úvịvớinhữngkiểuchạyxegâynhứcnhóingoàiđườquỳnh cool
Yaiba
úvịvớinhữngkiểuchạyxegâynhứcnhóingoàiđườquỳnh coolúvịvớinhữngkiểuchạyxegâynhứcnhóingoàiđườquỳnh cool
Yaiba
úvịvớinhữngkiểuchạyxegâynhứcnhóingoàiđườquỳnh coolNhững hoạt động diễn ra hàng ngày đều được đăng tải trên trang web chính thức của trường. Nhưng trong hầu hết các bức ảnh, người ta chỉ thấy cận cảnh một nam sinh tên Shibuya Arata.
Mọi hoạt động từ ăn uống tới học tập của cậu bé đều làm chung với hiệu trưởng và các giáo viên trong trường. Do đó, việc trốn học hay gian lận của cậu đều không thể qua mắt được thầy cô.
Vậy nam sinh này là ai? Tại sao cậu lại được thầy cô chú ý nhiều đến thế?
Cậu tên là Shibuya Arata. Đây là học sinh duy nhất của ngôi trường và cả hòn đảo này. Ngôi trường trung học vốn đã đóng cửa trên hòn đảo Tobishima. Tuy nhiên, một lần nữa trường được mở lại vì đón Shibuya Arata vào học.
Hòn đảo Tobishima vốn nổi tiếng ở Nhật Bản với độ tuổi trung bình cao - khoảng 65 tuổi. Những người trẻ từ lâu đã rời bỏ hòn đảo này. Những đứa trẻ vốn ít ỏi trên đảo cũng theo cha mẹ vào đất liền, đến các thành phố lớn hơn để học tập.
Vì thế, sự xuất hiện của gia đình cậu bé Shibuya Arata đã thổi thêm sức trẻ và sự sống mới lên hòn đảo này. Để giải quyết vấn đề học hành của cậu, ngôi trường trung học vốn đã đóng cửa rất lâu một lần nữa tập hợp giáo viên để mở cửa trở lại.
Việc học tập và sinh hoạt hằng ngày của Shibuya Arata có thể tổng kết ngắn gọn như sau:
Thư pháp:
Lớp kiếm đạo:
Lớp thủ công:
Buổi động viên trước khi đi thi của trường:
Mặc dù trường chỉ có một học sinh duy nhất một là Shibuya Arata, thế nhưng lại có tới 5 giáo viên, trong đó chưa tính các giáo viên thỉnh giảng được mời về giảng dạy vài buổi.
Shibuya Arata được hưởng sự đãi ngộ đặc biệt mà bất kỳ học sinh nào cũng mong muốn. Lớp học Nhạc một – một, lớp Thể dục một – một, lớp phụ đạo Vật lý một – một.
Thậm chí vào những lúc giáo viên rảnh rỗi, họ sẽ chờ cậu tan học để cùng nhau rảo bước về nhà.
Nhưng đãi ngộ đặc biệt này cũng đi kèm với việc cậu sẽ bị giám sát 360 độ. Dù muốn lười biếng thì cậu cũng không cơ hội. Hiệu trưởng và các giáo viên đều đang giám sát cậu.
Vì thể mà các cuộc họp cũng đều xoay quanh cậu học sinh duy nhất của trường. Những ngày kỷ niệm thành lập trường hoặc các hoạt động ngoại khoá, chúc mừng Shibuya Arata thêm tuổi mới, đều chỉ có mình cậu bé và các giáo viên.
Cho dù chỉ có một học sinh, các thầy cô cũng chưa bao giờ quên đi trách nhiệm là một người dẫn đường của mình.
Họ dốc hết toàn bộ sức lực chỉ vì mong muốn học sinh duy nhất được phát triển toàn diện từ văn thể mỹ cho đến đạo đức và trí tuệ.
Hàng tháng, trường học còn mời các giảng viên nước ngoài, sắp xếp các buổi giao lưu với giảng viên để giúp cậu bé có thể phát âm và học Tiếng Anh nhanh nhất.
Ngoài ra, các giáo viên sẽ đốc thúc cậu bé học kiếm đạo, bồi dưỡng tính cách chính trực, nhưng cũng sẽ cẩn thận chỉ dạy cậu bé học tập các môn thủ công để đề cao thẩm mỹ cá nhân.
Trong những tiết lao động, các giáo viên và Shibuya sẽ cùng nhau giúp người dân thu hoạch rau củ, đi đánh cá với các ngư dân để rèn luyện kỹ năng sinh tồn. Song song đó cũng có các lớp dạy thư pháp, nấu ăn để chăm sóc gia đình.
Không chỉ các giáo viên, hầu như các cư dân trên đảo cũng đều tham gia vào quá trình dạy học này. Khi rảnh rỗi, họ sẽ đến trường cùng tham gia các hoạt động ngoại khoá như hoạt động thể dục, thư pháp, thủ công. Gần như tất cả những người lớn trên đảo đều đã đồng hành cùng cậu bé trong suốt 3 năm trung học này.
Nhưng dù các giáo viên và những ông bà xung quanh giống bạn bè thế nào, thì đó cũng chỉ là giống. Hiểu được điều này, các thầy cô trong trường đã nghĩ mọi cách để sắp xếp cho cậu tham gia các hội thi ở những trường quanh vùng, để cậu có cơ hội giao lưu kết bạn.
Vào ngày lễ tốt nghiệp, Shibuya Arata đứng ở trên bục mà ba năm trước đây, khi vào trường, cậu cũng đã đứng để đọc diễn văn.
Buổi lễ hôm ấy không ít cư dân trên đảo cũng tới. Ai cũng dùng thái độ trịnh trọng, nghi thức nghiêm trang nhất để nói cho cậu bé mình dõi theo ba năm nay rằng: Chúc mừng con đã tốt nghiệp.
“Tuy không có bất kì bạn bè nào bên cạnh mình trong suốt ba năm nay, nhưng con không hề thấy cô đơn hay lạc lõng”, cậu bé nói.
Mọi người hiểu đây là những lời cảm ơn chân thành. Bởi thực sự cậu đã lớn lên trong tình yêu thương và đùm bọc của tất cả mọi người.
Sau buổi lễ, cậu bé bước ra khỏi ngôi trường, mang theo tấm bằng và sự yêu thương của mọi người. Cũng vào giây phút cậu bước ra khỏi cổng trường, ngôi trường trung học này sẽ lại một lần nữa bị đóng cửa. Các thầy cô sẽ trở về với cuộc sống trước đây của mình, chờ đợi một học sinh mới xuất hiện.
Không vì chỉ có một học sinh mà các giáo viên ở đây lơ là sự nghiệp giáo dục, vừa truyền thụ tri thức khoa học, vừa dạy học sinh kiến thức chung về cuộc sống.
Đằng sau câu chuyện về ý thức trách nhiệm của ngôi trường này, có quá nhiều điều đáng để suy nghĩ.
Thúy Nga (Theo Sohu)
Một trường học ở Đông Bắc Ấn Độ đã thực hiện một cách tiếp cận mới để giải quyết rác thải nhựa, đó là yêu cầu học sinh nộp rác thải thay vì học phí.
" alt=""/>Toàn bộ giáo viên dồn sức dạy học sinh duy nhất của trườngNghệ sĩ không lao tâm khổ tứ với nghề, chỉ lao ra sân khấu múa hát hời hợt thì đừng nói thành công, cũng đừng mong khán giả ghi nhận. Không có loại hình nghệ thuật nào mang lại cảm giác về hơi ấm cho khán giả tuyệt vời như sân khấu vì đây là loại hình trực tiếp.
Các loại hình khác sai có thể diễn lại, và bản cuối cùng là hoàn thiện. Sân khấu chỉ có bối cảnh là giả, diễn viên đứng trước khán giả bằng xương bằng thịt và luôn phải sống hết mình với những vui buồn thực sự.
Người ta gọi sân khấu là thánh đường nghệ thuật là vì thế. Nó không thể cạnh tranh với điện ảnh hay truyền hình, cũng không cần phải cạnh tranh với các loại hình giải trí khác mà sẽ luôn sống đời sống riêng, với sức hấp dẫn riêng. Vấn đề là cần có những người tâm huyết, tài năng, sống chết, dấn thân vì nó.
- Quá tâm huyết, nhiều lúc thấy ông cáu quá còn nói cả tiếng lóng khi thị phạm cho diễn viên. Tôi đang thắc mắc họ có áp lực mà giận ông không?
Tôi vẫn nói, thậm chí mắng chửi các nghệ sĩ trẻ rằng các bậc tiền nhân đâu có nhiều điều kiện làm nghề mà vẫn có những tác phẩm để đời, bất diệt. Đừng xúng xính áo quần và lướt qua lướt lại với nghề, cũng đừng đổ tại điều này, điều kia khiến ta không làm tốt nghề. Phải lao vào việc thực sự và đổ mồ hôi ra mới được.
Đôi khi, không phải cáu quá tôi nói tiếng lóng mà đó là chủ ý. Thi thoảng dựng vở, có những phân đoạn nặng, nói tiếng lóng tẹo, xoá tan không khí căng thẳng, các nghệ sĩ cười ồ lên, cũng vui mà.
- Dành cả đời cho sân khấu, ông mong mỏi điều gì?
Là để lại được gì cho đời, nhưng tôi không mong mỏi cái gì quá lớn lao đâu, đời ở đây cũng không phải là mọi người, đôi khi chỉ cần một người cũng được. Ví dụ, một người bình thường cũng có thể để lại trong lòng hàng xóm ý nghĩ “ông ấy là một người tốt”.
Nếu một ngày nào đó khi đã sang bên kia thế giới, tôi chỉ mong nhắc tới một tác phẩm nào đó, khán giả bảo đó là do đạo diễn Lê Hùng dàn dựng. Chẳng hạn, khi nhắc đến Người ngựa, ngựa người của Nguyễn Công Hoan, khán giả nhớ ngay hai vai diễn thành công của Xuân Hinh và Thanh Thanh Hiền và nhớ Lê Hùng dựng. Thế là được rồi, người nghệ sĩ còn mong mỏi gì hơn. Nếu có luân hồi, kiếp sau tôi xin tiếp tục làm đạo diễn.
- Đôi khi vẫn có tiếng ì xèo ông “tham” dựng vở quá, dễ lặp lại chính mình?
Lặp lại thì không phải là Lê Hùng. Lặp lại thì tên Lê Hùng không được các nhà hát giành giật nhiều đến thế. Tôi đang dựng 4, 5 vở chèo, kịch nói cùng lúc… mà NSND Lệ Ngọc mời dựng vở Vua Lia,tôi cố gắng thu xếp nhận lời. Sân khấu xã hội hoá, người ta bán vé “tay bo”, dựng không hay, không tốt mời mình để chết à? (cười)
- Ở tuổi 70, ăn ngủ với các tác phẩm sân khấu, tất nhiên có tác phẩm vui, có cái buồn não nề, ông cân bằng cảm xúc bằng cách nào?
Cơ thể con người thích nghi kỳ lạ lắm. Mình nhìn thấy các em bé dân tộc mặc phong phanh trước cái lạnh vài độ, bởi họ quen rồi. Tôi cũng vậy, cơ thể sẽ tự điều chỉnh thôi.
Ở nhà, tôi nuôi nhiều con vật như công, trĩ, gà rừng, chim các loại… rảnh thì nói chuyện với chúng, chơi với các con, chẳng lo không cân bằng được cảm xúc.
- Bên cạnh người vợ kém 32 tuổi, thú chơi của người già có làm vợ ông khó chịu?
Từ lúc tìm hiểu, vợ đã quen với những con vật trong nhà tôi, nên khi sống chung, cô ấy dần dần yêu luôn thú chơi này.
- Đi dựng vở triền miên, thời gian nào ông dành cho gia đình và chiều vợ trẻ có mệt?
Gần như rất ít, nghĩ cho cùng, chịu được tôi cũng khổ và thiệt thòi. Chồng đi suốt, đến khuya mới về. Tôi sống với tốc độ, guồng quay mà nếu thực sự không hiểu và cảm thông sẽ không thể sống cùng.
Tôi đi biền biệt, vợ lo lắng cho các con, chỉ mỗi không phải lo kinh tế. Tôi cũng không mua quà hàng hiệu cho vợ, không đưa vợ đi du lịch nơi này, nơi kia thường xuyên. Vợ tôi cũng không quan trọng các giá trị vật chất kiểu đó.
Đối với cô ấy, ứng xử hàng ngày tử tế văn minh, tôn trọng nhau mới là tiên quyết. Với cô ấy, công việc là của chồng nhưng lấy thành công của chồng làm thành công, hạnh phúc cho mình và các con. Con cái là tài sản quý, phải cùng nhau nuôi dạy con cho tốt.
- Nghề nghiệp thường xuyên tiếp xúc với các bóng hồng, người nghệ sĩ trong ông phải kìm nén sự xao xuyến?
Tôi có vợ trẻ đẹp và một bầy con ngoan, có cần những phút xao lòng nữa không? Tôi sợ nhất mỗi khi bị vợ dọa “anh mà không tốt với em, em mang bọn trẻ con đi theo em tất, không cần của cải, nhà cửa, xe cộ của anh đâu”. Nếu nói về công việc, tôi coi sân khấu là số 1, còn về gia đình, các con cũng là số 1 trong tôi.
Tôi đặt tới 3 đứa con tên Đan: Linh Đan, Cẩm Đan, Thiên Đan. Đan là thuốc, các con là liều thuốc cho đời tôi.
Bài 2: Cuộc sống thú vị của 'chỉ đạo Khắc Huề' bên vợ kém 17 tuổi
UBND cấp tỉnh quyết định việc lựa chọn SGK sử dụng ổn định trong các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn theo quy định của Bộ trưởng GD-ĐT.
![]() |
Các đại biểu bấm nút biểu quyết. Ảnh: Minh Đạt |
Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật, Chủ nhiệm UB Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội - ông Phan Thanh Bình - cho biết có ý kiến đề nghị quy định SGK phải được sử dụng ổn định, lâu dài; có ý kiến đề nghị giao HĐND cấp tỉnh quyết định việc lựa chọn SGK; ý kiến khác đề nghị giao thẩm quyền cho Chính phủ hoặc Thủ tướng thành lập Hội đồng quốc gia thẩm định SGK giáo dục phổ thông.
UBTVQH cho rằng đa số đại biểu đồng ý pháp điển hóa Nghị quyết 88 năm 2014 của Quốc hội 13 về việc có một chương trình giáo dục phổ thông thống nhất cả nước, có một số SGK cho mỗi môn học, giao Bộ trưởng GD-ĐT chịu trách nhiệm về chất lượng và quyết định ban hành SGK sử dụng trong cả nước.
Về thẩm quyền quyết định việc lựa chọn SGK để sử dụng ổn định trong các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn, Luật giao UBND cấp tỉnh quyết định việc lựa chọn SGK sử dụng ổn định trong các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn theo quy định của Bộ trưởng GD-ĐT.
Về Hội đồng quốc gia thẩm định SGK giáo dục phổ thông, ông Bình cho hay tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội, Luật đã quy định cụ thể về thành phần hội đồng, bao gồm các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhà khoa học có kinh nghiệm, uy tín về giáo dục và đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan.
Hội đồng phải có ít nhất một phần ba tổng số thành viên là các nhà giáo đang giảng dạy ở cấp học tương ứng.
Trên cơ sở quy định cụ thể về thành phần, cơ cấu này, việc giao Bộ trưởng GD-ĐT thành lập Hội đồng quốc gia thẩm định SGK theo từng môn học ở từng cấp học, để thẩm định SGK và chịu trách nhiệm về SGK là phù hợp. Vì vậy, UBTVQH xin giữ như dự thảo chứ không quy định giao cho Chính phủ hay Thủ tướng quy định như đề nghị.
Miễn học phí THCS theo lộ trình
Luật vừa thông qua cũng quy định học sinh tiểu học trong cơ sở giáo dục công lập không phải đóng học phí.
Ở địa bàn không đủ trường công lập, học sinh tiểu học trong cơ sở giáo dục tư thục được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí, mức hỗ trợ do HĐND cấp tỉnh quyết định.
Trẻ em mầm non 5 tuổi ở các thôn, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang ven biển, hải đảo được miễn học phí.
Trẻ em mầm non 5 tuổi không thuộc đối tượng nêu trên và học sinh trung học cơ sở được miễn học phí theo lộ trình do Chính phủ quy định.
Giáo viên mầm non phải có bằng cao đẳng sư phạm
Về quy định liên quan tới nhà giáo, luật quy định trình độ chuẩn giáo viên mầm non là cao đẳng sư phạm trở lên; giáo viên tiểu học, THCS, THPT có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên.
Bên cạnh đó, tiếp thu ý kiến ĐBQH, dự thảo luật cũng bổ sung quy định cho phép trong trường hợp môn học chưa đủ giáo viên được đào tạo trình độ đại học sư phạm thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
Luật Giáo dục (sửa đổi) sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2020.
Hương Quỳnh
- Vấn đề có nên quy định ban đại diện cha mẹ học sinh trong luật được đặt ra sôi nổi tại hội thảo khoa học góp ý về các quy định về tự chủ và quản lý Nhà nước trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi.
" alt=""/>Quốc hội đã thông qua Luật Giáo dục sửa đổi