đến việc phát ngôn trên mạng xã hội.
Nội luật của chúng ta đã có khung quy định cho vấn đề nhưng còn thiếu nhiều quy chế, quy định, hướng dẫn, bộ quy tắc ứng xử, chưa có hoặc chế tài chưa đủ mạnh hoặc chưa có lực lượng thực thi, xử lý các bên liên quan vi phạm.
Một điều đáng cân nhắc là về phía vĩ mô, Chính phủ cần làm việc mạnh mẽ hơn với các nền tảng mạng xã hội để “nhập gia phải tùy tục”, có sự tôn trọng tính đặc thù của Việt Nam. Nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Đức, Úc đã có bài học về việc này và tư tưởng về địa phương hóa một phần các mạng xã hội cùng tính năng của nó cho phù hợp đã tỏ ra có căn cứ thực tiễn.
Sự phát triển của công nghệ với trí tuệ nhân tạo AI cũng sẽ góp phần giúp chúng ta hữu hiệu trong quá trình “nhặt sạn” phát ngôn không phù hợp trên mạng xã hội, nhưng tôi cho rằng việc này chưa thể đạt mức lý tưởng ở thời điểm hiện tại.
Về giải pháp dài hạn, theo tôi, việc tương tác trên mạng như thế nào tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của chính mỗi cá nhân. Chúng ta phải tự nâng cao năng lực của mình trong việc sử dụng mạng xã hội, tự đi đến những quyết định cho việc chọn cái này mà không chọn cái kia. Và khi lựa chọn của chúng ta sáng suốt thì những cái xấu sẽ không còn “đất” để tồn tại nữa.
Bất cứ một nhóm xã hội nào đủ văn minh cũng sẽ tự đào thải những phát ngôn cuồng tín, những lời nói xằng bậy, những vu khống vô căn cứ. Chính người dùng mạng xã hội ở Việt Nam phải tự đào thải những cái xấu đó, không ai khác giúp được chính chúng ta cả.
Tôi cho rằng cốt lõi ở việc nâng cao năng lực sử dụng mạng xã hội, công dân mạng Việt sẽ tự tẩy chay những hành vi ứng xử vô văn hóa, thiếu văn minh.
Xin cảm ơn TS.Trịnh Lê Anh!
Nguyễn Thảo
Vào một buổi chiều, sau khi nhận được điện thoại cô giáo của con trai, tôi lao vào bệnh viện. Con tôi nằm đó dù đã tỉnh nhưng như một đứa trẻ vô hồn.
" alt="MC Lê Anh: Học cách dùng mạng xã hội để tẩy chay văn hoá 'bóc phốt', 'dìm hàng'"/>MC Lê Anh: Học cách dùng mạng xã hội để tẩy chay văn hoá 'bóc phốt', 'dìm hàng'