{keywords}Nhiều doanh nghiệp hết sức quan tâm tới sự đa dạng về thế hệ trong thời kỳ chuyển đổi số. Ảnh: Trọng Đạt

Đáng chú ý khi cuộc khảo sát cũng cho thấy, chỉ 15% doanh nghiệp cảm thấy lo ngại về sự thay thế của máy móc đối với con người. Thay vào đó, điều mà nhiều doanh nghiệp (24%) quan tâm là sự đa dạng về thế hệ trong cùng một doanh nghiệp. 

Sự khác biệt giữa thế hệ X (những người sinh trong thập kỷ 1960 - 1970), thế hệ Y (thập kỷ 1980 - 1990) và thế hệ Z (cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000) nảy sinh những nhu cầu rất mới về kiến thức, kỹ năng để có thể làm việc chung với nhau. Đây là lý do khiến khâu đào tạo phải được cải tiến và đổi mới liên tục. 

Học trực tuyến vẫn sẽ là xu thế đào tạo của tương lai

Khi nói về xu hướng đào tạo và phát triển trong thời kỳ chuyển đổi số, đào tạo trực tuyến vẫn sẽ là xu hướng lớn nhất cho tương lai.  

Lợi ích của đào tạo trực tuyến là rất rõ ràng. 90% ý kiến của doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết, lợi ích lớn nhất là sự linh hoạt về thời gian và không gian dành cho người học. Bên cạnh đó, trong trường hợp cần bổ sung kiến thức, việc học lại và truy cập vào kho học liệu trực tuyến cũng rất dễ dàng.

Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn và đông nhân viên, đào tạo trực tuyến cũng rất thuận tiện. Chính vì những lý do này, 52% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết, đối với doanh nghiệp của họ, đào tạo trực tuyến (E-learning) sẽ là hình thức đào tạo lớn nhất trong 5 năm tới. 

Xếp ở vị trí thứ 2 là đào tạo tích hợp (Blended learning), gồm nhiều hình thức, từ học tập theo mô hình truyền thống đến học trực tuyến với 51% bình chọn. Khoảng 40% ý kiến cho biết doanh nghiệp sẽ tự phát triển hệ thống đào tạo của riêng mình (Learning Management System – LMS).

{keywords}
Học trực tuyến sẽ trở thành kênh đào tạo được nhiều doanh nghiệp lựa chọn trong thời chuyển đổi số. Ảnh: Trọng Đạt

Nhìn ở một góc độ khác, việc ít tương tác giữa con người với nhau là rào cản lớn nhất của đào tạo trực tuyến. Đây là ý kiến của 76% số doanh nghiệp được hỏi. Ngoài ra, khả năng tiếp thu, quản lý thời gian và sự tập trung khi tự học của học viên cũng sẽ là vấn đề khiến các doanh nghiệp cảm thấy đau đầu. 

Ngoài đội ngũ nhân sự, việc đào tạo và phát triển đội ngũ lãnh đạo/quản lý trong thời kỳ chuyển đổi số là việc cần làm nhất trong thời gian tới.

Nhận thấy xu hướng chuyển đổi là tất yếu, 56% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết họ sẽ tập trung đào tạo và phát triển đội ngũ lãnh đạo và quản lý trong thời kỳ chuyển đổi số. Đó là các chương trình đào tạo về năng lực quản trị trong biến động, kỹ năng khai vấn (coaching)…

Nhìn chung, nhận định của Báo cáo cho rằng, chuyển đổi số là xu hướng tất yếu và yêu cầu trọng tâm đối với doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, việc áp dụng công nghệ trong đào tạo gần như là bắt buộc để có thể theo kịp được các yêu cầu về chuyển đổi số.

Trọng Đạt

" />

Doanh nghiệp chuyển đổi số: Không lo bị thay thế bởi AI, chỉ sợ khoảng cách về thế hệ

Thể thao 2025-02-06 11:43:04 979

Khoảng cách thế hệ là mối lo mới trong thời chuyển đổi số

Công ty chuyên tuyển dụng nhân sự Navigos Group mới đây đã công bố một báo cáo về thực trạng và xu hướng đào tạo nhân sự trong thời kỳ chuyển đổi số. Đây là kết quả phân tích các dữ liệu của 225 doanh nghiệp tham gia khảo sát. 

TheệpchuyểnđổisốKhônglobịthaythếbởiAIchỉsợkhoảngcáchvềthếhệty so c1o báo cáo này, có đến 82% số doanh nghiệp được hỏi cho rằng đào tạo sẽ giúp nâng cao hiệu suất cho đội ngũ nhân viên. Điều này càng trở nên quan trọng trong bối cảnh cuộc CMCN lần thứ 4 với sự thay đổi và biến động nhanh chóng của công nghệ. 

Đó là khi bản chất công việc thay đổi đòi hỏi người lao động phải được cập nhật kiến thức và kỹ năng mới liên tục. Do vậy, 34% số doanh nghiệp khảo sát đồng tình với ý kiến phải nắm được xu hướng công nghệ để tung ra các chương trình đào tạo đón đầu. 

{ keywords}
Nhiều doanh nghiệp hết sức quan tâm tới sự đa dạng về thế hệ trong thời kỳ chuyển đổi số. Ảnh: Trọng Đạt

Đáng chú ý khi cuộc khảo sát cũng cho thấy, chỉ 15% doanh nghiệp cảm thấy lo ngại về sự thay thế của máy móc đối với con người. Thay vào đó, điều mà nhiều doanh nghiệp (24%) quan tâm là sự đa dạng về thế hệ trong cùng một doanh nghiệp. 

Sự khác biệt giữa thế hệ X (những người sinh trong thập kỷ 1960 - 1970), thế hệ Y (thập kỷ 1980 - 1990) và thế hệ Z (cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000) nảy sinh những nhu cầu rất mới về kiến thức, kỹ năng để có thể làm việc chung với nhau. Đây là lý do khiến khâu đào tạo phải được cải tiến và đổi mới liên tục. 

Học trực tuyến vẫn sẽ là xu thế đào tạo của tương lai

Khi nói về xu hướng đào tạo và phát triển trong thời kỳ chuyển đổi số, đào tạo trực tuyến vẫn sẽ là xu hướng lớn nhất cho tương lai.  

Lợi ích của đào tạo trực tuyến là rất rõ ràng. 90% ý kiến của doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết, lợi ích lớn nhất là sự linh hoạt về thời gian và không gian dành cho người học. Bên cạnh đó, trong trường hợp cần bổ sung kiến thức, việc học lại và truy cập vào kho học liệu trực tuyến cũng rất dễ dàng.

Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn và đông nhân viên, đào tạo trực tuyến cũng rất thuận tiện. Chính vì những lý do này, 52% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết, đối với doanh nghiệp của họ, đào tạo trực tuyến (E-learning) sẽ là hình thức đào tạo lớn nhất trong 5 năm tới. 

Xếp ở vị trí thứ 2 là đào tạo tích hợp (Blended learning), gồm nhiều hình thức, từ học tập theo mô hình truyền thống đến học trực tuyến với 51% bình chọn. Khoảng 40% ý kiến cho biết doanh nghiệp sẽ tự phát triển hệ thống đào tạo của riêng mình (Learning Management System – LMS).

{ keywords}
Học trực tuyến sẽ trở thành kênh đào tạo được nhiều doanh nghiệp lựa chọn trong thời chuyển đổi số. Ảnh: Trọng Đạt

Nhìn ở một góc độ khác, việc ít tương tác giữa con người với nhau là rào cản lớn nhất của đào tạo trực tuyến. Đây là ý kiến của 76% số doanh nghiệp được hỏi. Ngoài ra, khả năng tiếp thu, quản lý thời gian và sự tập trung khi tự học của học viên cũng sẽ là vấn đề khiến các doanh nghiệp cảm thấy đau đầu. 

Ngoài đội ngũ nhân sự, việc đào tạo và phát triển đội ngũ lãnh đạo/quản lý trong thời kỳ chuyển đổi số là việc cần làm nhất trong thời gian tới.

Nhận thấy xu hướng chuyển đổi là tất yếu, 56% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết họ sẽ tập trung đào tạo và phát triển đội ngũ lãnh đạo và quản lý trong thời kỳ chuyển đổi số. Đó là các chương trình đào tạo về năng lực quản trị trong biến động, kỹ năng khai vấn (coaching)…

Nhìn chung, nhận định của Báo cáo cho rằng, chuyển đổi số là xu hướng tất yếu và yêu cầu trọng tâm đối với doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, việc áp dụng công nghệ trong đào tạo gần như là bắt buộc để có thể theo kịp được các yêu cầu về chuyển đổi số.

Trọng Đạt

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/663f399224.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế

Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế

{keywords}Tổng cục Thuế và 9 tổ chức cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử đầu tiên được chọn thực hiện kết nối kỹ thuật và kiểm thử hệ thống trong thời gian từ ngày 30/10 đến 4/11 (Ảnh minh họa)

Để đáp ứng kế hoạch triển khai hóa đơn điện tử trong tháng 11/2021, Tổng cục Thuế đã chọn 9 tổ chức cung cấp dịch vụ hóa đơn điện tử nêu trên là những đơn vị đầu tiên sẽ kết nối trực tiếp với hệ thống của Tổng cục để nhận, truyền, lưu trữ dữ liệu hóa đơn điện tử. Việc kết nối kỹ thuật và kiểm thử truyền, nhận dữ liệu giữa Tổng cục Thuế với 9 tổ chức này được thực hiện trong thời gian từ ngày 30/10 đến ngày 4/11.

Tổng cục Thuế cũng cho biết thêm, với các tổ chức còn lại, cơ quan này sẽ tiếp tục đánh giá hồ sơ và thông báo đến các tổ chức được đánh giá đáp ứng yêu cầu về mặt hồ sơ kế hoạch kết nối kỹ thuật và kiểm thử hệ thống theo quy định, dự kiến vào ngày 3/11.

Trước đó, như ICTnews đã thông tin, vào ngày 25/10, để kịp thời đưa vào vận hành hệ thống áp dụng hóa đơn điện tử giai đoạn 1 từ trung tuần tháng 11/2021, Tổng cục Thuế đã khai trương Trung tâm điều hành triển khai hóa đơn điện tử.

Là bộ phận thường trực tham mưu cho Ban chỉ đạo, Tổ thường trực triển khai hóa đơn điện tử thực hiện công tác triển khai hóa đơn điện tử cho 6 Cục Thuế Hà Nội, TP.HCM, Quảng Ninh, Hải Phòng, Phú Thọ và Bình Định, Trung tâm có nhiệm vụ theo dõi giám sát hoạt động của hệ thống hóa đơn điện tử đảm bảo hoạt động liên tục, ổn định.

Vân Anh

6 địa phương áp dụng hóa đơn điện tử từ tháng 11

6 địa phương áp dụng hóa đơn điện tử từ tháng 11

Để kịp thời đưa vào vận hành hệ thống áp dụng hóa đơn điện tử giai đoạn 1 từ trung tuần tháng 11/2021, Tổng cục Thuế đã khai trương Trung tâm điều hành triển khai hóa đơn điện tử vào sáng nay (25/10).

">

9 đơn vị cung cấp hóa đơn điện tử đầu tiên kết nối trực tiếp với Tổng cục Thuế

Metaverse - Không chỉ là trải nghiệm, đây là thế giới Facebook muốn chúng ta sống trong đó - Ảnh 1.

Được xem như một siêu vũ trụ số, metaverse là nơi thế giới kỹ thuật số và thế giới thực gặp nhau. Nó là không gian nơi các đại diện kỹ thuật số của mọi người – các avatar – tương tác tại nơi làm việc, vui chơi, gặp gỡ ở văn phòng làm việc, cùng đi tới một buổi hòa nhạc hoặc thậm chí thử quần áo.

Tại trung tâm của vũ trụ số là thực tế ảo, nơi thế giới kỹ thuật số mà bạn bước vào qua các thiết bị Oculus VR của Facebook – giờ có tên Meta Quest. Ngoài ra các thiết bị này cũng bao gồm cả thực tế tăng cường – nơi các vật thể kỹ thuật số tạo thành lớp phủ lên thế giới thực – tương tự như tựa game Pokemon Go hay gần đây là kính thông minh được tạo nên nhờ sự hợp tác giữa Ray-Ban và Facebook.

Không chỉ vậy, Meta còn có sẵn một phiên bản chuyên nghiệp hơn của metaverse, vốn đang trong quá trình phát triển: Horizon Workrooms, ứng dụng cho phép các nhân viên làm về thể thao của Oculus có thể bước vào văn phòng ảo và tổ chức các cuộc họp với nhau.

Metaverse - Không chỉ là trải nghiệm, đây là thế giới Facebook muốn chúng ta sống trong đó - Ảnh 2.

Minh chứng cho tiềm năng của tầm nhìn này, vào thứ Hai vừa qua, ông Nick Clegg, phó chủ tịch Facebook về các vấn đề toàn cầu, đã tổ chức các cuộc họp nhóm hoàn toàn trên trong các văn phòng metaverse với đầy các bảng trắng và bàn làm việc ảo.

Vào tháng trước, ông Clegg cho biết metaverse sẽ là một loạt các thế giới được liên kết với nhau, nơi người dùng có thể di chuyển liền mạch từ thế giới của Facebook sang các thế giới khác của Apple hay Google hay của một nhà phát hành game nào đó. Hai tuần trước, Facebook cũng thông báo kế hoạch tạo ra 10.000 việc làm mới ở Liên minh Châu Âu trong nỗ lực xây dựng metaverse này.

Metaverse - Không chỉ là trải nghiệm, đây là thế giới Facebook muốn chúng ta sống trong đó - Ảnh 3.

Thuật ngữ này được nhắc đến lần đầu trong Snow Crash, một cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng của tác giả người Mỹ, Neal Stephenson. Phần mô tả trên Amazon cho biết, nó được viết "trong những năm từ 1988 đến 1991 khi tác giả nghe thấy những bản nhạc ồn ào, không ngừng và trầm cảm."

Nhân vật chính của cuốn tiểu thuyết, Hiro là một hacker đồng thời là một người giao pizza cho băng nhóm mafia. Trong lần đầu tiên giải thích về thế giới ảo này, cuốn tiểu thuyết này cho biết. "Hiro hoàn toàn không có ở đây. Anh ta ở trong một vũ trụ do máy tính tạo ra với các hình ảnh được máy tính vẽ vào trong tròng mắt và đưa vào thông qua cặp tai nghe. Địa điểm tưởng tượng này còn được gọi là Metaverse. Hiro dành nhiều thời gian trong Metaverse."

Michael Abrash, nhà khoa học trưởng của hãng Oculus thuộc Facebook và là một nhân vật chủ chốt trong việc kinh doanh VR cho biết: "Tất cả mọi thứ đều bắt đầu từ Snow Crash."

Metaverse - Không chỉ là trải nghiệm, đây là thế giới Facebook muốn chúng ta sống trong đó - Ảnh 4.

Con số có thể lên đến hàng tỷ USD mỗi năm. Trong tuần này, công ty từng cho biết, việc đầu tư vào bộ phận Facebook Reality Labs – nơi công ty phát triển về AR và VR – sẽ làm giảm lợi nhuận hoạt động khoảng 10 tỷ USD trong năm 2021.

Đó là một số tiền khổng lồ, nhưng Facebook cũng kiếm được những khoản doanh thu lớn không kém với bộ phận kinh doanh cốt lõi nhằm thu thập dữ liệu người dùng và tính phí với các nhà quảng cáo khi họ muốn tiếp cận các dữ liệu đó để quảng cáo hướng mục tiêu. Với khoảng 2,8 tỷ người dùng mỗi ngày trên các ứng dụng khác như WhatsApp, Instagram, Messenger và chính Facebook, công ty thu được lợi nhuận ròng 29 tỷ USD vào năm ngoái. Chắc chắn họ có thể gánh vác được khoản đầu tư khổng lồ này.

Metaverse - Không chỉ là trải nghiệm, đây là thế giới Facebook muốn chúng ta sống trong đó - Ảnh 5.

Cũng tương tự như các mạng xã hội hiện nay, mối quan tâm lớn nhất bao trùm lên các siêu vũ trụ số này vẫn là quyền riêng tư và bảo mật cho người dùng – đặc biệt là khi đây có thể là nơi diễn ra hầu hết hoạt động của người dùng trong tương lai.

Ví dụ, nếu trên mạng xã hội, các nhà quảng cáo mới chỉ chạm được đến tên tuổi, giới tính của bạn, thì trong một thế giới ảo, họ còn có thể biết được ngôn ngữ cơ thể, phản ứng sinh lý của bạn, biết được bạn đang tương tác với ai và như thế nào.

Facebook thông báo đã dành ra một chương trình đầu tư trị giá khoảng 50 triệu USD để đảm bảo metaverse sẽ được xây dựng một cách có trách nhiệm, với việc ngân sách này sẽ được phân bổ cho các tổ chức và học viện nghiên cứu bao gồm Đại học Quốc gia Seoul và cộng đồng Women in Immersive Tech.

Metaverse - Không chỉ là trải nghiệm, đây là thế giới Facebook muốn chúng ta sống trong đó - Ảnh 6.

Hiện tại, thật khó tưởng tượng Facebook có thể ra mắt bất kỳ sản phẩm mới nào trong thời gian tới. Những tiết lộ và lời khai của nhân viên cũ Frances Haugen đang biến công ty trở thành mục tiêu nhắm đến của các chính trị gia, các nhà quản lý cũng như các nhóm vận động ở cả châu Âu và châu Mỹ.

Quả thật vào tháng trước, nhiều báo cáo cho biết Facebook đã phải tạm dừng phát triển một sản phẩm – Instagram Kids – do sự giận dữ trước những lời khai và tiết lộ của cô Haugen. Ngay cả trong một nghiên cứu riêng do công ty tự thực hiện, Facebook cũng cho thấy rõ ràng là họ gặp khó khăn trong việc kiềm chế cũng như ngăn chặn tác động nguy hại đối với sản phẩm của họ đến người dùng.

Ông Clegg từng nói rằng, sẽ phải mất đến 10 năm để xây dựng được metaverse. Liệu trong quá trình lâu dài đó, công ty có xoa dịu được các lo ngại từ công chúng, các cơ quan giám sát cũng như chính phủ về mình hay không?

(Theo Pháp luật & Bạn đọc, The Guardian)

 

Vì sao Mark Zuckerberg đổi tên Facebook thành Meta?

Vì sao Mark Zuckerberg đổi tên Facebook thành Meta?

Khi đổi tên thành Meta, Facebook muốn xóa bỏ sự "bối rối và kỳ cục" khi dùng chung thương hiệu với ứng dụng mạng xã hội của mình.

">

Metaverse

">

Những trường ĐH 'được lòng' sinh viên nhất nước Anh

友情链接