Được sự chấp thuận của UBND TP, Sở GD-ĐT Đà Nẵng thông báo cho tất cả trẻ mầm non, học sinh, học viên các trường, trung tâm từ lớp 1 đến lớp 12; học viên các cơ sở đào tạo ngoại ngữ, tin học, năng khiếu, dạy thêm- học thêm... tiếp tục được nghỉ học để phòng dịch Covid-19 đến khi có thông báo đi học trở lại.

Đối với các trường đại học ngoài công lập, thực hiện theo chỉ đạo của Bộ chủ quản.

Sở GD-ĐT Đà Nẵng yêu cầu các trường học tiếp tục triển khai thực hiện nghiêm túc chỉ đạo về việc dạy học trực tuyến; tăng cường trao đổi 2 chiều giữa giáo viên và học sinh, học viên. Đồng thời, yêu cầu các đơn vị, trường học xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến phù hợp (nhất là cấp tiểu học) để phụ huynh học sinh có điều kiện cùng hướng dẫn, theo dõi, nhắc nhở, cùng học với con em mình.

Ngoài ra, bắt đầu từ ngày 13/4, Sở GD-ĐT sẽ phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Đà Nẵng tổ chức dạy học bài mới cho học sinh, học viên lớp 9 và 12.

Cùng ngày, UBND tỉnh Lào Cai cũng quyết định cho phép học sinh các cấp học mầm non, học sinh tiểu học, THCS, THPT và học viên giáo dục thường xuyên tiếp tục nghỉ học cho đến khi có thông báo mới.

Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, UBND tỉnh Quảng Bình cũng vừa thông báo kéo dài thời gian nghỉ học cho học sinh, học viên trên địa bàn cho đến khi có thông báo mới.

Sở GD-ĐT Quảng Ngãi cũng vừa phát thông báo cho học sinh các cấp từ mầm non đến THPT và học viên giáo dục thường xuyên tiếp tục nghỉ học từ ngày 13/4 cho đến khi có thông báo mới.

{keywords}
 

Trước đó, ngày 9/4, Sở GD-ĐT Tiền Giang thông báo cho toàn bộ trẻ em, học sinh, học viên các bậc học mầm non, tiểu học, THCS, THPT, giáo dục thường xuyên (kể cả học viên các trung tâm ngoại ngữ, tin học; dạy thêm - học thêm) và sinh viên các trường trung cấp, cao đẳng, đại học trên địa bàn tỉnh tiếp tục nghỉ học từ ngày 13/4 đến hết ngày 19/4 để phòng, chống dịch bệnh Covid-19.

Ngày 8/4, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn đã đồng ý cho trẻ em mầm non, học sinh từ tiểu học đến THPT, học viên giáo dục thường xuyên và sinh viên tiếp tục nghỉ học từ ngày 13/4 cho đến khi có thông báo mới. Đồng thời, tiếp tục dừng việc tổ chức dạy học, kiểm tra cấp chứng chỉ đối với các lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số từ ngày 13/4 cho đến khi có thông báo mới.

Dịch bệnh Covid-19 diễn biến kéo dài khiến nhiều địa phương khác trước đó cũng đã phải thông báo kéo dài thời nghỉ học của học sinh - sinh viên đến giữa tháng 4 hoặc cho đến khi có thông báo mới.

Thanh Hùng - Nguyễn Hiền

Các tỉnh cho học sinh nghỉ đến sau 11/4 để phòng Covid-19

Các tỉnh cho học sinh nghỉ đến sau 11/4 để phòng Covid-19

- Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, một số địa phương trên cả nước đã quyết định cho học sinh nghỉ học đến sau 11/4.  

" />

Phòng Covid

Thể thao 2025-01-21 00:03:56 5966

 

Được sự chấp thuận của UBND TP,tối nay ai đá Sở GD-ĐT Đà Nẵng thông báo cho tất cả trẻ mầm non, học sinh, học viên các trường, trung tâm từ lớp 1 đến lớp 12; học viên các cơ sở đào tạo ngoại ngữ, tin học, năng khiếu, dạy thêm- học thêm... tiếp tục được nghỉ học để phòng dịch Covid-19 đến khi có thông báo đi học trở lại.

Đối với các trường đại học ngoài công lập, thực hiện theo chỉ đạo của Bộ chủ quản.

Sở GD-ĐT Đà Nẵng yêu cầu các trường học tiếp tục triển khai thực hiện nghiêm túc chỉ đạo về việc dạy học trực tuyến; tăng cường trao đổi 2 chiều giữa giáo viên và học sinh, học viên. Đồng thời, yêu cầu các đơn vị, trường học xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến phù hợp (nhất là cấp tiểu học) để phụ huynh học sinh có điều kiện cùng hướng dẫn, theo dõi, nhắc nhở, cùng học với con em mình.

Ngoài ra, bắt đầu từ ngày 13/4, Sở GD-ĐT sẽ phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Đà Nẵng tổ chức dạy học bài mới cho học sinh, học viên lớp 9 và 12.

Cùng ngày, UBND tỉnh Lào Cai cũng quyết định cho phép học sinh các cấp học mầm non, học sinh tiểu học, THCS, THPT và học viên giáo dục thường xuyên tiếp tục nghỉ học cho đến khi có thông báo mới.

Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, UBND tỉnh Quảng Bình cũng vừa thông báo kéo dài thời gian nghỉ học cho học sinh, học viên trên địa bàn cho đến khi có thông báo mới.

Sở GD-ĐT Quảng Ngãi cũng vừa phát thông báo cho học sinh các cấp từ mầm non đến THPT và học viên giáo dục thường xuyên tiếp tục nghỉ học từ ngày 13/4 cho đến khi có thông báo mới.

{ keywords}
 

Trước đó, ngày 9/4, Sở GD-ĐT Tiền Giang thông báo cho toàn bộ trẻ em, học sinh, học viên các bậc học mầm non, tiểu học, THCS, THPT, giáo dục thường xuyên (kể cả học viên các trung tâm ngoại ngữ, tin học; dạy thêm - học thêm) và sinh viên các trường trung cấp, cao đẳng, đại học trên địa bàn tỉnh tiếp tục nghỉ học từ ngày 13/4 đến hết ngày 19/4 để phòng, chống dịch bệnh Covid-19.

Ngày 8/4, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn đã đồng ý cho trẻ em mầm non, học sinh từ tiểu học đến THPT, học viên giáo dục thường xuyên và sinh viên tiếp tục nghỉ học từ ngày 13/4 cho đến khi có thông báo mới. Đồng thời, tiếp tục dừng việc tổ chức dạy học, kiểm tra cấp chứng chỉ đối với các lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số từ ngày 13/4 cho đến khi có thông báo mới.

Dịch bệnh Covid-19 diễn biến kéo dài khiến nhiều địa phương khác trước đó cũng đã phải thông báo kéo dài thời nghỉ học của học sinh - sinh viên đến giữa tháng 4 hoặc cho đến khi có thông báo mới.

Thanh Hùng - Nguyễn Hiền

Các tỉnh cho học sinh nghỉ đến sau 11/4 để phòng Covid-19

Các tỉnh cho học sinh nghỉ đến sau 11/4 để phòng Covid-19

- Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, một số địa phương trên cả nước đã quyết định cho học sinh nghỉ học đến sau 11/4.  

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/657e398471.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen

image001.jpg
 Buổi học thực hành Project-based tại hệ thống khách sạn SOJO - Rox Group của lớp EMBA9A. Ảnh: FTU

Chương trình EMBA được thiết kế dành riêng cho các nhà quản lý cấp trung và cấp cao với phương pháp giảng dạy hiện đại, thực tiễn và tính ứng dụng cao. Đây là sự lựa chọn lý tưởng cho những học viên đã có kinh nghiệm làm việc và mong muốn gia tăng và nâng cao giá trị bản thân để trở thành các nhà quản trị chuyên nghiệp.

image002.jpg
 Buổi học thực tiễn tại doanh nghiệp của Lớp EMBA9AB

Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MBA) - Linh hoạt và tiếp cận quốc tế

Chương trình MBA của FTU được xây dựng theo triết lý “căn bản mở, linh hoạt và hiện đại”, mang đến cơ hội tiếp cận với những xu hướng quản trị mới nhất từ các trường đại học hàng đầu thế giới:

-    Môi trường học tập sáng tạo: Học viên được truyền cảm hứng bởi những ý tưởng khởi nghiệp và mô hình kinh doanh mới, qua các buổi thảo luận và chia sẻ thực tế cùng giảng viên và doanh nhân.

-    Giảng viên hàng đầu: Đội ngũ giảng viên gồm các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ được đào tạo tại các trường danh tiếng, với nhiều năm kinh nghiệm cố vấn và nghiên cứu trong lĩnh vực quản trị.

-    Phát triển tư duy lãnh đạo, kỹ năng quản trị hiện đại: Các học phần của chương trình không chỉ trang bị kiến thức chuyên môn mà còn giúp học viên rèn luyện tư duy lãnh đạo, ngoại ngữ và khả năng hội nhập quốc tế, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động toàn cầu.

image003.jpg
Lớp học MBA tại Trường Đại học Ngoại thương. Ảnh: FTU

Với những ưu điểm vượt trội này, các chương trình thạc sĩ của Trường Đại học Ngoại thương là lựa chọn tối ưu cho những học viên mong muốn nâng cao năng lực quản trị, mở rộng mạng lưới quan hệ và nắm bắt cơ hội phát triển sự nghiệp trong thời đại mới.

Thông tin liên hệ:

Khoa Sau đại học, tầng 9 nhà A, Trường Đại học Ngoại thương

Số 91 phố Chùa Láng - phường Láng Thượng - quận Đống Đa - TP. Hà Nội. 

Hotline: 035 3901 533. 

Website: https://sdh.ftu.edu.vn

Email: [email protected]

Facebook: https://www.facebook.com/khoasaudaihoc.ftu 

Thế Định

">

Trường Đại học Ngoại thương, kiểm định AUN

Thưa các nhà Lãnh đạo và quý vị đại biểu!

1. Tôi trân trọng cảm ơn và chúc mừng Ngài Tổng thống Lula da Silva về thành công của Hội nghị Thượng đỉnh G20 năm 2024. Tôi chúc mừng việc thành lập Liên minh toàn cầu chống đói nghèo theo sáng kiến của Brazil. Tôi đánh giá cao và tâm đắc với Chủ đề "Xây dựng thế giới công bằng và hành tinh bền vững". Đây là vấn đề thời sự có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cấp thiết đối với an ninh toàn thể nhân loại.

Thưa Quý vị!

2. Mục tiêu xóa bỏ đói nghèo của nhân loại đang bị thách thức nghiêm trọng bởi xung đột, kinh tế trì trệ và biến đổi khí hậu. Tiến độ thực hiện Các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG) về xóa đói nghèo thậm chí bị đảo ngược. Hơn 750 triệu người đang bị nạn đói đe dọa, tăng 150 triệu người so với năm 2019. Đây là một nghịch lý khi sản lượng lương thực thế giới đủ cho dân số toàn cầu.

Thutuong g20 3.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hội nghị thượng đỉnh G20. Ảnh: Dương Giang

Chúng ta cần có quyết tâm chính trị cao hơn, nguồn lực lớn hơn, hành động quyết liệt hơn cho các chương trình, dự án cụ thể, thiết thực, hiệu quả hơn. Bởi vì xóa đói nghèo không chỉ có ý nghĩa nhân văn cao cả, mà còn là một trong những nền tảng quan trọng nhất, tác động trực tiếp tới bảo đảm hoà bình, an ninh, ổn định trên toàn cầu.

3. Từ một nước nghèo đói, lạc hậu, bị tàn phá nặng nề sau gần 40 năm chiến tranh, 30 năm bị bao vây cấm vận, với đường lối đổi mới, chúng tôi đặt mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm; đi đôi với việc khắc phục thiếu hụt về y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, môi trường sống…

Vì vậy, Việt Nam đã về đích sớm 10 năm trong thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc; là hình mẫu thành công trong hàn gắn, khôi phục lại vết thương chiến tranh; xóa đói, giảm nghèo; trong đó tỉ lệ hộ nghèo giảm từ trên 58% vào đầu những năm 1990 xuống khoảng 1,9% năm 2024.

Việt Nam đã vươn lên thuộc nhóm các nước xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới, nhất là lúa gạo. Bên cạnh đó, chúng tôi phấn đấu xoá toàn bộ nhà tạm, nhà dột nát cho người nghèo trên phạm vi cả nước trong năm 2025, về đích trước 5 năm so với mục tiêu đề ra.

Từ thực tiễn Việt Nam, chúng tôi muốn chia sẻ 3 bài học kinh nghiệm quý.

Một là không hy sinh an sinh, tiến bộ, công bằng xã hội và môi trường để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần.

Hai là đặc biệt coi trọng an ninh lương thực và xác định nông nghiệp là trụ đỡ của nền kinh tế.

Ba là lấy con người làm trung tâm, chủ thể; ưu tiên đầu tư cho con người, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo.

4. Trên cơ sở đó, tôi xin đề xuất 3 bảo đảm chiến lược cho công cuộc xóa đói nghèo toàn cầu:

- Thứ nhất, bảo đảm hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển là điều kiện tiên quyết để xóa đói nghèo và phát triển bao trùm. G20 cần phát huy vai trò đi đầu trong bảo đảm hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển, không chính trị hoá khoa học công nghệ, các vấn đề phát triển, nhất là thương mại nông nghiệp và an ninh lương thực.

G20 Brazil.jpg
Hội nghị thượng đỉnh G20 diễn ra tại Brazil. Ảnh: Dương Giang

- Thứ hai, bảo đảm hệ thống nông - lương toàn cầu hiệu quả, ổn định, thích ứng và chống chịu với biến đổi khí hậu là nền tảng lâu dài. G20 cần tăng cường chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, tài chính ưu đãi, quản trị thông minh… cho các nước chậm và đang phát triển trong chuyển đổi nông nghiệp xanh, bền vững và hỗ trợ bảo đảm các chuỗi cung ứng lương thực cho các nước thu nhập thấp.

- Thứ ba, bảo đảm đầu tư cho con người, lấy giáo dục đào tạo, an sinh xã hội là nhiệm vụ then chốt cho xây dựng xã hội hài hòa bao trùm, bền vững. Lấy người dân làm trung tâm, chủ thể, mục tiêu, động lực và là nguồn lực cho phát triển bền vững; ưu tiên nguồn lực, xây dựng các chính sách thiết thực, khả thi, hiệu quả cho xoá đói, giảm nghèo, "không để ai bị bỏ lại phía sau".

Thưa Quý vị!

5. Việt Nam hoan nghênh và ủng hộ sáng kiến của Brazil thành lập Liên minh toàn cầu chống đói nghèo. Chúng tôi sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm và phối hợp với các nước G20 và các tổ chức quốc tế triển khai các chương trình hợp tác Nam - Nam và ba bên về bảo đảm an ninh lương thực, chống đói nghèo toàn cầu.

Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu - Người anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới của Việt Nam đã đúc kết "Đoàn kết là sức mạnh vô địch". Với tinh thần đó, Việt Nam cam kết đề cao chủ nghĩa đa phương, đoàn kết quốc tế chặt chẽ, đóng góp tích cực, hiệu quả vào nỗ lực chung xây dựng một thế giới không còn đói nghèo lâu dài và bền vững.

Xin trân trọng cảm ơn.

Thủ tướng gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình, Tổng thống Mỹ Joe Biden

Thủ tướng gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình, Tổng thống Mỹ Joe Biden

Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình; Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G20.">

Toàn văn phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính về cuộc chiến chống đói nghèo

DN dominica0.jpg
Thủ tướng kêu gọi doanh nghiệp hai nước hãy đến với nhau, kết nối nhau, tạo điều kiện cho nhau

Ngoài ra đảo quốc này còn có sự tăng trưởng bền vững để đưa Dominica thành nước có nền kinh tế thứ 5 tại khu vực Mỹ Latinh, là một trong những nền kinh tế ổn định.

Cộng hòa Dominica mong muốn thúc đẩy hơn nữa giữa khu vực công và tư, xây dựng cầu cảng, tăng cường khả năng kết nối, khuyến khích đầu tư tại các khu vực miễn thuế.

Đặc biệt, Cộng hòa Dominica có 80.000 sinh viên được đào tạo tiếp cận công nghệ cao để cung cấp nguồn nhân lực ra thế giới. Cùng với đó là 17 cảng biển, nhiều tàu du lịch lớn, sân bay quốc tế và trong nước đảm bảo cho hoạt động của ngành du lịch.

“Việt Nam cách chúng tôi 24 giờ bay, thông qua Dominica có thể tiếp cận nhiều nền kinh tế lớn nhỏ trong khu vực, giúp các doanh nghiệp Việt Nam tạo nhiều giá trị thặng dư”, bà Biviana Riveiro nhấn mạnh.

Bà cũng đánh giá Việt Nam là một nền kinh tế với nhiều tiềm năng, cơ hội để hai bên tăng cường hợp tác, nhất là du lịch, dịch vụ, sản xuất ô tô, thiết bị điện tử, xây dựng khách sạn, nhà ở; thương mại logistic.

Ngoài ra, bà cũng giới thiệu đất nước mình có 10 triệu người sử dụng Internet, 50 công ty viễn thông, là nước hàng đầu tại châu Mỹ sử dụng 5G. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp viễn thông, đặc biệt là nhu cầu xây dựng Chính phủ thông minh, Chính phủ số của Cộng hòa Dominica là rất lớn.

“Hy vọng các thuận lợi của chúng tôi là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam”, bà Biviana Riveiro bày tỏ.

Trao đổi tại tọa đàm, nhiều doanh nghiệp ở Cộng hòa Dominica bày tỏ sẵn sàng tạo môi trường đầu tư đáng tin cậy để đón các nhà đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực cung cấp các dịch vụ viễn thông.

Các doanh nghiệp Cộng hòa Dominica cũng bày tỏ muốn kết nối với doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực du lịch, nhất là khi đất nước này có đến 8 sân bay quốc tế, đứng đầu du lịch tại khu vực Mỹ Latinh, Caribe.

Đại diện Tập đoàn Dầu khí Việt Nam bày tỏ thống nhất sẽ phối hợp thăm dò tìm kiếm dầu khí ngoài khơi của Dominica cũng như hợp tác trong lĩnh vực năng lượng xanh, sạch như điện khí, năng lượng mặt trời, điện gió ngoài khơi.

Nhiều doanh nghiệp khác của Việt Nam trong lĩnh vực viễn thông, hóa chất, lương thực cũng mong muốn hợp tác đầu tư với các doanh nghiệp Dominica để cùng nhau phát huy thế mạnh, bổ trợ lẫn nhau.

Lời kêu gọi của con tim

Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ vui mừng khi nghe hai bên cùng trao đổi hợp tác một cách “say sưa”. "Khi nghe các bạn nói về tiềm năng của Cộng hòa Dominica, tôi thấy có rất nhiều cơ hội và rất khả thi, thuyết phục. Tôi là doanh nghiệp, tôi sẽ đến ngay Dominica để đầu tư vì tiềm năng và tình khả thi rất cao”, Thủ tướng nói.

Theo Thủ tướng, sau 20 năm quan hệ ngoại giao hai nước ngày càng hiểu và quý trọng nhau hơn, không có gì ngăn cản hai bên hợp tác với nhau.

Giới thiệu về đường hướng phát triển, Thủ tướng cho biết, Việt Nam đang đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực.

Trong đó cải cách thể chế để tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm chi phí, đơn giản hóa thủ tục đầu tư, tạo cơ chế thông thoáng cho doanh nghiệp vào đầu tư.

Về hạ tầng, Việt Nam đang tạo không gian phát triển mới, đi lại thuận lợi, chi phí vận tải tốt hơn, logistic thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư giảm giá thành, tạo lợi thế cạnh  tranh hàng hóa tốt hơn.

thutuong toadamDN 1.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính. Ảnh: Nhật Bắc

Thông báo về kết quả cuộc làm việc với lãnh đạo cấp cao của Cộng hòa Dominica vào hôm qua, Thủ tướng cho biết hai bên đã được được nhiều kết quả tốt đẹp, trong đó, thống nhất tiến tới nâng cấp quan hệ hai nước lên tầm cao mới.

Một nội dung được bàn nhiều là vấn đề tạo cơ sở pháp lý để hai bên đẩy mạnh hợp tác trên các lĩnh vực. Cụ thể như thúc đẩy ký Hiệp định FTA để hàng hóa 2 nước thâm nhập dễ hơn; hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư để bảo vệ quyền lợi lâu dài của nhà đầu tư; hiệp định miễn visa để doanh nghiệp có thể đi lại nhanh chóng, gắn bó lâu dài.

Thủ tướng cũng cho biết, các lĩnh vực mà hai bên có thể ưu tiên hợp tác ngay như: Năng lượng, đặc biệt là năng lượng sạch; chuyển đổi số, viễn thông, bán dẫn; nông nghiệp, sản xuất phân bón, hóa chất, xuất khẩu lúa gạo; du lịch…

Một lĩnh vực nữa mà hai bên có không gian hợp tác rất lớn là xây dựng. Việt Nam có các tập đoàn, tổng công ty nhà nước và tư nhân có thể đầu tư ngay vào Cộng hòa Dominica.

“Tôi yêu cầu sau chuyến đi phải triển khai ngay các hợp tác cụ thể, các doanh nghiệp kết nối và làm việc ngay”, Thủ tướng cam kết.

Chính phủ sẽ nghiên cứu thành lập tổ công tác thúc đẩy hợp tác hai nước, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hai bên đến kinh doanh, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của nhà đầu tư.

Thủ tướng nhấn mạnh, lời kêu gọi hợp tác giữa hai bên không chỉ có lợi cho doanh nghiệp hai nước mà còn là tình cảm cao đẹp của trái tim, sản phẩm của trí tuệ và trách nhiệm với mối quan hệ hai nước đã được các nhà lãnh đạo tiền bối xây dựng 60 năm nay.

Vì vậy, lời kêu gọi các doanh nghiệp, nhà đầu tư hai bên kết nối với nhau hôm nay, theo Thủ tướng là “lời kêu gọi của con tim”.

“Thời gian, trí tuệ và sự quyết đoán đúng lúc là các yếu tố quan trọng trong kết nối thành công của doanh nghiệp hai nước. Doanh nghiệp hai nước hãy đến với nhau, kết nối nhau, tạo điều kiện cho nhau trên cơ sở đó vừa mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, cho hai nước xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng, mang lại hạnh phúc ấm no cho người dân hai nước”, Thủ tướng nhấn mạnh.

">

Thủ tướng: Tôi mà là doanh nghiệp, sẽ đến ngay Cộng hòa Dominica để đầu tư

Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế

IMG_1765 2.jpg
 Từ trái qua, các ông: Nguyễn Văn Trình, Trần Văn Cần, Lê Thanh Cung

Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận thấy ông Nguyễn Đình Kim, nguyên Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định đã suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương; gây hậu quả rất nghiêm trọng, dư luận bức xúc, ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.

Các cá nhân: Lê Thanh Cung, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương; Trần Văn Cần, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh Long An; Nguyễn Văn Trình, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.

Các cá nhân này còn vi phạm trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các gói thầu do Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và các doanh nghiệp trong hệ sinh thái AIC thực hiện; vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương; gây hậu quả nghiêm trọng, dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.

Căn cứ quy định của Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật Cảnh cáo các ông: Lê Thanh Cung, Trần Văn Cần, Nguyễn Văn Trình.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật ông Nguyễn Đình Kim.

Cũng tại kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra Trung ương xem xét kết quả kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật trong Đảng, kiểm tra tài chính Đảng đối với Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy; kiểm tra việc kê khai tài sản, thu nhập đối với các ủy viên Thường trực Tỉnh ủy các tỉnh: Tuyên Quang, Hòa Bình, Bắc Giang.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận thấy: Bên cạnh những ưu điểm là cơ bản, các tổ chức đảng, đảng viên được kiểm tra còn có một số vi phạm, khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng; trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của Đảng; việc kê khai tài sản, thu nhập.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương yêu cầu các tổ chức đảng và đảng viên được kiểm tra tiếp tục phát huy ưu điểm; nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm, khắc phục kịp thời những vi phạm, khuyết điểm đã được chỉ ra, báo cáo kết quả về Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Cũng tại Kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã xem xét, giải quyết tố cáo 2 trường hợp và xem xét, kết luận một số nội dung quan trọng khác.

Toàn văn thông cáo kỳ họp 42 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Toàn văn thông cáo kỳ họp 42 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn thông cáo kỳ họp 42 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương diễn ra vào ngày 12 - 14/6/2024, dưới sự chủ trì của ông Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương.">

Kỷ luật cảnh cáo nguyên Chủ tịch tỉnh Bình Dương, Long An, Bà Rịa

Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Club America, 08h00 ngày 9/12: Vé chung kết cho America

Nhận định, soi kèo Al Riffa Club vs Al Ahli Manama, 22h59 ngày 09/12: Thể lực bị bào mòn

友情链接