Việt Nam là một trong số quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất của thế giới. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên quý từ các loài động vật hoang dã (ĐVHD) đang mất dần do tác động tiêu cực từ việc tiêu thụ sản phẩm từ ĐVHD cho mục đích cá nhân như trang trí, để phô trương, cầu bình an hay chữa bệnh.

{keywords}

Thống kê các vụ bắt giữ vận chuyển, buôn bán trái phép tê tê tại Việt Nam từ năm 2015-2019.

(Nguồn: Cơ quan thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam (CITES MA)

Theo thống kê, nhu cầu xuất khẩu và sử dụng động vật hoang dã (ĐVHD) làm thực phẩm, thuốc, thời trang, vật trang trí tại Việt Nam lên đến khoảng 3.700 - 4.500 tấn. Theo Cơ quan thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam, từ năm 2015 - 2019, các cơ quan chức năng đã tịch thu hơn 36 tấn ngà voi và hơn 37 tấn tê tê (bao gồm cá thể sống và vảy).

{keywords}

Thống kê các vụ bắt giữ vận chuyển trái phép ngà voi tại Việt Nam từ năm 2015-2019.

(Nguồn: Cơ quan thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam (CITES MA)

Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường (C49) đã thống kê, khoảng 4.000 - 4.500 tấn ĐVHD được buôn bán, vận chuyển bất hợp pháp với 405 trường hợp buôn bán tê tê bị bắt giữ tại Việt Nam (2010 - 2015), buôn bán trái phép ngà voi, chủ yếu là từ châu Phi, đã tăng gấp hai lần từ năm 2007.

Riêng đối với loài tê tê và voi, vấn nạn này đang diễn ra với quy mô lớn, mức độ ngày càng tinh vi. Các chuyên gia bảo tồn cảnh báo nếu nạn thảm sát ĐVHD vẫn diễn ra, các loài voi, tê tê, tê giác hoang dã toàn cầu sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng.

{keywords}
 

Trước bối cảnh này, Cơ quan Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chia sẻ thông điệp và lời kêu gọi mạnh mẽ đến cộng đồng để thay đổi hành vi sai lệch. Chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi xã hội về việc giết hại, buôn bán ĐVHD sử dụng chủ đề “Ngưng tạo nghiệp”, hướng tới mục tiêu giảm triệt để các nhu cầu và giao dịch mua bán, tiêu thụ bất hợp pháp ĐVHD và các sản phẩm có nguồn gốc từ các loài hoang dã, đặc biệt là loài voi và tê tê với mục đích thể hiện địa vị, cầu may hay chữa bệnh. Chiến dịch kêu gọi cộng đồng ngừng tin vào những lời truyền miệng không xác thực, ngừng tiếp tay đe doạ sự sống của ĐVHD vì nhu cầu vị kỷ.

Thông điệp chung của chiến dịch là chung tay cùng chấm dứt nhu cầu và hành vi săn bắn, tiêu thụ trái phép ĐVHD chính là chấm dứt những đau đớn của động vật hoang dã, tổn thương tiêu cực mà hệ sinh thái tự nhiên đang chịu đựng do chính hành vi của loài người.

{keywords}
 

Nằm trong khuôn khổ dự án “Phòng, chống buôn bán trái pháp luật các loài động, thực vật hoang dã", chiến dịch lần này do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ và được thực hiện bởi Tetra Tech phối hợp với Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn.

Giám đốc Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam, bà Hà Thị Tuyết Nga chia sẻ: “Tất cả những nỗ lực để bảo tồn động vật hoang dã sẽ là vô ích nếu không có sự cam kết và hành động quyết liệt từ phía các đối tượng sử dụng. Chúng ta không thể tiếp tục làm ngơ trước việc tàn phá, rút cạn kiệt nguồn tài nguyên tự nhiên. Mỗi người cần có hành động cu thể góp phần chung tay ngăn chặn hành vi tiêu thụ và buôn bán trái phép ĐVHD”.

Doãn Phong

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

USAID triển khai chiến dịch bảo vệ voi và tê tê tại Việt Nam

时间:2025-01-16 04:44:52 出处:Nhận định阅读(143)

Việt Nam là một trong số quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất của thế giới. Tuy nhiên,ểnkhaichiếndịchbảovệvoivàtêtêtạiViệtin nóng bóng đá 24h nguồn tài nguyên quý từ các loài động vật hoang dã (ĐVHD) đang mất dần do tác động tiêu cực từ việc tiêu thụ sản phẩm từ ĐVHD cho mục đích cá nhân như trang trí, để phô trương, cầu bình an hay chữa bệnh.

{ keywords}

Thống kê các vụ bắt giữ vận chuyển, buôn bán trái phép tê tê tại Việt Nam từ năm 2015-2019.

(Nguồn: Cơ quan thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam (CITES MA)

Theo thống kê, nhu cầu xuất khẩu và sử dụng động vật hoang dã (ĐVHD) làm thực phẩm, thuốc, thời trang, vật trang trí tại Việt Nam lên đến khoảng 3.700 - 4.500 tấn. Theo Cơ quan thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam, từ năm 2015 - 2019, các cơ quan chức năng đã tịch thu hơn 36 tấn ngà voi và hơn 37 tấn tê tê (bao gồm cá thể sống và vảy).

{ keywords}

Thống kê các vụ bắt giữ vận chuyển trái phép ngà voi tại Việt Nam từ năm 2015-2019.

(Nguồn: Cơ quan thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam (CITES MA)

Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường (C49) đã thống kê, khoảng 4.000 - 4.500 tấn ĐVHD được buôn bán, vận chuyển bất hợp pháp với 405 trường hợp buôn bán tê tê bị bắt giữ tại Việt Nam (2010 - 2015), buôn bán trái phép ngà voi, chủ yếu là từ châu Phi, đã tăng gấp hai lần từ năm 2007.

Riêng đối với loài tê tê và voi, vấn nạn này đang diễn ra với quy mô lớn, mức độ ngày càng tinh vi. Các chuyên gia bảo tồn cảnh báo nếu nạn thảm sát ĐVHD vẫn diễn ra, các loài voi, tê tê, tê giác hoang dã toàn cầu sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng.

{ keywords}
 

Trước bối cảnh này, Cơ quan Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chia sẻ thông điệp và lời kêu gọi mạnh mẽ đến cộng đồng để thay đổi hành vi sai lệch. Chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi xã hội về việc giết hại, buôn bán ĐVHD sử dụng chủ đề “Ngưng tạo nghiệp”, hướng tới mục tiêu giảm triệt để các nhu cầu và giao dịch mua bán, tiêu thụ bất hợp pháp ĐVHD và các sản phẩm có nguồn gốc từ các loài hoang dã, đặc biệt là loài voi và tê tê với mục đích thể hiện địa vị, cầu may hay chữa bệnh. Chiến dịch kêu gọi cộng đồng ngừng tin vào những lời truyền miệng không xác thực, ngừng tiếp tay đe doạ sự sống của ĐVHD vì nhu cầu vị kỷ.

Thông điệp chung của chiến dịch là chung tay cùng chấm dứt nhu cầu và hành vi săn bắn, tiêu thụ trái phép ĐVHD chính là chấm dứt những đau đớn của động vật hoang dã, tổn thương tiêu cực mà hệ sinh thái tự nhiên đang chịu đựng do chính hành vi của loài người.

{ keywords}
 

Nằm trong khuôn khổ dự án “Phòng, chống buôn bán trái pháp luật các loài động, thực vật hoang dã", chiến dịch lần này do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ và được thực hiện bởi Tetra Tech phối hợp với Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn.

Giám đốc Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam, bà Hà Thị Tuyết Nga chia sẻ: “Tất cả những nỗ lực để bảo tồn động vật hoang dã sẽ là vô ích nếu không có sự cam kết và hành động quyết liệt từ phía các đối tượng sử dụng. Chúng ta không thể tiếp tục làm ngơ trước việc tàn phá, rút cạn kiệt nguồn tài nguyên tự nhiên. Mỗi người cần có hành động cu thể góp phần chung tay ngăn chặn hành vi tiêu thụ và buôn bán trái phép ĐVHD”.

Doãn Phong

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: