Task Killer
Tuy nhiên,giá vàng nhẫn 9999 chương trình này mạnh hơn Task Manager ở chỗ có thể đóng được các ứng dụng bị treo mà Task Manager chào thua. Sau khi cài đặt và chạy, chương trình sẽ đặt một biểu tượng trong khay hệ thống. Để thao tác với chương trình các bạn bấm phím trái chuột lên biểu tượng Task Killer rồi chọn 1 trong 2 chức năng trong menu phụ: - Processes: liệt kê tất cả các tác vụ ẩn hay hiện đang hoạt động trong Windows, tên tác vụ có màu xanh là tác vụ hệ thống do Windows kiểm soát, tên tác vụ có màu đen là do người sử dụng kích hoạt. - Windows: liệt kê các tác vụ đang chạy mà người sử dụng có thể điều khiển tắt hay mở thông qua các cửa sổ của chương trình trên màn hình. Công việc của bạn là bấm chuột vào tên tác vụ muốn tắt đi rồi bấm nút OK trong hộp thoại yêu cầu xác nhận. Bạn có thể thiết đặt các tùy chọn hoạt động cho chương trình bằng cách bấm phím phải chuột lên biểu tượng Task Killer rồi chọn Settings trong menu ngữ cảnh. Trong hộp thoại Settings có các tùy chọn đáng chú ý như sau:
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
-
Ảnh minh hoạ. P.X Thế nhưng, ở cương vị của một người vợ, người mẹ, người con dâu, tôi nhất quyết không cư xử như người vợ kia.
Thứ nhất, lựa chọn chồng và nhà chồng là của bạn. Trước khi cưới, hẳn bạn đã tìm hiểu và biết điều kiện nhà chồng, càng rõ hơn ai hết căn nhà của chồng nhỏ hẹp, lụp xụp ra sao. Bạn đã lựa chọn nghĩa là đã chấp nhận. Vậy tại sao bây giờ, chỉ cùng con ở lại nhà nội vài ngày đã không chịu được?
Thứ hai, nếu muốn được sống thoải mái, thoáng mát ở nhà chồng, tại sao bạn không bàn với chồng lắp một chiếc điều hòa. Trước là để phục vụ bản thân, sau là để bố mẹ chồng hưởng thụ tiện ích. Phận làm con, báo đáp bố mẹ một việc nhỏ nhoi như vậy cũng là hợp tình, hợp lý.
Thứ ba, việc bạn đùng đùng đưa con ra nhà nghỉ ở vì chê nhà chồng nhếch nhác, bụi bặm, nóng bức khi không có điều hòa chính là sự coi thường chồng và cả bố mẹ chồng. Nhếch nhác, hôi hám cũng là nơi ở của bố mẹ chồng, là nơi chồng bạn sinh ra và lớn lên. Bạn không có quyền chê bai, miệt thị như vậy.
Ngẫm lại, con bạn sẽ học hỏi được điều gì từ bạn, nếu bạn không biết kính trọng cha mẹ, tôn trọng chồng và nhà chồng? Rèn con thì phải rèn cả nhân cách, đạo đức và bố mẹ chính là tấm gương của con cái. Chưa kể, đưa con về quê để trải nghiệm cuộc sống, tận hưởng không khí tự nhiên cũng là điều nên làm.
Tôi cũng từng trải qua tình huống tương tự khi mới về nhà chồng. Nhà tôi ở thành phố, nhà chồng ở nông thôn, hoàn cảnh sống và nếp sống khá khác nhau.
Trước khi làm đám cưới, tôi đã thỏa thuận với chồng, tương lai sẽ sống ở thành phố, chứ không về quê. Thế nhưng, mỗi khi theo chồng về quê nội, tôi vẫn tôn trọng tuyệt đối nếp sống của bố mẹ chồng, nhập gia tùy tục.
Năm đó, tôi 28 tuổi, vừa lấy chồng tròn 1 năm. Nắng tháng 5 như đổ lửa, tôi khệ nệ ôm chiếc bụng bầu 7 tháng theo chồng về quê. Căn phòng của vợ chồng tôi nằm đúng hướng nắng, tối đến nóng hầm hập, lại không có điều hòa.
Bầu to vốn khó chịu, lại oi bức, tôi trằn trọc nửa đêm không ngủ nổi. Thấy các con lục đục, bố mẹ chồng tôi gõ cửa hỏi thăm. Chồng tôi cũng phân trần chuyện nóng bức, gợi ý đưa tôi sang nhà chú ruột bên cạnh nằm nhờ phòng điều hòa.
Bố chồng tôi gật đầu lia lịa, còn mẹ chồng không phản đối, cũng không hưởng ứng, chỉ bảo: “Ở quê oi bức, các con chịu khó chút”, rồi về phòng. Tôi hiểu ý mẹ, nhất định từ chối gợi ý của chồng. Đêm đó, dù thức trắng đêm, tôi cũng không đi ngủ lang.
Hôm sau, mẹ chồng gặp riêng tôi, nói một điều khiến tôi xúc động: “Cảm ơn con vì tối qua không sang nhà chú ngủ nhờ. Nếu để các con lặn lội sang đó chỉ vì bố mẹ không lắp nổi chiếc điều hòa, mẹ sẽ xấu hổ với thím lắm”.
Lời mẹ chồng nói khiến tôi vừa thương, vừa e ngại. Thực ra, người nên xấu hổ chính là vợ chồng tôi, khi không thể lắp cho bố mẹ một chiếc điều hòa.
Ngày tháng sau này, vợ chồng tôi dần báo đáp bố mẹ. Chúng tôi mua cho bố mẹ tủ lạnh, điều hòa, máy giặt, đập đi chiếc bể xi măng chứa nước mưa, thay vào đó là bồn nước inox cỡ lớn và máy lọc nước…
Giờ đây, mỗi mùa hè tôi đều thoải mái đưa con về chơi với ông bà. Chắc chắn mọi thứ không thể tiện nghi, đầy đủ như ở thành phố nhưng tôi coi đó là trải nghiệm tuyệt vời mà con không thể tìm thấy ở nơi đô thị.
Độc giả: Lê Trà
Chồng 'sôi máu' vì về quê nội không có điều hòa, vợ đưa con ra nhà nghỉ ngủ
Không chịu được cảnh nóng bức, không có điều hòa, giường chiếu hôi hám ở nhà mẹ chồng, tôi quyết đưa con ra nhà nghỉ ngủ, kệ chồng ở lại một mình." alt="Nửa đêm nóng bức không có điều hòa, nàng dâu làm điều khiến mẹ chồng cảm động">Nửa đêm nóng bức không có điều hòa, nàng dâu làm điều khiến mẹ chồng cảm động
-
- Số môn thi tăng gấp đôi trong kỳ tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội năm học 2019-2020 khiến không chỉ các học sinh mà cả các ông bố, bà mẹ cũng khó có thể bình tâm. Môn thi gấp đôi, tiền mất gấp bội
Thay vì chỉ thi 2 môn Toán và Văn như những năm trước, kỳ thi vào lớp 10 năm 2019 được Sở GD-ĐT Hà Nội chốt phương án thi 4 môn (gồm Toán, Văn, Ngoại ngữ và một trong số các môn còn lại: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân). Môn thi thứ tư này sẽ được công bố vào tháng 3/2019. Điều này thực sự khiến không chỉ các học sinh mà cả các ông bố, bà mẹ khó có thể bình tâm.
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng. Chị Trần Thị Thu, có con đang học lớp 9 tại quận Đống Đa (Hà Nội) không khỏi lo lắng với phương thức thi khác biệt sau nhiều năm được giữ ổn định.
Chị Thu kể, từ đầu năm lớp 9, con chị đã rất vất vả với lịch học chính ở trường và lịch học thêm. Riêng việc ôn luyện các môn Văn, Toán và Ngoại ngữ đã chiếm phần lớn thời gian học và hầu như con không được nghỉ ngơi và vui chơi.
“Các năm trước, thi 2 môn thôi đã thấy quá căng thẳng. Năm nay ngoài 3 môn Văn, Toán, Ngoại ngữ thì không thể lơ là các môn khác được, bởi môn nào cũng có thể là môn thi”, chị Thu mệt mỏi nói.
Theo chị Thu, hiện tại, con chị đi học thêm gần như kín tuần với 4 môn Toán, Văn, Ngoại ngữ và Vật lý. Thường thì 2 ca, nhưng cũng có ngày con chị phải học thêm 3 ca. Có hôm chỉ kịp về qua nhà ăn vội bát cơm rồi lại đi học. Tuy vậy, chị vẫn chưa thể yên tâm, bởi con có thể không ôn trúng môn thứ tư.
Chưa kể các chi phí khác phát sinh, chỉ tính riêng tiền học thêm đã 5 triệu đồng mỗi tháng.
“Thương con mà không làm gì được vì cả lớp đều đi học như thế, con mình không học thì lo, sợ không có cơ hội chen chân vào trường công lập. Đây cũng là tâm lý chung của các bạn bè tôi”, chị Thu nói.
Thấp thỏm môn thứ 4
Chị Đỗ Thị Nga (quận Hai Bà Trưng) chia sẻ: “Tôi muốn môn thứ tư được công bố sớm thậm chí là luôn bây giờ. Sở GD-ĐT Hà Nội nói nhằm để tránh học lệch, nhưng thực tế để càng lâu càng khiến cho phụ huỵnh, học sinh thêm khổ. Thực tế là học sinh thì phải khốn khổ đi học thêm nhiều môn hơn, phụ huynh thì méo mặt đóng tiền. Bây giờ cháu nào chả phải đi học thêm khoảng 4, 5 môn, bởi các môn Vật lý, Hóa học đợi đến tháng 3 mới học thêm thì có "vắt chân lên cổ" cũng không kịp”.
Đồng quan điểm, anh Phạm Ngọc Bình (có con đang học lớp 9 tại một trường ở quận Hoàng Mai) cũng cho rằng, việc tới tận tháng 3 năm sau, tức chỉ cách ngày thi nhiều nhất 3 tháng, mới công bố môn thi thứ tư là quá muộn. “Các con sẽ chỉ có 3 tháng gọi là để ôn tập, khiến gia tăng thêm lo lắng, áp lực cho cả gia đình mà thôi”.
Một số phụ huynh đề xuất, để giúp giảm áp lực thi cử, với môn thi thứ tư, thay vì Sở GD-ĐT Hà Nội chọn và đến tận tháng 3 năm sau mới công bố, hãy để học sinh được quyền lựa chọn theo năng lực, sở trường của mình.
“Chúng ta phải làm sao để việc thi cử ngày càng nhẹ nhàng hơn, chứ không phải gồng mình lên học để thi như bây giờ”, chị Vũ Thị Ngân (quận Hà Đông) chia sẻ.
“Phương thức với 4 môn thi hoàn toàn mới nhưng thời điểm này còn chưa có đề thi minh họa, thử hỏi chúng tôi không lo sao được. Với 2 môn thi mới, Sở cần sớm có đề minh họa để học sinh làm quen với định dạng của đề thi, từ đó chuẩn bị ôn tập cho tốt”.
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng Theo kế hoạch đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt, bài thi môn thứ tư thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan (thời gian làm bài 60 phút) với nhiều mã đề thi. Thí sinh sẽ làm bài thi trên phiếu trả lời trắc nghiệm và được chấm bằng phần mềm máy tính.
Đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cũng cho biết sẽ cố gắng để cuối tháng 10/2018 công bố đề tham khảo kỳ thi vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020 trên cổng thông tin điện tử của ngành và các phương tiện truyền thông để học sinh và phụ huynh được biết.
Tuy nhiên, theo ông Phạm Văn Đại, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, Sở dự kiến sẽ chỉ công bố đề tham khảo của môn Ngoại ngữ, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân. “Đối với đề thi môn Toán và Văn, mọi tiêu chí về kiến thức, hình thức, nội dung vẫn giữ nguyên nên giáo viên, học sinh có thể tham khảo theo đề thi của các năm trước”.
Hải Lê
Phương thức tuyển sinh lớp 10 vào 4 trường THPT chuyên ở Hà Nội năm 2019
Kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020 mà UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt nêu rõ phương thức tuyển sinh vào 4 trường THPT chuyên/ có lớp chuyên trên địa bàn.
" alt="Phụ huynh sốt ruột với môn thứ tư kỳ thi lớp 10 của Hà Nội năm 2019">Phụ huynh sốt ruột với môn thứ tư kỳ thi lớp 10 của Hà Nội năm 2019
-
- Chiều 29/8, ĐHQG Hà Nội đưa ra thông tin đang xây dựng đề án thí điểm đào tạo hệ cử nhân đặc biệt cho các tài năng thể thao. Đơn vị này cho biết: Xuất phát từ tình hình thực tế, nhiều bạn trẻ có năng khiếu thể thao, nhưng không dám đi theo nghiệp thể thao chuyên nghiệp vì lo ngại về nghề nghiệp và công việc sau khi kết thúc sự nghiệp thể thao ngắn ngủi, ĐHQG Hà Nội đã quyết định xây dựng đề án thí điểm đào tạo một chương trình cử nhân đặc biệt cho các đối tượng có năng khiếu thể thao.
Dự kiến chương trình sẽ thiết kế theo hướng lịch học xây dựng theo thời gian hoạt động và thi đấu thể thao của từng vận động viên. Lớp học có thể tổ chức cho nhóm hoặc một thầy một trò. Chương trình đào tạo có dùng phương thức đào tạo trực tuyến cho một số môn học. Việc tuyển sinh đầu vào cũng sẽ áp dụng phương thức xét tuyển đặc biệt.
Trường ĐH Kinh tế là đơn vị được giao nhiệm vụ xây dựng đề án. Chương trình đầu tiên có thể là ngành Quản trị kinh doanh.
ĐHQG Hà Nội sẽ kêu gọi tài trợ xã hội cho chương trình đặc biệt này.
Chương trình dự kiến bắt đầu triển khai vào năm 2019. Đây sẽ là một cơ hội tuyệt vời cho các tài năng thể thao, góp phần phát triển đội ngũ vận động viên thể thao chuyên nghiệp của đất nước.
Hạ Anh
Ngàn cung bậc cảm xúc trận bán kết U23 Việt Nam vs U23 Hàn Quốc
16h chiều nay, hàng triệu người dân cả nước dõi theo trận cầu bán kết U23 Việt Nam vs U23 Hàn Quốc với nhiều cung bậc cảm xúc.
" alt="Tài năng thể thao có cơ hội học cử nhân tài năng kinh doanh tại ĐHQG Hà Nội">Tài năng thể thao có cơ hội học cử nhân tài năng kinh doanh tại ĐHQG Hà Nội
-
Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
-
Phải phẫu thuật cắt cụt chân chỉ sau 1 tuần có các triệu chứng này
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
- Áp lực giáo dục ở TP.HCM khủng khiếp thế nào?
- Dự báo thời tiết ngày 23/11: Miền Trung mưa lớn, miền Bắc hanh khô
- Đảm bảo an toàn các hệ thống thông tin dịp 2/9 và Đại hội Đảng
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Trẻ chảy nước mũi màu đen, bác sĩ gắp ra viên bi sắt hoen gỉ
- Người trẻ 'quản trị cuộc đời' như thế nào?
- Hàng chục sinh viên nông lâm bị đình chỉ, hạ điểm vì gian lận thi cử
- Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- 6 trường sư phạm ở TP.HCM 'bắt tay' chia sẻ nguồn lực
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
- Nghệ thuật từ những que diêm độc đáo
- Cảnh báo về ứng dụng hoàn tiền kiểu My Aladdinz
- Người trẻ xem clip sex: Chuyện thường!
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
- 6 trường sư phạm ở TP.HCM 'bắt tay' chia sẻ nguồn lực
- Vóc dáng gợi cảm của Thuý Ngân sau giảm cân
- Hàng loạt trường đại học cho sinh viên nghỉ học vào ngày mai
- Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- Chiêu “hút máu' bằng lãi khủng của ứng dụng thanh toán đa cấp My Aladdinz
- Nữ sinh nào dễ sa “lưới tình” nhất?
- Tử vi tuần mới của bạn
- Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
- 'Tác phẩm ẩm thực' bắt mắt
- VNCERT hợp tác chia sẻ dữ liệu an toàn thông tin
- Cô bé hát 'Chú ếch con' mơ làm ngoại giao
- Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
- Bộ Y tế: ‘Không có chuyện dư thừa vắc xin Covid
- Ném phân bò vào người nhau để cầu sức khỏe tiền tài
- Tài xế thi phục hồi điểm bằng lái xe, trả lời sai 1 câu điểm liệt vẫn trượt
- 搜索
-
- 友情链接
-