Thủ phạm gây suy thận mạn

Bệnh thận mạn diễn tiến âm thầm,ủphạmgâysuythậnmạxe wave tiến triển đến giai đoạn 5 (còn gọi suy thận mạn giai đoạn cuối) khi độ lọc cầu thận (eGFR) giảm xuống dưới 15 ml/phút/1,73 m2 da. ThS.BS Trần Âu Quế Nhung, khoa Nội thận - Lọc máu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết chức năng thận suy giảm khiến các độc tố và chất dư thừa tích tụ trong cơ thể, ảnh hưởng đến nhiều cơ quan, khiến người bệnh suy giảm sức khỏe, nguy cơ tử vong. Người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối cần lựa chọn một trong ba phương pháp thay thế thận gồm chạy thận nhân tạo, lọc màng bụng (thẩm phân phúc mạc) hoặc ghép thận để duy trì sự sống.

Dưới đây là những nguyên nhân dẫn đến bệnh suy thận mạn.

Bệnh đái tháo đường (tiểu đường): Đường huyết tăng cao dẫn đến các rối loạn chuyển hóa làm gia tăng mỡ máu xấu như tăng LDL-cholesterone, thúc đẩy quá trình xơ vữa mạch máu. Bên cạnh đó, glucose và các chất chuyển hóa lipid thúc đẩy các cơ chế tổn thương, đồng thời ức chế các yếu tố có chức năng bảo vệ trong mạch máu. Điều này làm tổn thương mạch máu thận, dẫn đến suy giảm chức năng thận.

Bên cạnh kiểm soát tốt đường huyết, người bệnh đái tháo đường cần thường xuyên theo dõi chức năng thận để sớm phát hiện bất thường, có phương án điều trị bảo tồn chức năng thận kịp thời.

Bệnh tăng huyết áp:Chỉ số huyết áp từ 140/90 mmHg trở lên là cao. Tình trạng này làm tăng áp lực lên các mạch máu tại thận, lâu dần khiến mạch máu bị tổn thương, dẫn đến suy giảm chức năng thận. Ngược lại, ở người bệnh suy thận, chức năng kiểm soát huyết áp của thận không còn hiệu quả, càng khiến huyết áp tăng cao.

Bác sĩ Quế Nhung chăm sóc cho người bệnh chạy thận. Ảnh: Bệnh viện cung cấp
Bóng đá
上一篇:Soi kèo góc Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
下一篇:Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội