Loạt siêu xe triệu USD bí ẩn, khó gặp tại Việt Nam: Chiếc đắt nhất của Minh Nhựa
Thị trường Việt Nam những năm gần đây nở rộ thú chơi siêu xe dù các mẫu xe chịu mức thuế không hề thấp. Nhiều siêu xe trị giá hàng triệu USD vẫn cập bến nước ta,ạtsiêuxetriệuUSDbíẩnkhógặptạiViệtNamChiếcđắtnhấtcủaMinhNhựbóng đá cúp c2 với giá sau thuế từ 50 tới 100 tỷ đồng. Tuy nhiên, một số xe rất khó gặp và có lai lịch khá bí ẩn dù đã về nước nhiều năm. Dưới đây là 5 chiếc siêu xe, hypercar đắt tiền nhất trong loạt xe kể trên.
1. Koenigsegg CCX

Sau khi lộ diện một vài lần tại Hải Phòng và TP.HCM, mới đây chiếc Koenigsegg CCX đầu tiên về Việt Nam khiến giới chơi xe không khỏi bất ngờ khi mang biển số của TP.Hải Phòng. Ước tính, giá lăn bánh của xe không dưới 100 tỷ đồng. Tuy nhiên, lai lịch cũng như giá trị chính xác chưa được tiết lộ. Dù nhập khẩu vào nước ta đã nhiều năm, chiếc xe vẫn hiếm khi bị bắt gặp đang lăn bánh trên đường phố.
2. McLaren Elva

Xuất hiện tại Việt Nam từ cuối năm 2023 nhưng đến nay đã hơn 1 năm, chiếc McLaren Elva của doanh nhân Phạm Trần Nhật Minh (tức Minh “Nhựa”) vẫn “bặt vô âm tín”. Chưa có bất kỳ hình ảnh nào về siêu xe này được chụp lại trên đường phố hay tư gia của tay chơi xe nổi tiếng. Giá lăn bánh của xe được đại lý chính hãng công bố ở mức 143 tỷ đồng.
3. Porsche 918 Spyder
![]() | ![]() |
Tính đến nay, đã có hai chiếc Porsche 918 Spyder về Việt Nam, trong đó chiếc màu trắng thuộc sở hữu của ông Đặng Lê Nguyên Vũ và chiếc màu xám về tay đại gia chơi xe kín tiếng. Giá trị mỗi chiếc xe đều không dưới 2 triệu USD (khoảng 50 tỷ VNĐ). Số lần hai chiếc hypercar xuất hiện trên đường phố khá rất ít.
4. Lamborghini Aventador SVJ

Dù là chiếc Lamborghini Aventador SVJ đầu tiên về Việt Nam nhưng số lần siêu xe này bị bắt gặp lăn bánh trên đường phố chỉ vài lần. Sau 5 năm nhập khẩu vào nước ta thông qua đơn vị tư nhân, thông tin về chủ nhân, giá trị của chiếc Lamborghini bản giới hạn vẫn chưa được tiết lộ. Theo một số thông tin, có thể xe đang thuộc sở hữu của một đại gia Hà Nội.
5. Lamborghini Aventador S

Tương tự chiếc Aventador SVJ bên trên, chiếc Lamborghini Aventador S này cũng có số phận tương tự. Xe thuộc sở hữu của một đại gia Sài Gòn kín tiếng, nhập khẩu về Việt Nam thông qua đại lý chính hãng và có giá lăn bánh hơn 45 tỷ đồng. Với 4 năm “định cư” tại TP.HCM, chiếc siêu xe rất khó bị giới săn xe hay người dân bắt gặp trên đường phố.
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
(责任编辑:Kinh doanh)
Cháo trắng Sài Gòn ăn cùng hàng chục món đồ mặn đi kèm
Tên gọi cháo trắng, nhưng đồ ăn kèm cũng phong phú đủ loại, mỗi thứ một vị tạo nên nét đặc trưng và sức hấp dẫn. Lần đầu tiên ăn cháo trắng, thực khách có thể choáng ngợp trước thực đơn kéo dài hàng chục loại món mặn ăn kèm. Tô cháo trắng nóng hổi sẽ dùng kèm cùng trứng vịt muối mặn, thịt kho tiêu, cá bống trứng kho khô cùng tóp mỡ, khô cá, dưa mắm, hay thậm chí chỉ đơn giản là lạc rang muối.
Bò bía
Vốn là món ăn có xuất xứ từ người Hoa, bò bía gồm hai loại ngọt và mặn. Nếu như loại ngọt sẽ có phần nhân làm bằng bánh tráng ngọt, thanh kẹo đường và cơm dừa nạo, thì món mặn có nguyên liệu khác hẳn. Ở Hồ Chí Minh, người dân thường ăn loại bò bía mặn.
Một cuốn bò bía mặn sẽ có xà lách, củ đậu, lạp xường, tôm khô kèm nhiều loại rau thơm. Tất cả nguyên liệu được cuốn trọn vẹn trong một chiếc bánh tráng, chấm kèm tương ớt trộn với hành phi và lạc rang giã nhỏ. Nhờ vị thanh đạm dễ ăn, bò bía trở thành món ăn vặt ăn chơi lý tưởng sau những ngày no nê bên bàn tiệc ngày tết.
Gỏi cuốn
Gỏi cuốn là món ăn vặt rất được người dân thành phố Hồ Chí Minh ưa chuộng.Trang du lịch của CNN từng xếp hạng gỏi cuốn đứng vị trí thứ 30 trong “Top 50 món ăn đường phố ngon nhất thế giới”. Nguyên liệu của món ăn không quá cầu kỳ, gồm tôm thịt bóc nõn, thịt ba chỉ thái mỏng, tai lợn, cuốn cùng rất nhiều loại rau thơm và rau sống như xà lách, hẹ, húng, tía tô.
“Linh hồn” của món cuốn là mắm nêm pha với dứa băm nhuyễn, kết hợp cùng đường sao cho nổi vị chua ngọt. Không sử dụng dầu mỡ và ăn kèm cùng nhiều loại rau xanh khiến gỏi cuốn “chiều lòng” đủ mọi loại khách hàng.
Bò tơ luộc cuộn rau rừng
Bò tơ luộc cuốn bánh ráng là đặc sản xứ Củ Chi. Là bò tơ nên thịt đậm vị, mềm ngọt. Người ta sẽ lấy phần thịt ngon nhất, cắt thành khoanh mỏng có cả da, hấp cùng chút gừng.Phần nguyên liệu chính đã sẵn sàng, còn phụ gia đi kèm cũng quan trọng không kém, gồm bánh tráng, đồ chấm, và đặc biệt rau rừng làm nên nét riêng biệt cho món ăn. Nhiều thực khách bày tỏ, sau tết quá ngấy ngán với đồ ăn, chỉ cần thấy rổ rau rừng xanh mướt cũng đủ mát ruột.
Khi mọi thứ sẵn sàng, thực khách chỉ việc trải bánh tráng phơi sương lên đĩa, gắp miếng bò tơ hấp chín, dùng kèm chút bún, dưa góp, cùng đủ loại rau rừng đi kèm. Tùy theo khẩu vị mỗi người sẽ chấm chung với mắm chua ngọt hay mắm nêm có dứa bằm cùng ớt.
Bánh tráng thịt heo
Là đặc sản của vùng đất Tây Ninh, nhưng bánh tráng thịt heo lại được người dân miền Nam rất ưa thích. Cái ngon của món ăn là sự tổng hòa của nhiều yếu tố. Phần bánh tráng phơi sương dày, dai, xốp mà dễ cuốn, khác hẳn với bánh tráng bột gạo. Thịt cuốn sẽ dùng ba chỉ luộc hoặc quay. Nhưng hấp dẫn hơn cả lại là rổ rau xanh mướt bắt mắt với rau quế, lá săng dẻ, đọt cóc, đọt xoài, lá cách, đọt chùm ruột, hay cả rau bò khai, ngồng tỏi của vùng núi Tây Nguyên.
Cuộn kèm mỗi chiếc cuốn sẽ là khế chua và chuối chát để nổi vị. Món mắm nêm đặc trưng sẽ hòa dịu mọi hương vị cùng nhau. Thử một lần thưởng thức, thực khách khó lòng quên nổi món ăn đậm vùng sông nước.
Cuộn kèm mỗi chiếc cuốn sẽ là khế chua và chuối chát để nổi vị. Món mắm nêm đặc trưng sẽ hòa dịu mọi hương vị cùng nhau. Thử một lần thưởng thức, thực khách khó lòng quên nổi món ăn đậm vùng sông nước.
Bà Nguyễn Phương Hằng. Ảnh: Công an cung cấp Trao đối với P.V VietNamNet, luật sư Lê Ngọc Luân (Đoàn luật sư TP.HCM) cho hay, việc xem xét cho tại ngoại hay không thì phải có nhiều yếu tố. Đầu tiên, phải có điều kiện bảo lĩnh và người thực hiện hành vi bị cho là phạm tội có thái độ thành khẩn khai, ăn năn hối cải; có nơi cư trú ổn định, rõ ràng và phải có cam kết chấp hành lệnh triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng khi có thư mời hoặc triệu tập để giải quyết vụ án. Điều này cơ quan tố tụng sẽ xem xét, đánh giá tất cả các yếu tố để quyết định cho tại ngoại hay không.
Về trường hợp của bà Nguyễn Phương Hằng, cụ thể, cơ quan tiến hành tố tụng sẽ đánh giá thái độ, ý thức trong quá trình điều tra có nhận ra được sai phạm của mình hay không. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào việc đánh giá của CQĐT và Viện kiểm sát.
Còn nếu bị bệnh, tùy từng trường hợp, cơ sở trại giam sẽ thực hiện việc khám chữa bệnh cho bị can, bị cáo; nếu rơi vào trường hợp bệnh nặng hoặc có dấu hiệu bệnh như tâm thần hoặc mất năng lực về hành vi thì phải trưng cầu giám định, mới biết được bị can, bị cáo có rơi vào trường hợp đó không.
Nếu kết quả trưng cầu giám định thể hiện bị can, bị cáo hạn chế về năng lực hành vi hoặc là có dấu hiệu tâm thần thì phải thực hiện chữa bệnh bắt buộc. Đối với trường hợp bị can Nguyễn Phương Hằng, cơ quan tiến hành tố tụng cũng sẽ thực hiện việc khám bệnh để xác định tình trạng bệnh của bị can.
Luật sư Nguyễn Văn Quynh (Hãng luật Hưng Yên) cho hay, căn cứ theo quy định tại Khoản 2, Điều 121, Bộ luật tố tụng hình sự, người được phép bảo lĩnh cho người bị tam giam gồm: Cơ quan, tổ chức có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người của cơ quan, tổ chức mình; Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, nhân thân tốt, có tư cách, phẩm chất tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, thu nhập ổn định và có điều kiện quản lý người được bảo lĩnh (và phải có ít nhất 02 người).
Người bảo lĩnh là người thân thích của bị can, bị cáo (gồm vợ, chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, bố nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột; cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột).
Trước đó (ngày 24/3), bà Nguyễn Phương Hằng bị khởi tố, bắt tạm giam về tội “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân".
Lần kết luận điều tra gần đây, cơ quan CSĐT Công an TP.HCM cho rằng, từ giai đoạn tháng 3/2021 đến khi bị khởi tố, bắt tạm giam (tháng 3/2022), bà Nguyễn Phương Hằng sử dụng 12 kênh trên các nền tảng mạng xã hội như: Youtube, Facebook, Tiktok… để thực hiện các buổi livestream.
Cơ quan điều tra xác định, các buổi livestream đó, bà Hằng đã xâm phạm đến bí mật đời tư, ảnh hưởng đến uy tín danh dự của một số người, đơn cử như bà Nguyễn Thị Mỹ Oanh (tức ca sỹ Vy Oanh, ông Võ Nguyễn Hoài Linh (tức danh hài Hoài Linh), bà Đặng Thị Hàn Ni (tức nhà báo Hàn Ni)…
Quá trình điều tra, bà Nguyễn Phương Hằng có khai báo, những thông tin liên quan đến đời tư của những người khác, trong đó có các cá nhân như trên là bà tham khảo trên mạng, đọc báo và nằm… mơ. Bà Hằng cũng thừa nhận các thông tin này không rõ nguồn gốc, chưa được kiểm chứng, không có căn cứ xác thực.
Con trai bà Nguyễn Phương Hằng gửi đơn xin khoan hồng và bảo lãnh mẹ
Con trai của bà Nguyễn Phương Hằng gửi đơn đến cơ quan tố tụng xin khoan hồng giảm nhẹ hình phạt và xin được bảo lãnh cho mẹ để chữa bệnh." alt="Thái độ, ý thức quyết định việc bà Phương Hằng có được tại ngoại hay không" />
- ·Soi kèo phạt góc Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4
- ·Sách trắng Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt Nam 2018
- ·Little Women bị yêu cầu khỏi Netflix Việt Nam vì xuyên tạc lịch sử
- ·Video bàn thắng ĐT Việt Nam vs Lào: Hiệp 2 bùng nổ
- ·Nhận định, soi kèo Basel vs Yverdon
- ·Giữa Honda CR
- ·Hoa hậu Khánh Vân khoe bộ ảnh cưới thứ 10 bên chồng nhiếp ảnh gia hơn 17 tuổi
- ·Hệ thống thông tin trọng yếu quốc gia
- ·Nhận định, soi kèo Stromsgodset vs Brann, 22h00 ngày 21/4: Tự tin trên sân khách
- ·Nguyên chủ tịch Tổng công ty Địa ốc Sài Gòn bị phạt 5 năm 6 tháng tù