Nhân viên quản lý đô thị hành hung cụ già giữa đường gây phẫn nộ

Đoạn video ghi lại sự việc xảy ra tại Nam Thông, Giang Tô, Trung Quốc khi một nhân viên quản lý đô thị đẩy cụ già bán hàng rong ngã xuống đất một cách thô bạo.

" />

Ô tô phát nổ như bom khi đang đổ xăng

Thể thao 2025-01-19 21:04:10 4677

Đ.T (tổng hợp)

Nhân viên quản lý đô thị hành hung cụ già giữa đường gây phẫn nộ

Nhân viên quản lý đô thị hành hung cụ già giữa đường gây phẫn nộ

Đoạn video ghi lại sự việc xảy ra tại Nam Thông, Giang Tô, Trung Quốc khi một nhân viên quản lý đô thị đẩy cụ già bán hàng rong ngã xuống đất một cách thô bạo.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/674c399168.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ

Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt

Ảnh chụp từ video.

Mâu thuẫn xảy ra giữa người dạy và người học là điều không hiếm, đặc biệt là trong thời đại hiện nay khi quan điểm dạy học có sự chuyển hướng từ giáo viên là trung tâm (teacher-centered approach) sang dạy học lấy người học làm trung tâm (student-centered approach). Người học, có thể là sinh viên, học sinh hay học viên ở một trung tâm, lớp học nào đó.

Tất cả đều được khuyến khích đưa ra quan điểm, thắc mắc và bảo vệ quan điểm của mình một cách tích cực. Sự việc xảy ra trong đoạn video khiến tôi suy nghĩ về cả 2 phía: giảng viên và sinh viên. 

Đối với sinh viên, đưa ra chính kiến và phản biện là một việc phải làm, thể hiện được quan điểm cũng như phản ánh được mức độ tiếp thu kiến thức của người học. Tuy nhiên cũng cần phải nhìn lại phương thức thể hiện quan điểm của mình.

Sự việc trong video là một tình huống ví dụ, nếu không đồng ý với cấu trúc ngữ pháp giảng viên sử dụng, sinh viên có thể nhờ giảng viên giảng lại hoặc trích dẫn nguồn tham khảo thông tin đáng tin cậy. Ngoài ra, sinh viên cũng có thể ở lại sau giờ học, nhẹ nhàng trao đổi cùng giảng viên để tìm ra câu trả lời đúng.

Việc đó sẽ không làm tốn thời gian trên lớp của các sinh viên khác và đâu đó cũng giữ được thể diện cho giảng viên trong tình huống thầy cô đưa ra thông tin chưa thật chuẩn xác. 

Cũng cần nói thêm, giáo viên, mà cụ thể là giảng viên ở bậc đại học là những người khơi gợi, giúp sinh viên tự tìm hiểu và khám phá kiến thức hơn là những người “rót kiến thức” cho sinh viên.

Tôi còn nhớ trong một lớp học tiến sĩ, bạn đồng môn của tôi đã tranh luận gay gắt với giảng viên trên lớp, cố bảo vệ lý lẽ của mình. Giáo sư đứng lớp đã rất ôn tồn lắng nghe và có những quan điểm góp ý, tuy nhiên hết mực nhẹ nhàng và cầu thị, mặc dù tôi biết những tranh luận của bạn mình không dễ chấp nhận và cách thức trình bày có phần chủ quan, phiến diện. Điều đó cho thấy vai trò của người giáo viên rất quan trọng trong việc tiếp nhận ý kiến trái chiều từ người học và xử lý một tình huống sư phạm bất ngờ. 

Đối với giáo viên, sự bình tĩnh là một cơn gió mát lành hoá giải mọi mâu thuẫn xảy ra trong môi trường giáo dục. Nếu tôi là giảng viên gặp phải thắc mắc từ sinh viên như cô giáo trong đoạn video, việc đầu tiên tôi sẽ làm là cảm ơn sinh viên đã tự tin nêu quan điểm của mình. Công nhận sự đóng góp của người học cũng là cách mà giáo viên thể hiện sự công bằng và tôn trọng của mình dành cho sinh viên dù rằng ý kiến của sinh viên có thể đúng hoặc sai. Sau đó, giảng viên có thể giảng lại kiến thức cho sinh viên nắm rõ hoặc cũng có thể hẹn giải thích cho sinh viên vào tiết học sau, sau khi đã kiểm tra lại thông tin. 

Tôi nghĩ rằng mỗi giáo viên đều nên trang bị cho mình tình huống mình có thể sai hoặc nhầm lẫn thông tin bất cứ lúc nào. Và người học sẽ giúp chúng ta hoàn thiện hơn về chuyên môn cũng như kỹ năng giảng dạy, bởi lẽ dạy học là học lại lần 2 (to teach is to learn twice). 

Cũng cần phải bàn thêm về thuật ngữ Hán Việt “sư phạm”, trong đó “sư’ là thầy, còn “phạm” là một khuôn mẫu, mực thước.

Giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn là hình mẫu để người học noi theo. Do đó, tông giọng khi trao đổi với sinh viên, ngôn ngữ cơ thể của giáo viên cũng cần được chú ý. Có thể thấy được trong video, cô giáo phần nào mất bình tĩnh và chưa kiểm soát được tông giọng của mình, dẫn đến mâu thuẫn khá gay gắt. Đôi lúc từ những bất đồng nhỏ về kiến thức có thể dẫn đến những hệ luỵ không mong muốn. 

ThS. Giáo dục Lê Trường An
(Giảng viên Trường ĐH Mở TP.HCM, Nghiên cứu sinh Tiến sĩ Đại học Kỹ thuật Suranaree – Thái Lan)

Cô gái thừa nhận dựng trò 'câu view' về video 6 triệu lượt xem và cái kết

Cô gái thừa nhận dựng trò 'câu view' về video 6 triệu lượt xem và cái kết

MỸ - Một TikToker người Mỹ đã lên tiếng thừa nhận nội dung trong video hơn 6 triệu lượt xem là giả. Tuy nhiên, phản hồi của cô vẫn không xoa dịu được cộng đồng.">

Xôn xao video sinh viên 'cãi' giảng viên gay gắt ngay trên lớp học

 - Hội Xác lập kỷ lục Việt Nam vừa trao quyết định công nhận chiếc Khèn Thái của Thị xã Nghĩa Lộ (tỉnh Yên Bái) đạt kỷ lục Việt Nam. Nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông, ông Lê Doãn Hợp, Chủ tịch Hội trao Bằng công nhận cho Nghĩa Lộ trong đêm 23/9.

Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái Phạm Thị Thanh Trà, Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái Đỗ Đức Duy cùng lãnh đạo Thị ủy - UBND Thị xã Nghĩa Lộ cùng tham dự sự kiện.

Theo đó, chiếc khèn Thái – một loại nhạc cụ gắn liền với đời sống tinh thần của đồng bào Thái nói chung và người Thái - Nghĩa Lộ nói riêng, có kích thước dài 5.2 mét, được tạo bởi 14 ống nứa khổng lồ kết lại với nhau xuyên qua một bầu gỗ.

{keywords}
Ông Lê Doãn Hợp - Chủ tịch Hội xác lập kỷ lục Việt Nam trao quyết định công nhận kỷ lục Việt Nam cho chiếc khèn bè Thái của Thị xã Nghĩa Lộ.

Đây là thành quả sau một năm lao động của các nghệ nhân dân tộc Thái Nghĩa Lộ - thủ phủ của người Thái Tây Bắc.

Chiếc Khèn kỷ lục được chia làm 2 bè, mỗi bè 7 ống. Bầu khèn làm bằng gỗ, một đầu khoét thủng để thổi, một đầu bịt kín bằng sáp ong đá.

Khèn là loại nhạc cụ dân gian được người Thái sử dụng để đệm cho người hát các bài dân ca trong những ngày lễ truyền thống, hoặc làm nền cho các điệu dân vũ của người Thái trong những ngày vui, những dịp trọng đại.

{keywords}
Chiếc khèn bè klyr lục cao 5,2m...
{keywords}
Nó là một nhạc cụ dân gian không thể thiếu trong đời sống của đồng bào người Thái Tây Bắc.

Ông Lê Doãn Hợp, nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông – Chủ tịch Hội Xác lập kỷ lục Việt Nam đã trao quyết định công nhận kỷ lục ghi-net cho nhạc cụ này.

“Kể từ thời điểm đêm 23/9/2017, chiếc Khèn vừa được công nhận kỷ lục ghi-net là tài sản thuộc về nhân dân thị xã Nghĩa Lộ. Chính quyền và người dân có trách nhiệm bảo tồn lưu giữ và phát triển giá trị của nó trong các hoạt động văn hóa của địa phương” – quyết định công nhận kỷ lục ghi-net nêu.

Sự kiện quan trọng này được diễn ra trong Đêm Khai mạc Tuần Văn hóa Du lịch mường Lò vừa được Thị xã Nghĩa Lộ tổ chức tối nay, 23/9.

Trong Lễ khai mạc, lần đầu tiên, người dân Thị xã Nghĩa Lộ được chứng kiến màn trình diễn khèn bè do nghệ nhân dân gian Lò Văn Biến – nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc Thái, linh hồn của xòe Thái cùng 25 diễn viên, nghệ nhân trình diễn. 15 khèn Bè nhỏ do các nghệ nhân khác cùng tham gia đã cống hiến một bữa tiệc văn hóa dân gian chưa từng có ở thủ phủ người Thái Tây Bắc – Nghĩa Lộ.

{keywords}
Nghệ nhân dân gian Lò Văn Biến trình diễn khèn bè bên chiếc khèn kỷ lục.
{keywords}
15 nghệ nhân khác trình diễn khèn bé để tạo nên một màn trình diễn khèn bè lần đầu tiên ở Tây Bắc.
{keywords}
Cũng trong Lễ Khai mạc Tuần lễ Văn hóa du lịch mường Lò 2017, Hạn Khuống của người Thái Nghĩa Lộ cũng được công nhận Di sản văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia.

Cũng trong đêm khai mạc, Thị xã Nghĩa Lộ đón nhận quyết định công nhận Hạn Khuống của người Thái là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

“Hạn Khuống” được coi là linh hồn của bản làng, tượng trưng cho phồn vinh no ấm. “Hạn Khuống” thường sinh hoạt vào thu đông và đầu xuân. Các chàng trai, cô gái công khai tìm hiểu nhau qua tài nghệ và lời ăn tiếng nói rồi kết tóc se duyên, xây dựng hạnh phúc gia đình.

“Hạn Khuống”, nghĩa đen của tiếng Thái là “sàn sân”, tức là một cái sàn dựng ở ngoài sân. Sân hình vuông hoặc hình chữ nhật cao từ 1-1,2 m, mặt sàn rộng từ 16-24 m2, được lát bằng dát tre hoặc phên nứa, xung quanh thưng bằng chấn song đan hình mắt cáo, có một cửa ra vào, lên xuống bằng cầu thang có từ 3-5 bậc. Ở giữa sàn có một bếp lửa (rộng hẹp tùy kích thước của “Hạn Khuống”), cạnh bếp lửa người ta dựng cây vũ trụ (tiếng Thái gọi là cây “Lắc say”), giống như cây nêu ngày Tết. Dựng xong “Hạn Khuống”, đêm đầu tiên làm lễ khánh thành, nam nữ thanh niên trong bản góp nhau thức ăn, thức uống mời các cụ cùng ăn mừng tại chỗ, sau đó sinh hoạt “Hạn Khuống”.

Năm 2016, xòe Thái Nghĩa Lộ (Yên Bái) cũng được Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.

Nghĩa Lộ cũng trình diễn màn đại xòe gồm 750 nghệ sỹ cùng xòe trong đêm Khai mạc.

Trao bằng Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Hò khoan Lệ Thủy

Trao bằng Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia cho Hò khoan Lệ Thủy

Tối 31/8, tại thị trấn Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, Hò khoan Lệ Thủy đã chính thức đón nhận Bằng ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia từ Bộ VHTTDL. 

">

Yên Bái có chiếc Khèn Thái lớn nhất Việt Nam

友情链接