VietinBank có Bí thư Chi đoàn tiêu biểu cấp Khối Doanh nghiệp Trung ương
Nhân dịp Kỷ niệm 90 năm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh,óBíthưChiđoàntiêubiểucấpKhốiDoanhnghiệpTrungươthời sự 24h Ban Thường vụ Đoàn Khối Doanh nghiệp Trung ương (DNTW) đã tổ chức lễ tuyên dương và trao giấy chứng nhận cho 45 Bí thư Chi đoàn tiêu biểu cấp Khối DNTW. Chương trình nhằm động viên, khích lệ các Bí thư Chi đoàn xuất sắc, tiêu biểu; đồng thời góp phần củng cố, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ Đoàn ngày càng vững mạnh, tạo động lực để cán bộ Đoàn, đoàn viên không ngừng rèn luyện, phấn đấu và trưởng thành.
Dương Thùy Dương là đại diện duy nhất của Đoàn VietinBank được công nhận là 1 trong 45 Bí thư Chi đoàn tiêu biểu cấp Khối DNTW năm 2021.
Bí thư Đoàn năng động Dương Thùy Dương |
Dương Thùy Dương là cán bộ trẻ, gia nhập “mái nhà” VietinBank vào năm 2016. Năm 2017, cô được Đoàn viên thanh niên tại chi nhanh Đà Nẵng tin tưởng, bầu giữ chức vụ Bí thư Chi đoàn 2, Đoàn cơ sở VietinBank chi nhánh Đà Nẵng.
Với tinh thần và nhiệt huyết của tuổi trẻ, Thùy Dương đã không ngừng phấn đấu, đóng góp lớn cho các nội dung hoạt động công tác Đoàn và phong trào thanh niên tại đơn vị; góp phần đưa Đoàn cơ sở chi nhánh Đà Nẵng “có tên” trên “bản đồ” các tổ chức cơ sở Đoàn xuất sắc nhiều năm liên tiếp, được Ban Thường vụ Đoàn VietinBank đánh giá và ghi nhận.
Từ năm 2018 - 2020, Thùy Dương liên tiếp được nhận giấy khen của Ban Thường vụ Đoàn VietinBank vì có thành tích xuất sắc trong hoạt động công tác Đoàn và phong trào thanh niên. Năm 2020, tại Lễ kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, cô được Ban Thường vụ Đoàn VietinBank tuyên dương, trao giấy chứng nhận “Bí thư Chi đoàn tiêu biểu cấp Đoàn VietinBank giai đoạn 2017 - 2020”.
Tố Uyên
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo U19 TP Hồ Chí Minh vs U19 Đồng Nai, 13h30 ngày 14/1: Thêm một lần đau
- Trong danh sách 86 món trộn được bản đồ ẩm thực thế giới Taste Atlasbình chọn tháng 8, có ba món Việt gồm gỏi bò, gỏi tôm thịt và phở trộn. Taste Atlas đánh giá đây đều là những món ăn chế biến kiểu salad nhưng do từng địa phương mà có cách gọi khác nhau như gỏi, nộm hay trộn.
Gỏi bò đứng vị trí thứ 13 và được chấm 3,9/5 điểm. Atlas ẩm thực miêu tả đây là món ăn truyền thống của người Việt. Thành phần gồm thịt bò, lá chanh, ớt tươi, lá mùi, lá bạc hà, dưa chuột, cà rốt, cà chua với nước trộn từ cốt chanh, nước mắm, tương ớt, đường. Thịt bò là phần thăn, thái mỏng, ướp gia vị và xào (áp chảo) trước khi trộn. Gỏi bò thường được phục vụ khi phần thịt bò vẫn còn nóng.
- Thiết kế phòng tắm theo phong cách spa mang lại nhiều lợi ích và giá trị cho cuộc sống gia đình. Dưới đây là những cách giúp tối ưu không gian và chức năng thư giãn.
Bắt đầu từ những mảng màu hài hòa
Màu sắc là một trong những yếu tố ảnh hưởng nhiều tới tinh thần và sự thư giãn. Báo cáo xu hướng thiết kế năm 2023 của Hiệp hội Nhà tắm và Nhà bếp Quốc gia (Mỹ) có chỉ ra rằng, các phòng tắm theo đuổi phong cách spa tiếp tục trở nên phổ biến. Trong đó, người dùng có xu hướng sử dụng ngày càng nhiều màu xanh lam (42%) và xanh lá cây (37%) để mang lại cảm giác yên bình, thư thái.
- Nằm "núp" con hẻm 538 rộng khoảng ba mét trên đường Đoàn Văn Bơ, quán hủ tiếu của anh Trần Lương Hậu không quá rộng rãi nhưng luôn đông khách. Quán hoạt động hơn 20 năm nay, chuyên bán hủ tiếu Mỹ Tho. Trong tủ kính bày kín đồ ăn như thịt heo, xá xíu, tôm luộc, bao tử nhưng khác biệt nhất là những dây trứng nhồi trong lòng heo, màu vàng óng xếp tròn trong mâm. Khi có khách ăn, chủ quán mới cắt cho vào tô hủ tiếu.
"Món ăn này tên trứng cuộn, do mẹ tôi học từ một người họ hàng, được thêm vào tô hủ tiếu từ những ngày đầu mở bán", chủ quán 42 tuổi cho biết. Lúc mới mở bán, khách ăn thấy lạ miệng rồi góp ý thêm để chỉnh lại hương vị, nhờ đó món ăn bán chạy đến bây giờ.
- Thời gian qua, bên cạnh nhiệm vụ vừa đảm bảo cung cấp điện, vừa thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống dịch Covid-19; chăm lo, bảo vệ sức khỏe và an toàn cho người lao động, EVNSPC nỗ lực duy trì xuyên suốt công tác phục vụ người dân, khách hàng sử dụng điện trong điều kiện giãn cách xã hội, dịch bệnh lan rộng tại nhiều địa phương.
Hưởng ứng lời kêu gọi “Toàn dân đoàn kết, ra sức phòng, chống dịch bệnh Covid-19”; thể hiện tinh thần, trách nhiệm xã hội trong phòng chống Covid-19, EVNSPC vừa triển khai Chương trình ủng hộ, tài trợ kinh phí để các tỉnh, thành phố phía Nam (thuộc địa bàn hoạt động) trang bị vật tư, thiết bị y tế phục vụ phòng chống, điều trị, hồi sức, cấp cứu bệnh nhân Covid-19.
Ông Nguyễn Ngọc Thành, Giám đốc Công ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai (phải) thay mặt EVNSPC trao kinh phí 3 tỷ đồng hỗ trợ Sở Y tế tỉnh Đồng Nai Theo Tổng giám đốc EVNSPC Nguyễn Phước Đức, trước bối cảnh dịch bệnh bùng phát nhanh, phức tạp tại các tỉnh phía Nam, với mong muốn cùng địa phương, các lực lượng tuyến đầu triển khai hiệu quả công tác phòng chống dịch, cũng như chăm lo sức khỏe, an toàn tính mạng của người dân trước dịch Covid-19, EVNSPC đã tham gia nhiều hoạt động phòng chống dịch tại các tỉnh phía Nam. Đặc biệt nhằm trang bị thêm thiết bị y tế phục vụ hồi sức, cấp cứu đối với người dân không may bị nhiễm bệnh nặng tại các trung tâm, bệnh viện điều trị bệnh Covid-19 tại các tỉnh phía Nam, EVNSPC đã vận dụng mọi nguồn lực, hỗ trợ đến 11 tỉnh/thành phố với tổng số tiền là 33 tỷ đồng, tương ứng mức hỗ trợ 3 tỷ đồng mỗi tỉnh/thành phố để đầu tư trang thiết bị, vật tư y tế phục vụ công tác phòng chống dịch.
Sau khi nhận được thông báo về nguồn kinh phí hỗ trợ của EVNSPC, UBND các tỉnh, thành phố đã chỉ đạo các đơn vị phối hợp với đại diện Điện lực tỉnh hoàn thành thủ tục tiếp nhận. Đến nay, bước đầu có các Công ty Điện lực như Long An, Vĩnh Long, TP. Cần Thơ và Công ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai đã đại diện cho EVNSPC trao nguồn tiền hỗ trợ 3 tỷ đến các tỉnh, thành phố để chuẩn bị đầu tư, mua sắm trang thiết bị y tế phục vụ công tác điều trị bệnh nhân Covid-19. Các địa phương còn lại đang phối hợp ngành Điện khẩn trương hoàn thành thủ tục tiếp nhận khoản tiền hỗ trợ để phục vụ trang bị về vật tư, thiết bị y tế cho các bệnh viện tuyến đầu của các tỉnh, giúp tăng thêm điều kiện chữa trị.
Ông Nguyễn Văn Út, Chủ tịch UBND tỉnh Long An (phải) tiếp nhận nguồn kinh phí 3 tỷ hỗ trợ công tác phòng chống dịch do đại diện Công ty Điện lực Long An thay mặt EVNSPC trao. Qua chương trình này, cán bộ công nhân viên EVNSPC mong muốn thể hiện trách nhiệm xã hội, gửi gắm tấm lòng, một phần công sức của người thợ điện miền Nam để cùng đồng hành, chia sẻ với các địa phương, lực lượng tuyến đầu có thêm nguồn lực, điều kiện để bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho người dân các tỉnh phía Nam không may bị nhiễm Covid-19.
Trước đó, EVNSPC và các Công ty Điện lực thành viên cũng đã tham ủng hộ nhiều tỷ đồng cho Quỹ phòng, chống dịch Covid-19 tại các tỉnh, thành phía Nam; đóng góp, tài trợ hệ thống thiết bị y tế trị giá 2,5 tỷ đồng cho Bệnh viên hồi sức Covid-19 TP.HCM và Bệnh viện bệnh Nhiệt đới TP.HCM; tài trợ Trung tâm Hồi sức tích cực người bệnh Covid-19 thuộc Bệnh viện Bạch Mai tại TP.HCM 50 bộ máy tính, 50 bộ máy in phục vụ công tác quản lý điều trị; tặng Bệnh viện Chợ Rẫy hơn 1.700 khẩu trang 3M 1870 và 500 bộ đồ bảo hộ y tế cấp 4 đạt chuẩn chất lượng sử dụng trong khu vực hồi sức điều trị bệnh nhân Covid-19 với tổng trị giá 150 triệu đồng.
Q. Sơn
" alt="EVNSPC ủng hộ các tỉnh phía Nam 33 tỷ đồng chống dịch" /> - Hai ngày qua, Cường Đàm đón bạn bè, đồng nghiệp, khán giả tham quan triển lãm cá nhân đầu tiên ở TP HCM, đánh dấu chặng đường 10 năm làm nghề. Nhà thiết kế lấy cảm hứng từ cuộc sống, công việc, mối quan hệ cá nhân để sáng tạo nghệ thuật.
Triển lãm gửi thông điệp về niềm tin sau vấp ngã, tổn thương. "Tôi nghĩ trong mỗi người đều hướng tới một vị thần, sự tối thượng riêng. Ở đó, khi dám đối diện nội tâm, bạn sẽ tìm ra câu trả lời mình là ai", anh nói.
Đình Sơn
" alt="7 bài học chống dịch Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo U19 Nam Định vs U19 Viettel, 15h30 ngày 14/1: Tiếp tục vùi dập
- ·Gấp đôi tuổi con, mẹ trẻ khiến nhiều người nhầm tưởng là chị gái
- ·Muốn học ngành Tài chính nhưng sợ bị AI thay thế
- ·“Địa ngục” hôn nhân biến vợ hiền thành kẻ giết chồng
- ·NHận định, soi kèo Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1: Bổn cũ soạn lại
- ·Chồng lặn lội tìm đứa con riêng bị bỏ rơi từ 8 năm trước của... vợ
- ·Điều kỳ diệu từ những ‘vùng xanh hy vọng’ trong đại dịch
- ·Độ xe tải thành nhà di động đưa gia đình đi du lịch
- ·Soi kèo góc Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1
- ·'Nếu thông minh thì người vợ có chồng giỏi đừng nên ghen tuông!'
Những chuyến xe tất bật “chở yêu thương” tiếp sức cho lực lượng tuyến đầu chống dịch “Thương lắm y bác sĩ tuyến đầu”
Sáng 19/8, như thường lệ, nhiều ô tô tải đã chờ sẵn ở Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM (Quận 1, TP.HCM) để chuyển hàng đến các bệnh viện, khu vực phong tỏa. Ăn vội bữa sáng, cán bộ, lái xe, tình nguyện viên tất bật chất hàng lên xe.
Đứng giữa kho hàng, bà Hoàng Mai Quỳnh Hoa, Chánh Văn phòng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM nhễ nhại mồ hôi, kiểm tra, điều phối hàng chất lên từng xe theo đúng số lượng. Bà Hoa cho biết, từ ngày dịch bùng phát đến nay, kho lúc nào cũng đầy ắp rau củ quả, nước uống, sữa, thiết bị y tế... do các địa phương, doanh nghiệp ủng hộ thành phố.
“Kể sao hết những ân tình dành cho TP.HCM vào thời điểm khó khăn này, có những chuyến hàng lên tới hàng nghìn tấn. Chúng tôi chỉ còn biết cố gắng phân phối thật nhanh, đến đúng người dân và các đơn vị đang cần để hỗ trợ họ sớm vượt qua đại dịch”, bà Hoa nói.
Sáng sớm, anh Hoàng Thế Mạnh (23 tuổi, TP.Thủ Đức) cùng hơn 10 tình nguyện viên tất bật vận chuyển hàng hóa lên xe để chở đến 30 bệnh viện, cơ sở y tế tuyến đầu ở các quận, huyện TP.HCM Cũng theo bà Hoa, chuyến hàng gần nhất là 1.000 thùng sữa tươi sạch và 1.000 thùng trà tự nhiên TH true TEA tốt cho sức khỏe (tổng cộng 72.000 sản phẩm) do Tập đoàn TH gửi tặng sẽ được chuyển tới các bệnh viện tuyến đầu một cách nhanh nhất để tiếp sức cho các y bác sĩ.
Mồ hôi ướt áo vì tất bật chuyển hàng lên xe, anh Hoàng Thế Mạnh (23 tuổi, TP.Thủ Đức), nhân viên một công ty nội thất nhưng tham gia làm tình nguyện viên chở hàng được 4 ngày, mong muốn góp một chút sức lực vào công cuộc chống dịch. Chuyến hàng ngày 19/8 là chuyến đầu tiên anh Mạnh tham gia tiếp sức các y bác sĩ tuyến đầu.
“Công việc mình làm chỉ là rất nhỏ so với các y bác sĩ đang chiến đấu giành lại sự sống cho nhiều bệnh nhân. Mình rất thương họ và cũng rất vui khi tham gia chở những chuyến xe mang theo tình cảm yêu thương của rất nhiều người đến với các y bác sĩ. Nhìn họ mình cũng tự nhủ, sẽ tình nguyện chở hàng đến hết dịch”, anh Mạnh trải lòng.
Những ly trà yêu thương
Trong buổi sáng, hàng chục chuyến xe đã toả đi khắp các quận, huyện tại TP.HCM. Trong đó, xe bán tải của anh Huỳnh Ngô Đồng chở 60 thùng trà xanh tự nhiên đến hai bệnh viện ở quận Bình Thạnh.
Đoàn xe chở 1.000 thùng trà xanh vị chanh TH true TEA (tương đương 24.000 sản phẩm) - món quà của Tập đoàn TH gửi tới các bệnh viện tuyến đầu thành phố Anh Đồng đã có kinh nghiệm tham gia vận chuyển nhu yếu phẩm đến những con hẻm phong tỏa cho người khó khăn, chở đội phun khử khuẩn, mang cơm đến các chốt kiểm soát, chở hàng đến bệnh viện dã chiến...
Anh Đồng không thể đếm hết được số chuyến xe đã chở, chỉ biết “mỗi ngày thức dậy lúc 6 - 7 giờ sáng, làm đến tối khuya thì về”.
10 giờ sáng, xe anh Đồng dừng trước cơ sở thu dung, điều trị Covid-19 ở quận Bình Thạnh. Một nữ điều dưỡng và một bảo vệ tại đây nhanh chóng ra nhận hàng. Anh Đồng giúp họ chuyển 30 thùng trà xanh tự nhiên vào nơi tập kết, chờ chuyển đến tận tay các bác sĩ, nhân viên y tế.
Điều dưỡng Nguyễn Thị Xuân Ái (37 tuổi) đang công tác tại cơ sở thu dung, điều trị Covid-19 ở quận Bình Thạnh Điều dưỡng Nguyễn Thị Xuân Ái (37 tuổi) đang công tác tại đây cho biết, chị thực sự xúc động và thấy ấm lòng trước tình cảm của cộng đồng dành cho y bác sĩ.
“Bệnh viện này thành lập từ ngày 1/8, đến nay rất nhiều chuyến hàng đã gửi tặng đến chúng tôi”, chị Ái chia sẻ.
Chị Ái tham gia công tác điều trị Covid-19, nỗi nhớ chồng, nhớ con, ngày nối ngày cứ dài đằng đẵng. Mỗi ngày, con trai 7 tuổi đều gọi điện thoại động viên mẹ khiến chị không kìm được nước mắt. Chị Ái hy vọng dịch bệnh sớm qua để không còn ai phải khổ nữa.
Nhận những chai nước trà tự nhiên thanh mát được trao tặng, BS. Vũ Biên Luận, Đội trưởng Đội hậu cần Bệnh viện dã chiến thu dung Số 5 (khu chung cư Thuận Kiều Plaza, Q.5, TP.HCM), cũng cho biết, bản thân anh và các y bác sĩ ở đây đều rất trân trọng những tình cảm, những sự hỗ trợ, tiếp sức dù là nhỏ nhất.
“Chúng tôi luôn cố gắng làm hết sức công việc của mình và xem đây là trách nhiệm mà mình phải làm, mong cùng thành phố sớm chiến thắng Covid-19”, anh Luận nói.
BS. Vũ Biên Luận - Đội trưởng Đội hậu cần bệnh viện dã chiến thu dung số 5 (khu chung cư Thuận Kiều Plaza, Q.5) đại diện nhận 40 thùng trà tự nhiên TH true TEA Trời đã trưa, nhiều chuyến xe vẫn tiếp tục lăn bánh, chở yêu thương đi khắp các ngả đường thành phố…
Cao An
Từ khi dịch Covid-19 bùng phát vào đầu năm 2020 tới nay, Tập đoàn TH cùng Ngân hàng TMCP Bắc Á thông qua Quỹ Vì Tầm Vóc Việt đã chung tay đóng góp kịp thời các sản phẩm và thiết bị y tế trị giá 90 tỷ đồng cùng cả nước đẩy lùi dịch bệnh.
Trong đợt tặng sản phẩm mới nhất - 72.000 ly sữa tươi và đồ uống tốt cho sức khỏe của Tập đoàn TH - có sản phẩm mới ra mắt: Trà tự nhiên TH true TEA. Với thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên, TH true TEA giàu chất chống oxy hóa, giàu các hoạt chất giúp giảm căng thẳng mệt mỏi, tăng cường sức khỏe.
Khi tôi ở cữ, mẹ tôi đi chợ nấu cho tôi món này, món nọ. Còn lại nhà tôi thì mẹ nấu mấy món khác, tức là có cả dành cho người đẻ, và dành cho cả người không kiêng cữ. (ảnh minh họa)
Chỉ được vài ngày là bắt đầu mâu thuẫn đã nảy sinh. Vì mẹ tôi đã dùng những phương pháp dân gian để tắm cho cháu. Mẹ tôi lấy lá khế tắm cho cháu khi cháu bị ngứa. Nhưng mẹ chồng tôi bảo không phải làm như vậy, đó là phương pháp nhà quê. Bây giờ cứ ốm là thuốc tây. Trẻ con cũng vậy. Mẹ tôi thì bảo không nên cho trẻ uống thuốc tây, không tốt cho trẻ. Nhưng mẹ chồng thì khăng khăng nên tôi đã ra hiệu mẹ không nói nữa.
Khi tôi ở cữ, mẹ tôi đi chợ nấu cho tôi món này, món nọ. Còn lại nhà tôi thì mẹ nấu mấy món khác, tức là có cả dành cho người đẻ, và dành cho cả người không kiêng cữ. Thế mà mẹ chồng tôi cau có mặt mày ngay trong bữa ăn. Mẹ bảo: “Nhà bà nhà quê mà cứ bày vẽ, tốn kém. Ăn thì ăn một hai món thôi, hơi đâu mà bày ra thế. Cũng có phải kiêng cữ gì lâu đâu, cái gì mà chả ăn được. Đừng lãng phí thế!”. Mẹ tôi nghe cái từ ‘nhà quê’ mà chạnh lòng, rớt nước mắt khi ăn cơm. Tôi cũng thấy mẹ chồng nói thế là quá đáng.
Hôm rồi con tôi bị ốm mấy ngày, mẹ chồng cứ nói bóng gió rằng tại bà ngoại không biết chăm cháu nên cháu mới ốm như vậy. Rồi mẹ tôi bảo, cách chăm cháu của người nhà quê khác người thành phố, mẹ tôi lại già rồi nên làm sao mà nhanh nhạy bằng bọn trẻ được. Tôi thì biết, đó không phải do mẹ. Trẻ con trời lạnh rất dễ cảm cúm, ốm. Tôi cũng đã cho con uống thuốc nhưng không khỏi.
Con tôi cứ ốm mãi, mẹ chồng tôi phải nghỉ làm chăm cháu. Cả hai bà trông nom cháu, còn đưa cả con đi viện nữa. Bác sĩ đã kê đơn thuốc cho con uống. Lúc ấy, mẹ chồng tôi cứ trách mẹ tôi, tại sao lại chăm cháu kiểu cổ hủ, để cháu ốm, tức là rời mẹ tôi ra là con tôi ốm ngay. Mẹ chồng tôi đang trách bà thông gia của mình, tôi biết vậy.
Tôi cảm thấy buồn quá vì tình cảm hai nhà đã sứt mẻ, mà chuyện chẳng có gì lắm. (ảnh minh họa)
Hôm đó, con tôi ra viện, về tới nhà tôi, mẹ tôi lại chạy vào đun ngay nước lá khế để xông cho cháu. Thế mà, khi mẹ tôi vừa bưng nồi nước ra thì mẹ chồng tôi hất đi, rồi quát tháo: “Bà không biết vì bà mà cháu tôi mới ốm thế này à. Bà đừng có hại cháu của tôi, bà không làm được thì về đi”. Mẹ tôi nghe vậy ức quá, cũng gằn giọng: “Bà bị làm sao đấy, bà điên à? Thế nó là cháu bà không phải cháu tôi à, là con tôi sinh ra chứ con bà sinh ra à. Bà đừng có ngậm máu phun người, cháu tôi, tôi không chăm thì ai chăm? Bà thích gì, thích gì thì cứ nói ra đi, tôi đã nhìn bà mấy ngày nay rồi, ức lắm rồi!”. Tôi thật không ngờ mẹ tôi lại nói những lời như vậy. Thế rồi, mẹ chồng tôi lao vào, chỉ vào mặt mẹ tôi, và rằng: “Bà về ngay cho tôi nhờ, nhà tôi không chào đón bà”. Tay bà chỉ về phía mặt mẹ tôi như đe dọa. Mẹ tôi bực mình hất ra. Thế là không hiểu sao, mẹ chồng tôi lại vung tay lên tát mẹ tôi một cái thật đau.
Tôi choáng quá, tôi không biết do vô tình hay cố ý, cũng có thể mẹ chồng tôi quen tay, với lại nghĩ mẹ tôi là con cái bà nên bà làm vậy. Chứ tôi không thể tin rằng mẹ chồng lại dám tát mẹ tôi như thế. Có cãi nhau cũng chỉ vì chuyện cháu chắt ốm, chứ có gì đâu.
Thế là, hôm đó, mẹ tôi dọn đồ về quê luôn. Tôi chắc rằng, mẹ tôi không bao giờ lên lại nhà này nữa, còn tôi sống ở đây không biết có yên ổn hay không. Tôi cảm thấy buồn quá vì tình cảm hai nhà đã sứt mẻ, mà chuyện chẳng có gì lắm, thế mà giờ thành ra thế này. Con cái làm sao mà sống thoải mái được khi mà hai nhà hiềm khích với nhau?
(Theo Khampha.vn)" alt="Mẹ chồng đã đánh mẹ tôi" />- Các bà mẹ hãy trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về vacxin và tiêm chủng nhé!Lịch tiêm chủng quốc gia mẹ PHẢI biết" alt="Kiến thức vàng khi tiêm phòng cho trẻ" />
- ·Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Panetolikos, 22h59 ngày 13/1: Vượt mặt đối thủ
- ·Sóng ngầm trong nhà vì 'dâu con, rể khách'
- ·Ám ảnh cái giọng the thé của vợ
- ·Tôi mệt mỏi khi giải toán lớp 3 cho con
- ·Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà
- ·Hôn nhân bế tắc vì chồng nặng 86kg
- ·Lấy chồng Tây: Đứng núi này trông núi nọ
- ·Khi con gái đứng về phe con dâu...
- ·Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- ·Ngoại tình với nam đồng nghiệp bị lộ sau 10 ngày chỉ vì 1 câu nói