Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?

Nhận định 2025-01-17 17:54:40 1675
ậnđịnhsoikèoSlovanLiberecvsMalmohngàyBấtngờxem gia vang   Hư Vân - 16/01/2025 04:30  Giao hữu
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/63e693295.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01

Một việc tưởng như hết sức đương nhiên này đã gây ra hiệu ứng phụ khó ngờ: "check VAR" sao kê để bóc mẽ các "phông bạt từ thiện", tức là kiểm chứng thông tin về số tiền đóng góp cho MTTQ đã được cá nhân, tổ chức nào đó công bố.

Câu nói nổi tiếng của Friedrich Engels "Thà phải tìm hiểu sự thật suốt đêm còn hơn nghi ngờ nó suốt đời" được mượn để mô tả tình trạng này. Nhiều người không ngại bỏ thời gian để "soi" 12.000 trang sao kê tài khoản. Những chuyện khó ngờ, những sự thật không mong muốn đã lộ ra từ đó.

Trong lúc dư luận hả hê với "thành quả" check VAR, tôi muốn nhìn vào những khía cạnh khác của câu chuyện này.

Việc kiểm tra sao kê tài khoản không xấu, nhưng bóc mẽ người khác cũng không làm cho ai đó trở nên tốt đẹp hơn, đặc biệt là khi bản thân họ có thể chưa chung tay ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão lũ. Những người thích phông bạt từ thiện, cho dù có nâng khống số tiền để khoe khoang, chí ít họ cũng đã ủng hộ.

Nhưng, có một điều còn quan trọng hơn. Nhiều người quá chú trọng vào sao kê và coi đó như bảo chứng cho sự minh bạch và hiệu quả trong công tác từ thiện. Như thế là chưa đủ.

Sao kê thể hiện số tiền đã chuyển vào (ghi có) và chuyển ra (ghi nợ) của một tài khoản. Đây là một bằng chứng thể hiện sự minh bạch của đơn vị tiếp nhận tiền ủng hộ. Nhưng cần nhiều việc hơn nữa để bạch hóa một cách toàn diện, đặc biệt là hiệu quả của công tác từ thiện.

Là người làm công tác xã hội và phát triển cộng đồng trong các tổ chức phi chính phủ, tổ chức xã hội trong nước và quốc tế hơn 20 năm qua, tôi khẳng định giải ngân tiền tài trợ đến người hưởng lợi sao cho thiết thực và hiệu quả chưa bao giờ là việc dễ dàng.

Cách giải ngân đơn giản nhất là cấp phát tiền thì cũng cần có danh sách ký nhận với đầy đủ thông tin của người nhận và tài liệu chứng minh đối tượng phù hợp. Ví dụ người nghèo thì cần có giấy chứng nhận hộ nghèo, cận nghèo.

Nhưng làm từ thiện - nhân đạo, hay nói như cách chúng tôi thường dùng là công tác xã hội và phát triển cộng đồng, đâu chỉ có phát tiền.

Giống như câu chuyện cho cần câu thay vì cho con cá, thậm chí dạy cả cách bán cá khi câu được nhiều, làm công tác xã hội và phát triển cộng đồng cần có kỹ thuật, kỹ năng và phương pháp dựa trên các lý thuyết, nghiên cứu thực chứng. Đây là một công việc chuyên nghiệp. Mục đích cuối cùng là để giúp người dân được nâng cao năng lực và cơ hội tiếp cận với giáo dục toàn diện, chăm sóc y tế đầy đủ, việc làm phù hợp, sinh kế bền vững... từ đó vươn lên thoát nghèo và chủ động ứng phó với thiên tai chứ không tiếp tục thụ động chờ đợi sự hỗ trợ từ bên ngoài.

Để làm được những việc ấy cần có nhiều hoạt động khác nhau, từ truyền thông - giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi - đến nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị; từ các hoạt động cứu trợ khẩn cấp cho đến hoạt động hỗ trợ lâu dài, mô hình sinh kế bền vững.

Về mặt kiểm toán, những hoạt động này đòi hỏi nhiều chứng từ để chứng minh. Ví dụ, một buổi tập huấn cần có danh sách học viên tham gia, được xác nhận bởi một cơ quan/tổ chức ở địa phương và ký nhận của người tham gia, có tài liệu tập huấn và CV của giảng viên kèm hợp đồng và báo cáo đánh giá trước/ sau khóa học, có hóa đơn mua văn phòng phẩm, có hình ảnh buổi tập huấn... Đây rõ ràng là điều mà bản thân sao kê tài khoản không đủ để chứng minh sự minh bạch và hiệu quả giải ngân tiền ủng hộ.

Trước khi triển khai một buổi tập huấn như ví dụ ở trên, chúng tôi phải thiết kế các dự án, chương trình mà buổi tập huấn hướng đến nhằm đạt kết quả đầu ra nào đó. Thiết kế dự án cẩn thận và giám sát, đánh giá việc triển khai một cách chặt chẽ là cách làm tăng tính hiệu quả của công tác xã hội và phát triển cộng đồng, từ đó làm tăng tính minh bạch và trách nhiệm giải trình đối với người ủng hộ, nhà tài trợ.

Làm việc với vai trò là các tổ chức chuyên nghiệp có sự tham gia của hàng chục, thậm chí hàng trăm con người được đào tạo bài bản ở mỗi tổ chức, nhưng chúng tôi luôn gặp phải áp lực giải ngân với nỗi lo chậm tiến độ (under spend). Bởi, như đã nói, nếu chỉ phát tiền, chỉ cho con cá thì quá dễ dàng.

Công việc nhân đạo - từ thiện được thực hiện bởi các tổ chức xã hội chuyên nghiệp, các cơ quan như MTTQ, Hội Chữ Thập Đỏ đã không dễ dàng như vậy thì với các cá nhân hoặc nhóm người tự đứng ra thực hiện sẽ càng khó khăn hơn.

Sự thiếu chuyên nghiệp, thiếu kỹ năng trong cách làm của một vài cá nhân có thể dẫn đến những kết quả không mong muốn, trước hết là sự nghi ngờ của dư luận về tính minh bạch trong việc giải ngân, hoặc gặp phải rủi ro về sức khỏe, tính mạng như từng diễn ra.

Nói vậy không phải để phủ nhận, phê phán những cá nhân đang nỗ lực hết mình kêu gọi ủng hộ và không quản ngại khó khăn trực tiếp tham gia công tác cứu trợ nhân đạo ở các vùng thiên tai. Nói như vậy để thấy rằng đây là công việc đòi hỏi tính chuyên nghiệp để hướng tới sự minh bạch và trách nhiệm giải trình.

Rõ ràng là để minh bạch hiệu quả của công tác từ thiện, nhân đạo, chỉ sao kê là không đủ.

Nguyễn Minh Hoàng

">

Sao kê thôi, chưa đủ

Hai tượng thần "Corona Devi" - một được làm từ gỗ đàn hương và một từ đá - đã được dựng lên tại đền Kamatchipuri Adhinam ở phía nam thành phố Coimbatore. Tại đây, các tu sĩ cầu nguyện mỗi ngày để xin xoa dịu những nỗi đau mà người dân Ấn Độ đang phải gánh chịu.

Tại quốc gia Nam Á này, có thể dễ dàng tìm thấy các đền thờ tương tự dành riêng cho Covid-19 và các bệnh dịch khác.

"Nữ thần Corona là hy vọng duy nhất"

Kể từ khi đại dịch bùng phát, Ấn Độ ghi nhận hơn 27 triệu ca bệnh và hơn 322.000 trường hợp tử vong vì Covid-19. Đợt bùng phát mới nhất bắt đầu từ tháng 3 khiến hệ thống y tế nước này gặp khủng hoảng vì thiếu giường bệnh và dưỡng khí.

Ở các bang như Bihar, Uttar Pradesh và Assam, những người phụ nữ tụ tập gần các ngôi đền hoặc dưới những tán cây thiêng để thờ cúng virus corona, được hiện thực hóa dưới hình dạng một nữ thần được gọi là “Corona Maa”.

Họ ngồi xung quanh thành một vòng tròn và thực hiện các nghi lễ, dâng sữa, dừa, hoa và bánh kẹo cho vị thần. Một số tụng kinh cầu nguyện để xoa dịu sự phẫn nộ của nữ thần.

Bimla Kumari - cư dân ở thành phố Patna, thủ phủ của bang Bihar - cho biết: “Chúng tôi đang tôn thờ 'Corona Maa’ để các thành viên trong gia đình chúng tôi vẫn an toàn trước virus. Cơn thịnh nộ của nữ thần sẽ được xoa dịu bằng đồ cúng dường, vì nữ thần là vị thần giận dữ, không phải là một nữ thần nhân từ. Các bệnh viện quá tải còn chính phủ không quan tâm. Vì vậy, nữ thần là hy vọng duy nhất của chúng tôi".

Sau khi cúng bái “Corona Maa” dưới gốc cây đa với bạn bè của mình, Kumari nói “may mắn thay, mọi người tụ tập ở đây hôm nay đều khỏe mạnh".

nu than An Do anh 1

Tu sĩ thực hiện nghi lễ cầu nguyện trước vị thần "Corona Devi" tại đền Kamatchipuri Adhinam ở thành phố Coimbatore để xin phước lành, giúp người dân vượt qua đại dịch Covid-19. Ảnh: AFP.

Ở Ấn Độ, có một truyền thống lâu đời là vào những thời khắc xảy ra thiên tai, người dân thường hướng đến đức tin để xoa dịu đau khổ.

Những người sùng bái Sheetla Mata - nữ thần của bệnh đậu mùa - tin rằng bà sẽ bảo vệ họ khỏi căn bệnh này bằng cách giết chết những con quỷ được cho là gây ra nó.

Nữ thần Sheetla Mata được cho là hóa thân của nữ thần Hindu Durga. Một ngôi đền 300 năm tuổi ở Gurgaon, gần New Delhi, là nơi dành riêng để thờ cúng nữ thần Sheetla Mata này.

Ngoài ra, một số đền thờ khác chuyên để cầu được chữa bệnh. Những nơi này thờ các vị thần nam, ví dụ như đền Vaitheeswaran ở thị trấn Mayiladuthurai của bang Tamil Nadu. Tại đây, các tín đồ cầu nguyện trước hóa thân của thần Shiva.

Đền Mahadeva ở bang Kerala là nơi các tín đồ tìm đến với mong muốn chữa bệnh động kinh và hen suyễn mạn tính. Ở quận Tumkur của bang Karnataka lân cận, bệnh nhân ung thư thường xuyên đến thăm đền Areyuru Vaidhyanatheshwara. Họ tin rằng ngôi đền này có thể chữa khỏi bệnh cho họ mà không cần điều trị bằng y học hiện đại.

Đền Pataleshwar ở thành phố Muradabad, bang Uttar Pradesh - hiện đóng cửa vì đại dịch - thường là một điểm đến nổi tiếng của người mắc bệnh ngoài da.

Nhiều người hành hương đến đây xin phước lành bằng cách mang theo chổi làm vật cúng lễ hoặc quét sạch các tầng của ngôi đền.

Các cửa hàng bán chổi gần đền thờ thường rất đắt hàng vào cuối tuần. Sau khi cúng xong, đa số chổi được trả lại người bán và tiếp tục bán cho người đến sau.

Ở những nơi khác của bang Uttar Pradesh, một chiếc máy bơm bằng tay ở đền Jagnewa Hanuman bơm lên nước mà nhiều người tin rằng có khả năng chữa bệnh.

Các tín đồ tin rằng một vị thánh đã chạm vào máy bơm và truyền khả năng chữa bệnh vào nó. Họ lấy nước trong chai thủy tinh và rưới lên cơ thể bệnh nhân với niềm tin rằng họ sẽ khỏi bệnh.

Anant Kumar, một người dân địa phương, cho biết: “Bệnh hen suyễn mạn tính của con gái tôi - căn bệnh mà y học hiện đại không thể chữa khỏi trong nhiều năm - đã biến mất trong vòng một tháng sau khi con bé uống nước được lấy từ máy bơm bằng tay này”.

nu than An Do anh 2

Tu sĩ thờ tượng thần thần Shiva và nữ thần Parvati tại một ngôi đền ở thành phố Prayagraj, Ấn Độ. Ảnh: AP.

Truyền thống văn hóa hay mê tín dị đoan?

Hàng triệu người Ấn Độ đặt niềm tin vào những ngôi đền “chữa bệnh” như vậy. Trong khi đó, không ít người vẫn hoài nghi về điều này và cho rằng đây là mê tín dị đoan.

Harsh Bhagnani, một kỹ sư ở Mumbai, cho biết: “Các ngôi đền chữa bệnh chỉ có tác dụng như giả dược đối với những người cuồng tín. Các liệu pháp chữa bệnh nên bắt nguồn từ khoa học và y học hiện đại".

Một số người phản đối các đền thờ này cho rằng lý do người dân đổ xô đến đây là vì hệ thống chăm sóc sức khỏe ở Ấn Độ không được chú trọng đầu tư.

Theo kết quả Báo cáo Phát triển Con người năm 2020 của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Ấn Độ đứng thứ 155 trong số 167 quốc gia về số giường bệnh sẵn sàng đáp ứng nhu cầu người dân. Tỷ lệ cụ thể của nước này là 5 giường bệnh và 8,6 bác sĩ trên mỗi 10.000 dân.

Tuy nhiên, đối với R. P. Mitra, giáo sư nhân chủng học tại Đại học Delhi, những nghi lễ tôn giáo nói trên đã ăn sâu vào tiềm thức người dân Ấn Độ.

nu than An Do anh 3

Bệnh viện Ấn Độ quá tải trước làn sóng Covid-19 thứ hai, với tình trạng thiếu giường bệnh và oxy y tế. Ảnh: Reuters.

"Những ngôi đền này là điểm tựa, trợ giúp các tín đồ trong thời điểm bất an, sợ hãi và đau khổ do những căn bệnh chết người gây ra. Các ngôi đền có thể được coi là một khu phức hợp siêu nhiên", giáo sư Mitra phân tích.

Ông cho biết những người sùng đạo vẫn có thể muốn nhận được phước lành của thần thánh và vẫn có niềm tin vào y học hiện đại, vì cả hai không nhất thiết phải loại trừ lẫn nhau.

"Dù là y học cổ truyền của Trung Quốc hay các liệu pháp cổ xưa được áp dụng ở khắp các quốc gia như Bangladesh, Pakistan, Nepal hay Ấn Độ, thì niềm tin tôn giáo luôn được đưa vào y học cổ truyền", ông nói thêm.

Theo Zing

Người quyết định ai được sống, ai phải chết trong bệnh viện Ấn Độ

Người quyết định ai được sống, ai phải chết trong bệnh viện Ấn Độ

26 tuổi, còn chưa hoàn thành xong chương trình đào tạo y khoa nhưng bác sĩ Aggarwal phải đưa ra quyết định ai được sống, ai phải chết - việc mà anh cho rằng nên là trách nhiệm của Chúa.

">

Vì sao người Ấn Độ thờ 'nữ thần Corona' giữa đại dịch Covid

Tôi và anh học chung trường đại học, chúng tôi yêu nhau khi cả hai bước vào năm thứ 3. Cũng như bao đôi lứa khác, chúng tôi hạnh phúc bên nhau và có rất nhiều dự định cho tương lai.

Anh yêu tôi và tôi cũng yêu anh rất nhiều, chúng tôi đã về thăm nhà nhau và bố mẹ hai bên đều vui vẻ vun vào cho chúng tôi. Chuẩn bị ra trường, anh trao tôi nhẫn cầu hôn, chỉ đợi khi có công việc là chúng tôi tổ chức đám cưới.

Thế rồi trước ngày bảo vệ tốt nghiệp, anh gặp tai nạn. Tôi như chết lặng bởi tin sét đánh đó. Tới viện thăm anh, chăm sóc anh, tôi thương anh nhiều hơn. Tỉnh dậy sau ca phẫu thuật anh động viên tôi quay về trường ôn thi cho tốt, anh sẽ ổn.

{keywords}
 

Tôi tự nhủ lòng mình sẽ thi thật tốt rồi về bên anh, chăm sóc anh, cho dù anh có thế nào tôi cũng sẽ ở bên anh.

Anh về nhà sau khi đã đi qua nhiều viện lớn. Bác sĩ nói anh có hồi phục được hay không phải chờ thời gian, ít nhất 6 tháng. Nhưng cả năm trời anh vẫn thế, rồi năm thứ 2, thứ 3, anh vẫn không đi lại được bằng đôi chân của mình, anh phải dùng xe lăn cả đời.

Sau khi ra trường, tôi về tỉnh nhà công tác, chúng tôi thường xuyên liên lạc, nói chuyện với nhau qua điện thoại, qua mạng internet. Một năm 2-3 lần tôi bắt xe tới thăm anh, quãng đường gần 100km tôi thấy xa thật xa, không như những lần tôi cùng anh về thăm ba mẹ.

Ba mẹ tôi thỉnh thoảng lại hỏi “Thế thằng nớ đi lại được chưa?” Tôi chỉ biết nói “Dạ chưa” rồi quay đi giấu giọt nước mắt. Tôi hiểu ba mẹ tôi lo cho tôi, lo cho tương lai của anh và tôi, tôi chơi vơi và mệt mỏi. Nhiều khi buồn lắm, cần một bờ vai dựa vào tôi lại không dám tâm sự cùng anh bởi tôi sợ anh lại lo, tôi cứ âm thầm chịu đựng.

Rồi người ấy xuất hiện và yêu tôi, tôi chưa yêu người ta nhưng người ta xuất hiện đúng lúc tôi cần. Tôi tâm sự mọi chuyện với người ấy, họ chấp nhận quá khứ của tôi và nói sẽ cùng tôi làm bạn với anh. Ba mẹ tôi cũng ưng người ấy và nói tôi nên đồng ý, hãy nghĩ xa cho tương lai của chính mình rồi cô, dì tôi cũng vun vào.

Ngày kỉ niệm 7 năm yêu nhau, tôi đã nói lời chia tay anh, tôi khóc ròng còn anh lại vui vẻ đồng ý. Tôi hỏi anh vì sao, anh nói bắt tôi chờ đợi 5 năm để anh phục hồi thế là quá đủ và thấy có lỗi với tôi bởi những năm thanh xuân ấy tôi đã dành cho anh.

Tôi xin lỗi anh mà anh không nhận, anh khuyên nhủ tôi, dặn dò tôi đủ điều. Anh nói sẽ làm anh trai để nghe vợ chồng tôi sau này tâm sự nếu cần. Nhìn anh vui vẻ nhưng tôi biết anh buồn lắm, còn tôi thì đau. Anh luôn nói tôi không có lỗi nhưng tôi là người nói lời chia tay anh, tôi cảm giác mình là người phản bội. Nỗi buồn ấy cứ canh cánh trong lòng tôi, không biết khi nào tôi mới bớt cảm giác có lỗi này.

H.T

Đổ bệnh sau ly hôn, vợ cũ đến thăm khiến tôi đau đớn

Đổ bệnh sau ly hôn, vợ cũ đến thăm khiến tôi đau đớn

Trong thời gian nằm viện, tôi đã suy nghĩ rất nhiều. Những bệnh nhân khác được bạn đời chăm sóc, còn tôi một mình nằm trên chiếc giường lạnh lẽo. Đúng lúc đó, vợ cũ của tôi xuất hiện…

">

Quyết định lấy chồng nhưng tôi còn áy náy về người yêu cũ nhiều lắm

Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm

Cây long não nghìn năm tuổi có pho tượng Phật ở làng Kaoting, tỉnh Phúc Kiến. (Ảnh: Chinanews).

Đó là cây long não nằm ở ngôi làng Kaoting thuộc phía bắc tỉnh Phúc Kiến. Xung quanh làng bao quanh bởi những dãy núi xanh mướt, nước trong vắt và cảnh quan êm đềm. Tuy làng Kaoting không nổi tiếng như nhiều ngôi làng cổ khác nhưng vẫn sở hữu lịch sử và di sản độc đáo riêng mình.

Trở lại với câu chuyện về pho tượng Phật nhỏ nằm trong hốc cây. Đó là bức tượng Phật có chiều cao khoảng 60 cm làm bằng đất sét. Đứng từ ngoài có thể nhìn thấy từ lỗ nhỏ cách gốc cây chừng 1 m.

Kỳ lạ bức tượng Phật nằm trong hốc cây long não hơn 1.000 năm tuổi - 2

Cận cảnh pho tượng Phật bên trong hốc cây. (Ảnh: Chinanews).

Sự hiện diện của tượng Phật nằm trong thân cây đã thu hút rất đông các tín đồ từ khắp nơi đổ về để chiêm ngưỡng. Và đương nhiên tất cả đều có câu hỏi chung, làm thế nào cây lại ôm trọn được tượng Đức Phật như vậy?

Theo tương truyền, pho tượng được tạo nên để tưởng nhớ tới vị triết gia nổi tiếng người Trung Quốc - Chu Hi (1130-1200) sau khi ông qua đời. Người dân đã đặt tượng vào thân cây qua một vết nứt. Qua thời gian, vết nứt dần lành lại và tạo nên tuyệt tác như chúng ta thấy ngày nay.

Kỳ lạ bức tượng Phật nằm trong hốc cây long não hơn 1.000 năm tuổi - 3

Sự xuất hiện của pho tượng ở vị trí này vẫn là điều bí ẩn. (Ảnh: News).

Nhưng kỳ diệu ở chỗ, thân cây lớn dần và vết nứt dần nhỏ lại nên tạo nên cảnh tượng cây ôm trọn Đức Phật. Tuy nhiên, đây mới chỉ là truyền thuyết và chưa có cơ sở khoa học xác nhận.

Một điều thú vị khác, dưới gốc cây long não đại thụ đã mọc lên một cây con. Theo các chuyên gia, cây đại thụ phía trên có tuổi đời khoảng 1.020 năm, còn cây nhỏ hơn khoảng 268 năm.

Cũng nhờ cây cổ thụ nghìn năm tuổi này đã kéo theo sự phát triển của du lịch tại làng Kaoting. Nhiều người tin rằng, chỉ cần tới đây thành tâm cầu nguyện sẽ được Đức Phật ban phước lành.

Kỳ lạ bức tượng Phật nằm trong hốc cây long não hơn 1.000 năm tuổi - 4

Tượng Phật trong hốc cây ở Thái Lan

Bên cạnh đó, một pho tượng Phật nằm trong gốc cây cũng nổi tiếng không kém tọa lạc tại chùa Mahathat ở Ayutthaya, Thái Lan. Đây vốn là vùng đất có lịch sử lâu đời. Việc sở hữu bức tượng Phật linh thiêng trong hốc cây nghìn năm tuổi khiến ngôi chùa này thu hút rất đông tín đồ Phật giáo tới hành hương mỗi năm.

Theo Dân trí/China Daily

Quá yêu, ông chủ để lại đất cho cây cổ thụ

Quá yêu, ông chủ để lại đất cho cây cổ thụ

Vì tình yêu quá lớn, chủ cũ đã để lại khu đất nhỏ cho cái cây này.

">

Kỳ lạ bức tượng Phật nằm trong hốc cây long não hơn 1.000 năm tuổi

 ">

Mẹo giảm nóng khoang lái khi đỗ xe ngoài nắng

友情链接