Công nghệ Wi
Wi-Filà một trong những công nghệ không dây được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Tuy nhiên, độ tin cậy và ổn định của Wi-Fi cho đến nay vẫn còn là vấn đề nan giải đối với các nhà cung cấp dịch vụ.
Thế hệ Wi-Fi tiếp theo (Wi-Fi 7) sắp ra mắt sẽ tập trung vào việc cải thiện hiệu suất của công nghệ, mà trên hết là tính ổn định. Không giống như các thế hệ Wi-Fi trước chủ yếu tập trung vào việc tăng tốc độ và thông lượng dữ liệu không dây, Wi-Fi 7 sẽ ưu tiên giảm độ trễ và cải thiện độ tin cậy.
Điều này có nghĩa là Wi-Fi 7 sẽ cung cấp kết nối không dây nhanh hơn cho nhiều ứng dụng như chơi game, thực tế ảo và tự động hóa công nghiệp. Wi-Fi 7 là câu trả lời cho nhu cầu và mong đợi đang thay đổi của người dùng không dây.
Sự phát triển của Wi-Fi 7 được thúc đẩy bởi các ứng dụng mới như robot công nghiệp không dây yêu cầu đưa ra quyết định ngay lập tức trong môi trường năng động.
Thay vì tập trung vào băng thông, Wi-Fi 7 đảm bảo truyền gói dữ liệu trơn tru và đáng tin cậy - điều rất quan trọng đối với các ứng dụng như tự động hóa công nghiệp, robot, thực tế ảo và game trực tuyến.
Trọng tâm của việc cải thiện độ tin cậy của Wi-Fi 7 là hoạt động đa liên kết (MLO). Tính năng mang tính cách mạng này cải thiện đáng kể khả năng chống nhiễu tín hiệu, từ đó giảm độ trễ và cải thiện độ tin cậy. Bên cạnh MLO, Wi-Fi 7 sẽ có băng thông kênh dự kiến tăng từ 160 MHz lên tối đa 320 MHz, cung cấp dung lượng lớn hơn.
Chứng nhận của Liên minh Wi-Fi (IEEE) cho Wi-Fi 7, dự kiến vào quý I/2024, sẽ đánh dấu sự ra mắt chính thức của công nghệ này. Chứng nhận này đảm bảo rằng các sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn ngành về bảo mật, khả năng tương tác và giao thức thiết bị. Đồng thời, IEEE đang phê chuẩn chuẩn 802.11 mới cùng với chứng nhận Wi-Fi 7.
Về tương lai, Wi-Fi 8 đang ở giai đoạn phát triển ban đầu. Tiến sĩ Carlos Cordeiro của Intel, Giám đốc Công nghệ Không dây và Thành viên của Intel tuyên bố: “Khi hoàn tất việc triển khai Wi-Fi 7 ra thị trường, các cơ quan tiêu chuẩn như IEEE đã suy nghĩ về thế hệ tiếp theo”.
(theo OL)
Ả Rập Xê-út quyết tâm triển khai siêu công trình thế kỷ 1.000 tỷ USD
Siêu dự án 1.000 tỷ USD đang được tích cực triển khai, thể hiện quyết tâm trở thành trung tâm toàn cầu về giải pháp đô thị hiện đại của Ả Rập Xê-út(责任编辑:Bóng đá)
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
Ngày công bố điểm thi, Hạ Bân thông báo trượt ĐH lần 2. Lúc này, vợ chồng bà Lệ Anh suy sụp. Khi bố mẹ đang tuyệt vọng, Hạ Bân nói muốn đi du học. “Con nghe nói đi du học, về nước sẽ dễ dàng tìm việc", Hạ Bân khẳng định.
Nghe gợi ý này, vợ chồng bà quyết định cho con đi du học. "Chúng tôi gửi con trai đến trung tâm dạy Ngoại ngữ, sau đó ủy thác cho cơ sở này làm thủ tục đưa Hạ Bân sang nước ngoài học”, bà cho biết.
Vợ chồng bà Lệ Anh tham khảo ý kiến của nhiều người, quyết định cho con sang Đức. Chi phí học tập và sinh hoạt tại đây khoảng 300.000 NDT/năm (994 triệu đồng), sang đó Hạ Bân có thể vừa làm vừa học.
Tuy nhiên, sau khi sang Đức, Hạ Bân gặp rào cản về ngôn ngữ. Do đó, anh mất 1,5 năm học thêm tiếng Đức. Gia đình đã phải chi 100.000 NDT (331 triệu đồng) để Hạ Bân học tiếng.
Đến năm 22 tuổi, Hạ Bân mới chính thức là sinh viên năm nhất ĐH ở Đức. Tưởng chừng, quá trình học của anh thuận lợi. Nhưng do tiếp thu chậm, Hạ Bân liên tục trượt môn. Anh mất đến 7 năm mới có thể tốt nghiệp tại trường ĐH bình thường ở Đức.
Bà Lệ Anh cho biết con trai ở Đức 8,5 năm, gia đình chi khoảng 2,5 triệu NDT (8,2 tỷ đồng). Cuối năm 2022, Hạ Bân về nước với hy vọng tìm được công việc ổn định. Thế nhưng, thực tế phũ phàng, anh không thể tìm được công việc lý tưởng, phù hợp với bản thân.
Sau cùng, anh quyết định thuê một khu đất rộng ở vùng nông thôn để trồng hoa. Bà Trần Lệ Anh và chồng sốc với quyết định của con trai, tuy nhiên họ vẫn tôn trọng.
Người mẹ chia sẻ câu chuyện này với cảm xúc lẫn lộn. Thậm chí, vợ chồng họ không dám khoe với người ngoài có con đi du học. Bà cho rằng dù tôn trọng quyết định của con nhưng vẫn không khỏi chạnh lòng.
Đổi ngành vì ứng tuyển 50 công ty không thành công
Tiểu Lộc, 28 tuổi, là du học sinh tại Đức, chuyên ngành Hóa học Ứng dụng. Sau khi tốt nghiệp ĐH, anh trở về Trung Quốc nghỉ ngơi 1 năm. Học phí tại Đức 4 năm của Tiểu Lộc hơn 600.000 NDT/năm (1,9 tỷ đồng).
Về nước một thời gian, Tiểu Lộc sang Anh học thạc sĩ tại trường ĐH Manchester (MIT) với mức học phí 350.000 NDT/năm (1,1 tỷ đồng). Với chi phí học tập ở nước ngoài, Tiểu Lộc dự kiến mất khoảng 5-6 năm mới có thể hồi vốn.
Cuối năm 2021, Tiểu Lộc tốt nghiệp thạc sĩ và trở về Trung Quốc. Anh tham gia ứng tuyển vào hơn 50 công ty hàng tiêu dùng và dược phẩm như Pfizer, Unilever, P&G và Bayer.
Cầm trên tay bằng cử nhân ĐH ở Đức và bằng thạc sĩ tại MIT, anh không nhận được lời làm việc tại các công ty trên.
Chuyên ngành của Tiểu Lộc có tính đặc thù, tìm việc khó. Bên cạnh đó, anh cũng phải đối mặt với không ít các đối thủ giỏi đến từ các ĐH như Phúc Đán, Giao thông, Công nghệ Nanyang...
Vì không tìm được việc, Tiểu Lộc quyết định chuyển chuyên ngành. Anh tham gia lớp phân tích dữ liệu và huấn luyện phỏng vấn bằng tiếng Anh và tiếng Trung. Bằng sự cố gắng không ngừng nghỉ, anh nhận được 3 lời mời phỏng vấn và trúng tuyển vào một công ty đãi ngộ tốt.
Du học sinh về nước chật vật tìm việc
Tiểu Lâm, 26 tuổi, du học sinh tại Anh 6 năm, chuyên ngành Tài chính. Trong khoảng thời gian này, bố mẹ Tiểu Lâm đầu tư cho con 2 triệu NDT (6,6 tỷ đồng) tiền học. Vừa về nước hồi đầu năm, bạn bè tưởng rằng Tiểu Lâm sẽ dễ dàng tìm được công việc lương 20.000 NDT/tháng (66 triệu đồng).
Trải qua nửa năm tìm việc, cuối cùng Tiểu Lâm ứng tuyển thành công vào vị trí giao dịch viên lương 5.000 NDT/tháng (16 triệu đồng). Với mức lương này, nữ cử nhân không biết phải mất bao nhiêu năm mới hoàn đủ 2 triệu NDT tiền học ở nước ngoài 6 năm.
Lục Trì, 24 tuổi, là cử nhân ngành Truyền hình - Điện ảnh. Anh quyết định ra nước ngoài học thêm để nâng cao trình độ và tăng cơ hội ứng tuyển. Chi phí học nâng cao ở nước ngoài của Lục Trì lên đến 500.000 NDT/năm (1,6 tỷ đồng).
Sau khi về nước, anh may mắn tìm được công việc đúng chuyên ngành. Tuy nhiên mức lương của Lục Trì nằm ngoài dự tính. Mỗi tháng, lương của anh vào khoảng 8.000 NDT (26 triệu đồng). Với mức lương này, anh mất hơn 5 năm mới có thể hoàn lại vốn.
Nhiều gia đình chi tiền tỷ cho con đi du học với kỳ vọng về nước con có công việc ổn định không phải là những câu chuyện xa lạ. Thế nhưng, sự cạnh tranh khốc liệt trong thị trường việc làm ngày này khiến nhiều du học sinh về nước khó tìm được việc, thậm chí là lương thấp không đúng với kỳ vọng.
Theo Sohu
Quán quân đầu tiên của Olympia không đi du học ÚcTrần Thế Trung, Quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm 2019 quyết định không đi du học Úc mà ở lại Việt Nam học tập. Đây cũng là quán quân đầu tiên trong lịch sử Olympia từ trước đến nay chọn hướng đi này." alt="Chi tiền tỷ đi du học, sinh viên về nước chật vật tìm việc" />Chi tiền tỷ đi du học, sinh viên về nước chật vật tìm việcTrường thu phí ngủ trưa trên bàn của học sinh gây ra nhiều tranh cãi. Ảnh: SCMP Sau khi đưa ra thông báo thu phí ngủ trưa, trường không giải thích được lý do chính đáng. Đại diện nhà trường cho biết việc sử dụng dịch vụ nghỉ trưa là tự nguyện và có sự giám sát của giáo viên.
"Chi phí thuộc về dịch vụ sau giờ học do TP Đông Quan quy định, tương đương với phí quản lý dành cho nhân viên nghỉ trưa", người này nói.
Trường học khẳng định chi phí này không bắt buộc. "Để tiết kiệm, học sinh có thể về nhà nghỉ trưa", đại diện trường thông tin.
Trước việc thu phí không hợp lý, nhiều phụ huynh đã viết đơn khiếu nại gửi Phòng Giáo dục TP Đông Quan, Quảng Tây, Trung Quốc. Chiều 4/9, đại diện văn Phòng Giáo dục TP này cho biết các khoản phí không phải quy định chung nhưng các trường tư thục có quyền thực hiện.
"Giờ nghỉ trưa không phải là dịch vụ sau giờ học. Dịch vụ sau giờ học là giáo viên đưa học sinh đi học hoặc dạy kèm vào buổi chiều khi tan lớp...", đại diện Phòng Giáo dục khẳng định.
Liên quan đến sự việc này, một phát ngôn viên của Cơ quan Phát triển và cải cách TP Đông Quan cho biết thu tiền ngủ trưa là hợp lý vì giáo viên không được nghỉ, phải thức để trông học sinh.
Hiện tại, thông báo thu hút sự quan tâm của nhiều phụ huynh. Phần lớn họ cho rằng nhà trường đang tận thu quá mức.
Đại học thu phí đi bộ của sinh viênNếu bạn muốn đi bộ trong khuôn viên ĐH Worcester ở Massachusetts, Mỹ, bạn sẽ phải trả tiền.
" alt="Phụ huynh bức xúc, trường học tận thu phí ngủ trưa 2,8 triệu/kỳ" />Phụ huynh bức xúc, trường học tận thu phí ngủ trưa 2,8 triệu/kỳSGK đã qua sử dụng cao gần bằng tòa nhà hai tầng trong một xưởng tái chế ở miền trung Trung Quốc. Ảnh: Outlook Weekly Photo. Nếu những cuốn sách này có thể được tái sử dụng, có thể tiết kiệm được ít nhất 20 tỷ NDT (khoảng 65.000 tỷ đồng). Trong khi đó, nhiều học sinh Trung Quốc phàn nàn họ phải bán sách cũ để làm phế liệu mặc dù giá gốc cao hơn nhiều. Tình trạng lãng phí SGK từ tiểu học đến đại học là một thực tế nghiệt ngã tại quốc gia tỷ dân này, theo đánh giá của Beijing Review.
Lời kêu gọi tái sử dụng SGK ngày càng tăng tại Trung Quốc. Một số người tin rằng tái sử dụng SGK không chỉ giúp tiết kiệm giấy và gỗ mà còn có thể giúp giảm ô nhiễm môi trường do in sách. Hơn nữa, đây cũng là một biện pháp tốt để khuyến khích học sinh tiết kiệm, theo bài viết trên website Bộ Sinh thái và Môi trường Trung Quốc.
Nếu lượng SGK tại Trung Quốc vào năm 2021 được tái sử dụng, khoản tiền tiết kiệm có thể trang trải chi phí cho ít nhất 40.000 trường tiểu học thuộc Dự án Hope- một dịch vụ công của Trung Quốc, giúp trẻ em ở các khu vực nghèo khó tiếp cận giáo dục nhiều hơn.
Tuy nhiên, những khó khăn trong việc thúc đẩy tái sử dụng SGK là có thể hiểu vì một số ý kiến cho rằng việc này sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của các bên liên quan.
Người Trung Quốc đang cố gắng loại bỏ thói quen lãng phí, nhưng nói đến SGK, dường như xã hội "nhắm mắt làm ngơ" trước tình trạng lãng phí sách cũ, theo đánh giá của Xinhua Daily Telegraph.
Ngoài ra, việc tái sử dụng SGK được cho có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả của lớp học, vì học sinh không được phép viết vào sách.
Trên thực tế, việc tái sử dụng SGK các bộ môn Âm nhạc, Nghệ thuật, Khoa học, Máy tính và Giáo dục thể chất trong chương trình giáo dục bắt buộc 9 năm đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều thành phố ở Trung Quốc, theo CGTN. Những cuốn sách đó nằm trong một số môn học không cần ghi chú trên lớp. Tuy nhiên, tỷ lệ này chỉ chiếm một phần rất nhỏ.
Cần một cơ chế kinh doanh tiêu chuẩn, thư viện thu mua và cho mượn SGK
Nhiều yếu tố đã dẫn đến sự lãng phí SGK cũ tại Trung Quốc. Ngày nay, việc lưu hành những cuốn sách như vậy hầu như chỉ phụ thuộc vào thị trường đồ cũ. Việc thiếu một cơ chế kinh doanh tiêu chuẩn đã dẫn đến bỏ phí nguồn tài nguyên này và đẩy chi phí tái sử dụng lên cao.
Trở ngại lớn nhất đối với việc tái sử dụng SGK là "đòn tấn công" đến các lợi ích của các bên đầu tư. Ví dụ, các trường học trực tiếp đặt mua những cuốn sách này cho học sinh chắc chắn sẽ tạo ra nguồn doanh thu lớn định kỳ cho các nhà xuất bản.
Hệ thống giáo dục Trung Quốc đang dần học hỏi từ các quốc gia làm tốt việc tiến hành tái sử dụng SGK. Một số trường cho phép học sinh quyết định xem mình có muốn SGK mới hay không, trong khi các trường khác khuyến khích sử dụng sách cũ.
Một số chuyên gia đề xuất các thư viện trường có thể mua những cuốn SGK cũ này, cho học sinh mượn và các em trả lại sau khi kết thúc năm học.
Nhà trường, phụ huynh nhắc nhở học sinh giữ gìn sách
Khoản phí tiết kiệm từ việc tái sử dụng không chỉ về tiền bạc hay tài nguyên, còn là cơ hội để học sinh nuôi dưỡng thái độ tích cực đối với sách, chẳng hạn như đức tính tiết kiệm.
"Nếu trường và phụ huynh chú ý hơn một chút đến tình trạng của SGK, nhắc nhở các em giữ gìn cẩn thận và không làm hư hại, thực tế, hầu hết sách sẽ hoàn toàn có thể sử dụng sau một hoặc hai học kỳ tiếp", theo bình luận của nhà quan sát giáo dục Lu Jingping.
"Trong trường hợp đó, những cuốn SGK này có thể đến tay học sinh mới, giúp tiết kiệm rất nhiều tài nguyên và tiền bạc. Hoặc những cuốn sách này có thể được gửi đến các trường học ở những vùng lạc hậu, nghèo khó để những trường này không cần phải bỏ tiền mua SGK".
Tất nhiên, ông Lu cũng nhận định, để biến việc tái sử dụng SGK thành hiện thực ở Trung Quốc không phải là một công việc dễ dàng và cần có sự hỗ trợ từ chính phủ và cơ quan quản lý giáo dục.
Tháo gỡ những trở ngại pháp lý
Thực trạng lãng phí SGK tại Trung Quốc hoàn toàn có thể tránh được, miễn là có các kênh tái sử dụng thông suốt, theo nhận định của tờ Beijing Youth Daily. Tuy nhiên, ngày nay, quá trình tái sử dụng thực tế vẫn gặp phải những trở ngại pháp lý lớn.
Theo các quy định có liên quan tại Trung Quốc, những người tham gia vào hoạt động xuất bản và phân phối nội dung trực tuyến phải có giấy phép xuất bản và phải mua nội dung từ các cá nhân hoặc tổ chức có giấy phép hợp pháp.
Những quy định này coi SGK đã qua sử dụng giống như sách mới và không quan tâm người bán là một công ty lớn hay chỉ là cá nhân.
Mặc dù những cá nhân là một nguồn quan trọng giúp tiêu thụ sách, nhưng việc yêu cầu họ xin giấy phép để buôn bán là không thực tế. Điều này có nghĩa là họ có thể gặp rắc rối với pháp luật khi buôn bán sách cũ.
Để giải quyết xung đột này, một gợi ý là hợp pháp hóa và mở nền tảng chia sẻ sách cũ cho các trường tiểu học, THCS và đại học, theo chuyên gia Yuan Guangkuo. Tuy nhiên, điều này đòi hỏi nỗ lực lớn từ các cấp chính quyền và sự tham gia của học sinh, sinh viên.
Tử Huy
Thêm SGK do Bộ Giáo dục biên soạn: Các tỉnh có còn lựa chọn khách quan?
Cần hay không một bộ sách giáo khoa (SGK) do Bộ GD-ĐT biên soạn đang tạo những luồng tranh luận trái chiều những ngày qua, khi Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã đi qua ba năm học." alt="Doanh số bán lẻ 85.000 tỷ/năm, Trung Quốc cân nhắc tái sử dụng sách giáo khoa" />Doanh số bán lẻ 85.000 tỷ/năm, Trung Quốc cân nhắc tái sử dụng sách giáo khoa- Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
- Lương 4 triệu, nhân viên trường học tủi nghẹn xin nghỉ việc sau 7 năm gắn bó
- Morata tuyên bố gây bão rời tuyển Tây Ban Nha
- Hiệu trưởng THPT được tự quyết việc chuyển trường của học sinh
- Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
- Bảng vàng thành tích của HLV Park Hang Seo với bóng đá Việt Nam
- Bảng vàng thành tích của HLV Park Hang Seo với bóng đá Việt Nam
- Soi kèo phạt góc Club Leon vs Real Salt Lake, 9h30 ngày 4/8
-
Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细] -
Gần 3000 học sinh không được tuyển sinh vào lớp 10 ở Đắk Lắk
Theo thống kê của Sở GD-ĐT Đắk Lắk, năm 2022-2023, số học sinh tốt nghiệp THCS là 29.702 em. Tuy nhiên chỉ có 23.087 em trúng tuyển vào lớp 10 THPT (công lập và tư thục).Số chưa trúng tuyển vào lớp 10 là 6.615 và hiện tại chỉ có 3.685 chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 hệ GDTX của các Trung tâm GDNN-GDTX các huyện, thị xã, thành phố và các trường trung cấp, cao đẳng nghề.
Còn lại 2.930 học sinh đã tốt nghiệp lớp 9 năm học 2022-2023 chưa nằm trong chỉ tiêu của các trường học, cơ sở giáo dục và đang có nguy cơ không được tiếp tục theo học các cơ sở GDNN-GDTX tỉnh Đắk Lắk.
Nguyên nhân được cho là các cơ sở GDNN-GDTX thiếu biên chế, thiếu giáo nên không thể mở lớp dạy học.
Một lãnh đạo Sở GD-ĐT Đắk Lắk cho biết đơn vị đã có văn bản đề xuất UBND tỉnh chỉ đạo các huyện, thị xã, thành phố bố trí kinh phí cho các Trung tâm GDNN-GDTX mở thêm lớp 10 hệ GDTX năm học 2023-2024.
"Hiện nay các Trung tâm GDNN-GDTX ở Đắk Lắk có cơ sở vật chất, phòng học nhưng đội ngũ giáo viên dạy văn hoá còn thiếu, kinh phí chi thường xuyên chưa đảm bảo”, lãnh đạo Sở GD-ĐT Đắk Lắk cho biết thêm.
Theo thông tin của VietNamNet, hiện UBND huyện Ea H'leo đã có tờ trình gửi UBND tỉnh Đắk Lắk và Sở GD-ĐT, đề nghị cấp kinh phí, xem xét mở thêm lớp học để giải quyết cho khoảng 500 học sinh thuộc diện này.
20.000 học sinh rớt lớp 10 công lập nhưng chỉ 1.000 đăng ký tuyển bổ sung
Kết thúc thời gian tuyển bổ sung lớp 10 công lập, tại TP.HCM vẫn còn hơn 100 trường THPT không tuyển đủ chỉ tiêu." alt="Gần 3000 học sinh không được tuyển sinh vào lớp 10 ở Đắk Lắk" /> ...[详细] -
Danh sách 30 trường đại học được tổ chức thi, cấp chứng chỉ tiếng Anh
Các trường công khai đề án tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam trên cổng thông tin điện tử của trường, của Bộ và các phương tiện thông tin đại chúng.
Đồng thời, thực hiện nghiêm túc quy chế thi; Cấp phát, quản lý chứng chỉ theo đúng quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT. Cần đảm bảo người sử dụng chứng chỉ có thể tra cứu thông tin về chứng chỉ trên website chính thức của trường.
Bộ cũng yêu cầu trường báo cáo kế hoạch tổ chức thi, thời gian, địa điểm của từng đợt thi, tổng hợp và đánh giá kết quả thi sau mỗi đợt thi gửi về bộ phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo.
Bộ GD-ĐT công nhận cả hai đáp án đúng trong một câu tiếng Anh
Sau khi rà soát đáp án thi môn Tiếng Anh, Ban Chỉ đạo cấp quốc gia kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023 cho biết thí sinh chọn một trong hai đáp án B và C tại câu 50, mã đề 409 đều được công nhận là đáp án đúng." alt="Danh sách 30 trường đại học được tổ chức thi, cấp chứng chỉ tiếng Anh" /> ...[详细] -
Thủ tướng yêu cầu, Hà Nội báo cáo gì về tuyển sinh lớp 10?
Kỳ thi vào lớp 10 công lập ở Hà Nội được nhiều người ví von "còn căng thẳng hơn cả thi đại học". Ảnh: Thanh Hùng. Báo cáo cũng cho biết, giai đoạn 2021-2025, HĐND TP, UBND TP đã phê duyệt 7 dự án xây dựng và thành lập mới trường THPT trên địa bàn nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân sau khi hoàn thành chương trình THCS gồm: Trường THPT Minh Hà (huyện Thạch Thất); Trường THPT Thọ Xuân (huyện Đan Phượng); Trường THPT tại ô đất A11 (quận Cầu Giấy); Trường THPT Việt Hưng (quận Long Biên); Trường THPT Uy Nỗ, Trường THPT Nguyên Khê và Trường THPT Việt Hùng (tại huyện Đông Anh).
Trong giai đoạn 2022-2025, TP Hà Nội quyết tâm tập trung nguồn lực đầu tư cho một số lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực GD-ĐT để hoàn thành chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP lần thứ XVII (phấn đấu đến hết năm 2025, số trường công lập đạt chuẩn quốc gia trên toàn thành phố đạt tỷ lệ 80-85%),
Cụ thể, UBND TP đã có Kế hoạch 139/KH-UBND ngày 6/5/2022 về đầu tư xây dựng, cải tạo các trường học công lập để đủ điều kiện đạt chuẩn quốc gia, nâng cấp hệ thống y tế và tu bổ, tôn tạo di tích trong giai đoạn 2022-2025 và các năm tiếp theo.
Theo đó, đối với các trường thuộc trách nhiệm quản lý, đầu tư cấp thành phố có 139 dự án với tổng mức đầu tư 8.873 tỷ đồng, trong đó có 16 dự án xây dựng và thành lập mới trường THPT, 123 dự án đầu tư cho các trường hiện có.
Với 16 dự án xây dựng và thành lập mới trường THPT gồm có THPT Minh Hà (huyện Thạch Thất); THPT Thọ Xuân (huyện Đan Phượng); THPT tại ô đất A11 (quận Cầu Giấy); THPT Uy Nỗ, THPT Nguyên Khê và THPT Việt Hùng (huyện Đông Anh); Trường Phổ thông chuyên biệt cho trẻ khuyết tật thành phố; xây dựng 7 trường phổ thông có nhiều cấp học có diện tích tối thiểu 5ha (tại các quận, huyện: Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Sóc Sơn, Đan Phượng, Thạch Thất, Hà Đông); dự án trường THPT tại ô đất B2.5-THPT01 Khu đô thị Thanh Hà, xã Cự Khê; trường THPT Trung tâm đô thị vệ tinh huyện Sóc Sơn.
“Với sự quan tâm của Thành ủy, HĐND và UBND TP Hà Nội, đến năm 2025 cơ bản sẽ giải quyết được tình trạng thiếu cơ sở vật chất của các trường THPT công lập trên địa bàn”, báo cáo của Sở GD-ĐT nêu.
Đề nghị cơ chế đặc thù trong tuyển sinh lớp 10
Theo Sở GD-ĐT Hà Nội, hằng năm, do sự tăng dân số cơ học nên số học sinh dự tuyển vào lớp 10 trên địa bàn tăng nhanh, trong khi đó số trường, lớp bổ sung, xây mới chưa đáp ứng kịp thời.
Tuy nhiên với sự chỉ đạo của Thành ủy, UBND, HĐND TP, Sở GD-ĐT đã nỗ lực để đảm bảo tỷ lệ số học sinh vào học tại các trường THPT công lập khoảng 60%, đảm bảo đúng quy định tại Nghị quyết số 35/NQ-CP và Quyết định số 522/QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ.
Để công tác tuyển sinh vào lớp 10 THPTtrên địa bàn trong thời gian tới được công khai, minh bạch, công bằng, khách quan, tạo thuận lợi cho người dân và đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh, Sở GD-ĐT đề xuất Bộ GD-ĐT cho phép áp dụng cơ chế đặc thù trong công tác tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT công lập tại các quận và một số địa bàn huyện giáp ranh khu vực nội thành từ năm học 2023-2024.
Cụ thể, cho phép tăng 10% số lớp/trường (từ 45 lớp/trường thành 50 lớp/trường, vượt 5 lớp/trường);
Cho phép tăng 10% số học sinh/lớp (từ 45 học sinh/lớp thành 50 học sinh/lớp, vượt 5 học sinh/lớp);
Cho phép áp dụng thay diện tích đất/học sinh bằng diện tích sử dụng/học sinh.
Cùng đó, kiến nghị Bộ GD-ĐT xây dựng các chương trình, kế hoạch đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng hàng năm, trung hạn làm căn cứ để các địa phương thực hiện.
Sở GD-ĐT cũng kiến nghị UBND TP và các quận, huyện, thị xã tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo cho cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trung tâm GDNN-GDTX công lập.
Đề xuất cơ chế, chính sách nhằm thực hiện tốt những nhiệm vụ của trung tâm GDNN-GDTX trong tình hình mới, đó là cho phép thí điểm liên kết đào tạo với trường đại học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của người dân; định hướng phát triển giáo dục thường xuyên và giáo dục hướng nghiệp giống như hệ thống giáo dục của một số nước, có thể liên thông lên đại học.
Thủ tướng yêu cầu báo cáo việc tuyển sinh lớp 10 công lập của Hà Nội
Sau phản ánh của VietNamNet, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ trưởng Bộ GD-ĐT chỉ đạo đơn vị liên quan rà soát báo cáo đầy đủ, chính xác về công tác tuyển sinh vào lớp 10 hệ công lập năm học 2023 - 2024 của Hà Nội." alt="Thủ tướng yêu cầu, Hà Nội báo cáo gì về tuyển sinh lớp 10?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:38 Đức ...[详细] -
Lịch thi đấu Copa America 2024 mới nhất hôm nay
Lịch thi đấu Copa America 2024
Thời gian
Trận đấu
Bảng
Trực tiếp
Lượt trận 1 vòng bảng
21/06
08:00
Argentina
2-0 Canada
A
K+SPORT1 22/06
07:00
Peru
0-0 Chile
A
K+SPORT1 23/06
03:00
Ecuador
1-2 Venezuela
B
K+SPORT1 23/06
08:00
Mexico
1-0 Jamaica
B
K+SPORT1 24/06
05:00
Mỹ
2-0 Bolivia
C
K+SPORT1 24/06
09:00
Uruguay
3-1 Panama
C
K+SPORT1 25/06
05:00
Colombia
2-1 Paraguay
D
K+SPORT1 25/06
06:00
Brazil
0-0 Costa Rica
D
K+SPORT1 Lượt trận 2 vòng bảng
26/06
05:00
Peru
0-1 Canada
A
K+SPORT1 26/06
09:00
Chile
0-1 Argentina
A
K+SPORT1 27/06
03:00
Ecuador
3-1 Jamaica
B
K+SPORT1 27/06
06:00
Venezuela
1-0 Mexico
B
K+SPORT1 28/06
07:00
Panama
2-1 Mỹ
C
K+SPORT1 28/06
09:00
Uruguay
5-0 Bolivia
C
K+SPORT1 29/06
03:00
Colombia
3-0 Costa Rica
D
K+SPORT1 29/06
06:00
Paraguay
1-4 Brazil
D
K+SPORT1 Lượt trận cuối vòng bảng
30/06
08:00
Argentina
2-0 Peru
A
K+SPORT1 30/06
08:00
Canada
0-0 Chile
A
K+SPORT1 01/07
05:00
Mexico
0-0 Ecuador
B
K+SPORT1 01/07
07:00
Jamaica
0-3 Venezuela
B
K+SPORT1 02/07
08:00
Mỹ
0-1 Uruguay
C
K+SPORT1 02/07
09:00
Bolivia
1-3 Panama
C
K+SPORT1 03/07
06:00
Brazil
1-1 Colombia
D
K+SPORT1 03/07
08:00
Costa Rica
2-1 Paraguay
D
K+SPORT1 Vòng tứ kết
05/07
08:00
" alt="Lịch thi đấu Copa America 2024 mới nhất hôm nay" /> ...[详细]Mbappe lỡ trận then chốt của tuyển Pháp vì gãy mũi
Mbappe không thể ra sân trận Pháp vs Hà Lan do chấn thương Mặc dù vậy, tờ L'Equipe khẳng định, tân binh của Real Madrid chưa kịp thích nghi với món đồ bảo hộ mới nên chắc chắn vắng mặt ở cuộc đấu Hà Lan, tại Leipzig ngày 21/6.
Với việc cả Les Bleus và đội bóng áo cam đều thắng trận mở màn, đây được xem là "chung kết bảng D" tranh vị trí đứng đầu.
Nhiều khả năng, Mbappe tái xuất ở lượt đấu cuối, khi Pháp chạm trán Ba Lan. Đây được coi là tin tích cực, bởi ban đầu còn xuất hiện những lo ngại chân sút 25 tuổi có thể phải nghỉ hết giải.
Sau khi được đưa đến bệnh viện kiểm tra, các bác sỹ xác định Mbappe không phải phải phẫu thuật. Dòng thông báo trên trang chủ LĐBĐ Pháp:
"Mbappe đã trở lại nơi đóng quân của tuyển Pháp. Cậu ấy bị gãy mũi trận gặp Áo ở Dusseldorf.
Mbappe sẽ được điều trị trong những ngày tới nhưng trước mắt không cần tiến hành phẫu thuật."
‘Messi Thổ Nhĩ Kỳ’ phá kỷ lục Ronaldo, làm sáng bừng EURO 2024
Arda Guler – ‘Messi Thổ Nhĩ Kỳ’, phá kỷ lục của Ronaldo sau siêu phẩm vào lưới Georgia ở trận ra quân bảng F EURO 2024." alt="Mbappe lỡ trận then chốt của tuyển Pháp vì gãy mũi" /> ...[详细]Soi kèo phạt kèo Nữ Australia vs Nữ Pháp, 14h ngày 12/8
...[详细]Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
Hư Vân - 16/01/2025 18:40 Nhận định bóng đá g ...[详细]2 thủ khoa khối A trượt nguyện vọng 1 vào ngành KHMT của ĐH Bách khoa Hà Nội
热点阅读随机内容Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt”
Trường mầm non Viet Sing vụ rửa khay ăn cho trẻ cạnh bồn cầu xin lỗi phụ huynh
Hôm nay (28/7), thông tin từ Trường Mầm non Viet Sing cho biết lãnh đạo trường đã gửi lời xin lỗi tới phụ huynh. 2 ngày qua, cơ quan chức năng, đại diện phụ huynh đã làm việc trực tiếp với những người liên quan.Theo lãnh đạo trường, sự việc bắt đầu từ một nhân viên cũ của Trường Mầm non Green (TP Vinh). Trước đó, từ ngày 1/7, chủ đầu tư của Trường Mầm non Viet Sing nhận tiếp quản Trường Mầm non Green.
“Khi tiếp nhận, chủ đầu tư mới không thể nhận hết nhân sự cũ dẫn đến sự bất mãn của nhân viên này. Nhân viên này đã lan truyền và đăng tải những thông tin tiêu cực về khẩu phần, chất lượng thực phẩm cho học sinh, khiến phụ huynh và dư luận hoang mang”, nhà trường nêu.
Nhà trường thông tin thêm: “Về hình ảnh khay ăn được rửa tại nhà vệ sinh, bất kể được chụp trong hoàn cảnh nào, nhà trường xin thừa nhận đây là lỗi vận hành sai quy trình. Hành vi đặt khay ăn lên bệ vệ sinh là không thể chấp nhận. Ban lãnh đạo trường và các giáo viên đã nghiêm túc kiểm điểm, không để sự việc tương tự lặp lại”.
Tuy nhiên theo lãnh đạo trường, hình ảnh chăn gối bị vứt bừa bộn ở sàn nhà là một bức ảnh có chủ đích dàn dựng bởi giáo viên của trường không để xảy ra tình trạng như trong ảnh.
Về hình ảnh nguồn nước đen, không đảm bảo vệ sinh, phía trường mầm non cho biết xuất phát từ việc sục rửa bồn.
“Hệ thống lọc của trường đã được kiểm định và có giấy cấp phép kèm theo. Tại cơ sở Viet Sing Garden Hills, trong thời gian qua có sử dụng 2 nguồn nước song song. Một nguồn nước được sử dụng cho việc rửa, xả bồn cầu, tưới cây và PCCC. Nước này hoàn toàn không sử dụng cho việc ăn uống”, thông tin cho biết.
Dòng nước đen trên được chụp trong quá trình trường tiến hành vệ sinh, sục rửa bồn. Qua sự việc trên, nhà trường thừa nhận đã lỏng lẻo, thiếu sát sao trong vấn đề quản lý nhân sự và vận hành.
Như đã đưa tin, trước đó, hình ảnh giáo viên rửa khay đựng thức ăn cho trẻ trong nhà vệ sinh có 3 bồn cầu tại Trường Mầm non Viet Sing (địa chỉ phường Quán Bàu, TP Vinh) xuất hiện trên mạng xã hội, gây bức xúc cho người xem.
Nguồn nước đen ngòm, mất vệ sinh cũng khiến nhiều người rùng mình. Hình ảnh này nhanh chóng được chia sẻ chóng mặt trên các diễn đàn. Nhiều phụ huynh lo lắng về an toàn vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ nhỏ khi theo học ở ngôi trường này
Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Thu Thắm – Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non Viet Sing, cho biết trường có 4 cơ sở, những hình ảnh lan truyền trên mạng xảy ra ở cơ sở Viet Sing ở phường Quán Bàu.
Lãnh đạo trường Viet Sing cho biết theo quy trình, cơ sở mầm non ở phường Quán Bàu chỉ tiếp nhận thức ăn, nước uống từ bếp nấu cơ sở 1. Sau khi ăn xong, giáo viên gạt thức ăn thừa để đưa đến cơ sở mầm non ở phường Hưng Phúc rửa sạch. Tại cơ sở Viet Sing ở phường Quán Bàu có 8 lớp, với gần 200 cháu theo học và chưa có bếp để nấu ăn.
Yêu cầu trường mầm non chấn chỉnh
Phòng GD-ĐT TP Vinh có văn bản báo về việc phản ánh của phụ huynh Trường Mầm non Viet Sing Garden Hills.
Sau khi nhận được thông tin, Phòng GD-ĐT TP Vinh phối hợp với Phòng Y tế TP kiểm tra, xác minh sự việc và yêu cầu nhà trường giải trình.
Theo đó, về hình ảnh giáo viên vệ sinh khay ăn của trẻ trong nhà vệ sinh, hiện nay, hệ thống nhà bếp của Trường Mầm non Viet Sing Garden Hills đang trong thời gian trình hồ sơ và chờ sự chấp thuận về công tác PCCC để xây dựng và sửa chữa. Do vậy, nhà trường đã sử dụng bếp ăn của các cơ sở khác để chế biến và rửa nồi, bát, thìa, khay ăn của trẻ.
Sau khi trẻ ăn xong, giáo viên gạt bỏ và tráng qua thức ăn dư thừa để xếp vào thùng, vận chuyển về cơ sở 1 theo quy trình. Tuy nhiên, việc giáo viên để các dụng cụ ăn uống của trẻ trên bồn cầu là không đảm bảo vệ sinh.
Ban giám hiệu nhà trường thừa nhận, do khâu bao quát, quản lý nhà trường không chặt chẽ nên để xảy ra hình ảnh như đã phản ánh.
Về hình ảnh sử dụng nước bẩn, qua báo cáo của nhà trường, đây là hình ảnh trong thời điểm vệ sinh hệ thống lọc, bể nước theo định kỳ.
Kiểm tra thực tế Trường Mầm non Viet Sing Garden Hills đang sử dụng 2 nguồn nước: Nguồn nước khoan (có hệ thống lọc) cho bể PCCC và để tưới cây xanh, rửa sân vườn.
Nguồn nước máy chảy vào 2 bồn inox chứa 4.000 lít nước. Sau đó, hệ thống bơm lên 1 bồn để chảy về cho các phòng làm việc để các nhóm, lớp sử dụng và 1 bồn để chảy về bình lọc nước của các phòng làm việc và các nhóm.
Tuy nhiên, hiện nay trường chưa có kết quả thử nghiệm nguồn nước (đã lấy mẫu nước đi xét nghiệm ngày 24/7). Tại thời điểm kiểm tra, hệ thống nước ở các khu vực không bị đục và bẩn như trong hình ảnh phản ánh.
Về hình ảnh gối ngủ của trẻ để lộn xộn, theo Phòng GD-ĐT TP Vinh, đây là hình ảnh thời điểm nhà trường tổng dọn vệ sinh định kỳ của nhà trường, các giáo viên đang kiểm tra để phơi nắng và đôn thêm bông vào gối. Tại thời điểm kiểm tra các nhóm, lớp đang xếp gối của trẻ trong tủ ngăn nắp, vỏ ruột gối trắng, sạch, không có mùi.
Sau khi kiểm tra, Phòng GD-ĐT TP Vinh yêu cầu nhà trường nghiêm túc khắc phục các vấn đề liên quan, chấn chỉnh các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trong nhà trường.
" alt="Trường mầm non Viet Sing vụ rửa khay ăn cho trẻ cạnh bồn cầu xin lỗi phụ huynh" />
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
- Kết quả bóng đá U16 Việt Nam 5
- Điểm chuẩn tuyển sinh ngành luật của 20 trường phía Nam trong 2 năm qua
- 3 lợi thế của trường quốc tế Him Lam Bắc Ninh
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
- Thủ khoa khối B00 tốt nghiệp THPT 2023 muốn làm bác sĩ thực hiện ước mơ của mẹ
- Tổ chức lễ tang Giáo sư Trần Hồng Quân theo nghi thức lễ tang cấp cao
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。