Nokia 8800 Carbon Arte
(责任编辑:Thời sự)
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
Có lớp tre già, lớp bánh tẻ và lớp măng non
Có thể thấy, trong tiến trình chính trị đương đại của Việt Nam, sự chuyển tiếp nhịp nhàng các thế hệ có từ truyền thống Đảng ta. “Thế hệ trước ân cần dìu dắt thế hệ sau và thế hệ sau kế tục trung thành sự nghiệp của thế hệ trước” như trong những lời tuyên dương công trạng to lớn về ba nhà lãnh đạo tiền bối Trường Chinh, Phạm Văn Đồng và Lê Đức Thọ tại Đại hội 6.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng khẳng định công tác cán bộ được tiến hành bài bản, thận trọng với phương châm có sự đan xen nhiều thế hệ, lứa tuổi. "Công tác nhân sự của Đảng giống búi tre có lớp tre già, lớp bánh tẻ và lớp măng non", Tổng Bí thư ví von.
Điều này cho thấy sự chuyển tiếp thế hệ (chuyển tiếp quyền lực) trong Đảng luôn diễn một cách khoa học, nhịp nhàng, có giá trị truyền thống.
Hai nội dung quan trọng nhất của mỗi nhiệm kỳ Đại hội Đảng là thảo luận, quyết định đường lối, nhiệm vụ chính trị của Đảng (thông qua các văn kiện) và bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Đảng (công tác nhân sự). Trong đó quy hoạch nhân sự là khâu mở đầu rất quan trọng.
Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, công tác quy hoạch nhân sự vào Ban Chấp hành Trung ương khóa mới được Đảng ta rất quan tâm, chuẩn bị từ sớm. Nếu như trước đây, vấn đề này được tiến hành ở Hội nghị Trung ương 9 khóa 12 thì với khóa này, Đảng ta tiến hành sớm hơn ở Hội nghị Trung ương 8 vừa qua.
Đội ngũ lãnh đạo cấp cao của Đảng là nhân tố quan trọng góp phần thực hiện thành công chiến lược phát triển của đất nước trong tình hình mới. Thời điểm này, cũng chính là giai đoạn có tính chất bước ngoặt quan trọng trong việc sắp xếp, định hình đội ngũ lãnh đạo cấp cao của Đảng.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng nhấn mạnh: “Đây cũng là thời điểm chuyển giao thế hệ từ lớp cán bộ sinh ra, lớn lên, được rèn luyện, trưởng thành trong những năm tháng kháng chiến, chủ yếu được đào tạo ở trong nước và tại các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, sang lớp cán bộ sinh ra, lớn lên, trưởng thành trong hòa bình và được đào tạo từ nhiều nguồn, nhiều nước có thể chế chính trị khác nhau”.
Do đó, làm tốt công tác quy hoạch nhân sự cấp cao của Đảng cũng chính là tạo ra quá trình chuyển tiếp, chuyển giao quyền lực một cách nhịp nhàng, không xáo trộn, biến động.
Trong bất cứ thời kỳ cách mạng nào, bất kỳ lĩnh vực nào, địa phương nào, cán bộ cũng đóng vai trò quyết định. Cán bộ không chỉ là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng mà còn là mắt xích trọng yếu trong toàn bộ hoạt động của Đảng, nhân tố quyết định sự thành công của các mạng.
Vì vậy, cán bộ được quy hoạch ủy viên Trung ương phải là cán bộ tiêu biểu về trí tuệ, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và năng lực công tác, có uy tín cao, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đang đảm nhiệm.
Quy hoạch “động” và “mở”
Quy hoạch ủy viên Ban chấp hành Trung ương là một bước chuẩn bị rất quan trọng với mục đích là tạo nguồn cán bộ dồi dào, phong phú giúp Đảng xem xét và có nhiều lựa chọn, phục vụ cho công tác nhân sự khóa tới.
Phương châm thực hiện quy hoạch “động” và “mở”, định kỳ ra soát, đưa ra khỏi quy hoạch những cán bộ không còn đủ tiêu chuẩn, điều kiện; bổ sung vào quy hoạch những nhân tố mới. Đây là công việc thường xuyên, bình thường trong công tác cán bộ của Đảng ta như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhiều lần nhấn mạnh trong các cuộc họp, hội nghị.
Như vậy, quy hoạch ủy viên Ban Chấp hành Trung ương là bước mở đầu, khi xong sẽ là cơ sở để Đảng ta tiến hành quy hoạch Bộ Chính trị, Ban Bí thư và cuối cùng là đến các chức danh chủ chốt.
Theo như người đứng đầu Đảng ta đã từng phát biểu: Đây chưa phải là “làm nhân sự” cụ thể cho nhiệm kỳ tới nhưng là một bước chuẩn bị rất quan trọng, là cơ sở cho công tác nhân sự Ban chấp hành Trung ương nhiệm kỳ 14 của Đảng. Trong công tác cán bộ thì quy hoạch là khâu mở đầu, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, bảo đảm cho công tác cán bộ đi vào nền nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả yêu cầu trước mắt và lâu dài.
Đây là vấn đề “xây dựng con người, rất tế nhị, nhạy cảm, có liên quan đến tư tưởng, tâm lý, lợi ích rất cụ thể của cán bộ, đảng viên. Do đó, không thể tiến hành một cách nôn nóng. Trái lại phải rất chú ý cách làm, bước đi và phải có nhận thức sâu sắc, dày công chăm lo cho công tác này, cần thực hiện đúng nguyên tắc quy định, quy chế, quy trình, tiến hành từng bước, từng việc, từng khâu một cách kỹ lưỡng thận trọng.
Nhưng cũng không vì thế mà bỏ lỡ một số trường hợp “xanh vỏ đỏ lòng” như lời phát biểu của người đứng đầu Đảng ta tại Hội nghị Trung ương 8 vừa rồi. Nói như vậy để thấy rằng, công tác nhân sự cấp cao của Đảng rất thận trọng, động và mở.
Có thể khẳng định, cán bộ quy hoạch Ủy viên Trung ương là “những cán bộ nòng cốt, hạt nhân của Đảng, vốn quý của cách mạng, những người con ưu tú của nhân dân” Đảng ta đã chủ động tiến hành sớm hơn trên cơ sở các quy định đã ban hành tương đối đầy đủ, chặt chẽ cũng như kế hoạch, lộ trình thực hiện mà Bộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ đạo vào tháng 7/2023 vừa qua.
Chắc chắn rằng, trong thời gian tới với kinh nghiệm và bản lĩnh của Đảng gần đây về công tác cán bộ và công tác xây dựng Đảng uy tín, năng lực và niềm tin của Đảng ngày càng được khẳng định, đội ngũ kế cận của Đảng trong tương lai sẽ có những nhân tố mới, đáp ứng được yêu cầu của thời cuộc cũng như sự trông đợi từ quần chúng, nhân dân.
Chúng ta tin tưởng rằng, với đội ngũ cán bộ, lãnh đạo được quy hoạch tốt trong giai đoạn mới nhiều bản lĩnh và tài năng, có sự chỉ dẫn, kế thừa, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục lãnh đạo đất nước phát triển hùng cường, đưa dân tộc vươn lên một tầm cao mới và luôn xứng đáng “Đảng vững mạnh, đất nước phát triển, dân tộc trường tồn” mà Tổng Bí Nguyễn Phú Trọng đã nhiều lần khẳng định.
Tổng Bí thư: Đổi mới, làm tốt quy hoạch BCH Trung ương, Bộ Chính trị khoá mới
Tổng Bí thư lưu ý: Đổi mới, làm tốt hơn nữa công tác quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa 14 - nhiệm kỳ 2026 - 2031; xây dựng dự thảo các văn kiện trình Đại hội 14 của Đảng." alt="Làm tốt công tác quy hoạch nhân sự cấp cao, chuyển giao quyền lực nhịp nhàng" />Làm tốt công tác quy hoạch nhân sự cấp cao, chuyển giao quyền lực nhịp nhàng- Nhận định, soi kèo Al Salt vs Ma'an SC, 21h00 ngày 6/12: Đối thủ yêu thích
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: Nhật Bắc Đại hội 14 của Đảng có nhiệm vụ đi sâu kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Đại hội 13, tổng kết 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ đó rút ra những bài học quan trọng; xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong 5 năm tới (2026 - 2030), tiếp tục thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021 - 2030). Đại hội 14 cũng sẽ kiểm điểm sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương khoá 13; kiểm điểm việc thi hành Điều lệ Đảng khoá 13 và tiến hành sửa đổi Điều lệ Đảng; bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá 14, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới.
Đại hội 14 sẽ lại là một dấu mốc quan trọng trên con đường phát triển của đất nước ta, dân tộc ta, có ý nghĩa định hướng tương lai; khích lệ, cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiếp tục kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, khẳng định đây là sự lựa chọn đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, bảo vệ vững chắc Tổ quốc, phấn đấu đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Nước ta là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao; xây dựng một nước Việt Nam "giàu mạnh, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc", vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Vì vậy, việc chuẩn bị các văn kiện cho Đại hội 14, đặc biệt là Báo cáo chính trị là báo cáo trung tâm, có vai trò định hướng cho các văn kiện khác của Đại hội phải được tiến hành một cách khoa học, nghiêm túc, có đổi mới trong cách làm, phải bảo đảm thật sự có chất lượng, phản ánh đầy đủ thực tiễn mới của đất nước. Đây là công việc có ý nghĩa hết sức quan trọng, bảo đảm sự thành công của Đại hội.
Để bảo đảm chất lượng công việc, tôi đề nghị tất cả chúng ta, trước hết là các đồng chí trong Tiểu ban, Thường trực Tiểu ban, đặc biệt là các đồng chí trong Tổ Biên tập, Thường trực Tổ Biên tập cần quán triệt sâu sắc và thống nhất cao một số vấn đề về phương châm, phương pháp tư tưởng, hệ quan điểm chỉ đạo và cách làm sau đây:
1. Kiên định hệ quan điểm chỉ đạo mang tính nguyên tắc là:Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổi mới của Đảng; kiên định các nguyên tắc xây dựng Đảng để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Cốt lõi của hệ quan điểm này là kết hợp một cách khoa học giữa nền tảng tư tưởng, mục tiêu lý tưởng, đường lối của Đảng với tinh thần không ngừng đổi mới, sáng tạo, tuân theo quy luật khách quan. Điều đó cũng có nghĩa là kiên định phải đi đôi với đổi mới nhưng là sự đổi mới có nguyên tắc, không tuỳ tiện, nóng vội. Phải nắm vững và xử lý tốt "bốn kiên định", đặc biệt là kiên định một cách sáng tạo và sáng tạo một cách kiên định, theo phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh, vì con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là lâu dài và chưa có tiền lệ, còn rất nhiều khó khăn, thách thức.
Xây dựng các văn kiện Đại hội 14 cũng chính là quá trình tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, phân tích và dự báo tương lai, đòi hỏi chúng ta phải thực sự quán triệt các quan điểm khách quan, toàn diện, ổn định và phát triển; thực tiễn và lịch sử - cụ thể của phương pháp biện chứng trong nhận thức, phân tích và trình bày văn kiện. Phải nắm vững và vận dụng sáng tạo phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tiếp tục nắm vững và xử lý tốt các mối quan hệ lớn: Quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; quan hệ giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất phù hợp; quan hệ giữa nhà nước, thị trường và xã hội; quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường; quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và Nhân dân làm chủ; quan hệ giữa thực hành dân chủ với tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội.
2. Gắn kết nhuần nhuyễn giữa nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn; giữa nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn với định hướng chính sách
Chúng ta đều đã biết, sự thống nhất giữa lý luận với thực tiễn là nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Thực tiễn không có lý luận là thực tiễn mù quáng; lý luận không có thực tiễn là lý luận suông. Căn nguyên của bệnh chủ quan là do kém lý luận, coi thường lý luận và lý luận suông; nguyên nhân của bệnh giáo điều là do xa rời thực tiễn, không sâu sát thực tiễn, không gắn bó với quần chúng nhân dân, thiếu quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển khi đề ra chủ trương, đường lối và nhiệm vụ, giải pháp giải quyết vấn đề.
Trong quá trình xây dựng các văn kiện Đại hội 14 của Đảng, phải gắn kết nhuần nhuyễn việc nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn phát triển trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại; với xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, hình thành đồng bộ thể chế phát triển nhanh và bền vững đất nước dựa trên những trụ cột là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhìn lại hơn nửa chặng đường Đại hội 13 của Đảng, trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều khó khăn, thách thức bất thường, phức tạp hơn nhiều so với dự báo, nhưng nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt, sát sao, kịp thời của Đảng; sự đồng hành và giám sát có hiệu quả của Quốc hội; sự chỉ đạo, điều hành chủ động, linh hoạt, quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; sự đoàn kết, phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành, các địa phương; sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị và sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, chúng ta đã đạt được nhiều kết quả quan trọng nổi bật trên các lĩnh vực. Đại hội 13 của Đảng và các nghị quyết, kết luận của các Hội nghị Trung ương 3, 4, 5, 6, 7, 8 với phương châm "Tiền hô hậu ủng", "Nhất hô bá ứng", "Trên dưới đồng lòng", "Dọc ngang thông suốt", chúng ta đã quán triệt sâu sắc, cụ thể hoá, lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai tổ chức thực hiện một cách quyết liệt, đồng bộ, có hiệu quả; tập trung vào 12 định hướng phát triển đất nước, 3 đột phá chiến lược, 6 nhiệm vụ trọng tâm với quan điểm xuyên suốt là phát triển nhanh và bền vững đất nước, trong đó phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm; xây dựng Đảng là then chốt; phát triển văn hoá, con người là nền tảng; bảo đảm quốc phòng - an ninh là trọng yếu thường xuyên.
Trong nhiệm kỳ này, chúng ta đã tổ chức nhiều hội nghị toàn quốc mang dấu ấn đặc biệt: Hội nghị Văn hoá toàn quốc lần đầu tiên được tổ chức rất thành công đã tạo ra một nguồn sinh lực mới, khí thế mới cho sự nghiệp xây dựng, chấn hưng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Các hội nghị toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội 13 của Quốc hội, Chính phủ khoá 15 và của các khối như: Nội chính, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quốc phòng, an ninh, đối ngoại; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực,... được tổ chức rất đồng bộ, bài bản và thành công ngay từ đầu nhiệm kỳ đã sớm định hướng rõ ràng, đúng đắn cho việc tiếp tục đổi mới, xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Các nghị quyết mới của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở toàn bộ 6 Vùng kinh tế - xã hội của cả nước đã góp phần tích cực thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới của Đại hội lần thứ 13 của Đảng về phát triển Vùng - một vấn đề có ý nghĩa chiến lược, rất quan trọng, cả về lý luận và thực tiễn, trong việc phát triển nhanh, bền vững các vùng nói riêng và cả nước nói chung. Đến nay, có thể khẳng định, chưa bao giờ công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở nước ta lại được chỉ đạo một cách mạnh mẽ, bài bản, đồng bộ, quyết liệt, và có hiệu quả rõ rệt như thời gian gần đây; để lại dấu ấn nổi bật, tạo sự đồng thuận cao trong toàn xã hội và củng cố, tăng cường niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ ta... Đặc biệt, Hội nghị toàn quốc về công tác đối ngoại với việc đề ra đường lối đối ngoại hiện đại, toàn diện, mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" đã góp phần tạo ra những điểm sáng ngoại giao mang tính lịch sử trong nhiệm kỳ này, được Nhân dân đồng tình ủng hộ và bạn bè quốc tế đánh giá cao. Nhiệm vụ của tổng kết là cần làm rõ những kết quả mới, những cách làm mới, những nền tảng đã được tạo dựng, những yêu cầu đặt ra, giúp nhận diện rõ khát vọng, tầm nhìn, định hướng và các giải pháp lớn, sát hợp với tình hình mới, phục vụ giai đoạn phát triển mới khi cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế của nước ta đã ở một tầm cao mới.
Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng toàn quốc lần này phải là một công trình khoa học kết tinh trình độ lý luận, tầm cao trí tuệ của toàn Đảng, niềm tin và khát vọng của cả dân tộc, phản ánh những quy luật khách quan của thực tiễn, xu thế vận động mới của thực tiễn. Coi trọng tổng kết thực tiễn và nắm chắc lý luận khoa học; kết hợp nhuần nhuyễn giữa nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn với định hướng chính sách để phát hiện, tìm tòi những chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp đang xuất hiện có sức sống từ trong thực tiễn, từ những nhân tố mới của thực tiễn, những mâu thuẫn chín muồi trong thực tiễn. Chú ý làm rõ những chủ trương, chính sách nào đã được thực tế khẳng định là đúng đắn, phù hợp, và cái gì cần tiếp tục đổi mới, bổ sung, phát triển.
3. Về cách làm: Văn kiện Đại hội, trong đó có Báo cáo chính trị của Đại hội 14 là sản phẩm của trí tuệ tập thể, là một công trình tập thể của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cho nên chúng ta phải phát huy dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể và theo đó phải có sự tham gia đóng góp của các cơ quan, ban, bộ, ngành Trung ương và các địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội và Nhân dân; tranh thủ sự tham gia đóng góp của các đồng chí nguyên lãnh đạo, của giới trí thức, các nhà nghiên cứu, quản lý. Đặc biệt, phải chú trọng khai thác kết quả nghiên cứu khoa học ở trong nước và quốc tế, chắt lọc kết quả nghiên cứu của các chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học lý luận chính trị đặc biệt cấp quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, các chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045,… nhằm cung cấp một cách có hệ thống các luận cứ khoa học và thực tiễn, góp phần bổ sung, hoàn thiện lý luận về đường lối đổi mới, lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và trực tiếp phục vụ việc xây dựng các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 14.
Phải tập trung phân tích, đánh giá thật khách quan, toàn diện những kết quả đã đạt được; những hạn chế, yếu kém còn tồn tại và phân tích nguyên nhân, rút ra những bài học kinh nghiệm chủ yếu. Chỉ rõ những mục tiêu, quan điểm, phương châm, tư tưởng chỉ đạo và những nhiệm vụ, giải pháp nào đã được thực tế kiểm nghiệm là đúng đắn, cần tiếp tục kiên trì, nghiêm túc thực hiện. Đồng thời, cần phân tích thật thấu đáo bối cảnh tình hình trong nước, quốc tế, thấy rõ những biến đổi sâu sắc, diễn biến phức tạp, khó lường và dự báo xu thế phát triển trong thời gian tới để kịp thời bổ sung, phát triển một số quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và điều chỉnh một số trọng tâm, nhiệm vụ, nội dung giải pháp ứng phó cho phù hợp với tình hình mới.
Trong quá trình thảo luận, bàn bạc, cần hết sức cầu thị, lắng nghe, tôn trọng ý kiến lẫn nhau, cùng tìm ra chân lý, tạo sự thống nhất cao, nhất là những vấn đề mới, vấn đề khó. Cần lưu ý Báo cáo chính trị phải là báo cáo trung tâm, phải đặt ở tầm quan điểm, đường lối, chủ trương lớn; báo cáo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là báo cáo chuyên đề, bảo đảm không trùng lặp; nhất quán về quan điểm, chủ trương của Đảng về phát triển đất nước giai đoạn 2026 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2045, góp phần tiếp tục bổ sung, phát triển nhận thức lý luận của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Thưa các đồng chí,
Sắp tới, công việc của Tiểu ban, Thường trực Tiểu ban là rất nhiều, rất khó, đòi hỏi phải có sự cố gắng rất lớn, sự tập trung, nỗ lực rất cao. Đề nghị các đồng chí Thường trực Tiểu ban, Thường trực Tổ Biên tập dành thời gian, tâm sức thoả đáng và có phương pháp làm việc rất khoa học, giữ mối quan hệ chặt chẽ với các tiểu ban, Thường trực Tổ Biên tập các tiểu ban khác để hoàn thành công việc với chất lượng cao và đúng tiến độ.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn và chúc sức khoẻ các đồng chí.
" alt="Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về văn kiện Đại hội 14" />Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về văn kiện Đại hội 14- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
- Nhận định, soi kèo Lens vs PSG, 22h59 ngày 18/1: Đâu dễ bắt nạt
- Nhận định, soi kèo Girona U19 vs Liverpool U19, 18h00 ngày 10/12: Khôn nhà dại chợ
- Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp Thủ tướng Campuchia Hun Manet
- Bà Trương Thị Mai thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội
- Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
- Những trường hợp công chức sẽ bị tạm đình chỉ công tác
- Nhà thơ Trần Đăng Khoa: Chủ đề cuộc thi UPU lần thứ 54 hay nhất trong 10 năm qua
- Lãnh đạo cấp cao Việt Nam gửi lời thăm hỏi, mong ông Donald Trump sớm bình phục
-
Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
Phạm Xuân Hải - 17/01/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细] -
Nam Định muốn chuyển dự án nhà máy nhiệt điện than 2 tỷ USD sang điện khí
Nguồn điện 'xanh' hơn đang được chú ý. Dự án có tổng vốn đầu tư khoảng 2,2 tỷ USD, theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) giữa nhà đầu tư và Bộ Công Thương, được xây dựng, vận hành theo thiết kế nhà máy nhiệt điện đốt than, với công suất khoảng 1.109,4MW, gồm hai tổ máy, công suất mỗi tổ khoảng 554,7MW.
Dự án được thực hiện tại địa bàn hai xã Hải Châu và Hải Ninh (huyện Hải Hậu), trên diện tích 242,71ha, thời gian dự kiến khởi công giữa năm 2018. Tuy nhiên, sau lễ trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, dự án vẫn "án binh bất động".
Theo Quy hoạch điện VIII (được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 15/5), dự án Nhà máy Nhiệt điện Nam Định 1 vẫn được xếp trong danh mục các dự án nguồn và lưới điện quan trọng, ưu tiên đầu tư của ngành điện, thuộc nhóm các dự án nhiệt điện than chậm tiến độ, gặp khó khăn trong thay đổi cổ đông, thu xếp vốn.
Dự án được giao Bộ Công Thương làm việc với các nhà đầu tư, cho phép kéo dài đến tháng 6/2024 nếu không triển khai được phải xem xét chấm dứt theo quy định của pháp luật.
Trong văn bản xin ý kiến của Bộ Công Thương, UBND tỉnh Nam Định cho biết: Đến tháng 12/2020, về cơ bản các nội dung của hợp đồng BOT và GGU (thoả thuận về cam kết bảo lãnh của Chính phủ cho dự án) đã được thống nhất, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản chỉ đạo về việc ký chính thức các hợp đồng dự án sau khi hợp đồng mua bán điện (PPA) được thống nhất và hoàn thiện.
Tuy nhiên, đến nay hợp đồng dự án vẫn chưa được ký kết do các vướng mắc liên quan đến hợp đồng mua bán điện PPA và việc tái cấu trúc nhà đầu tư.
Những vướng mắc tại dự án hơn 2 tỷ USD dần có hướng tháo gỡ khi ngày 16/10/2023, đại diện Tập đoàn Phát triển Năng lượng Gulf (Thái Lan) đã có cuộc làm việc với lãnh đạo tỉnh Nam Định về các nội dung liên quan tới dự án.
Theo Tổng Giám đốc Gult Việt Nam, nhà đầu tư này đã sơ bộ thống nhất thoả thuận với Tập đoàn Taekwang (Hàn Quốc) - chủ đầu tư, về việc hai tập đoàn cùng hợp tác hoặc Tập đoàn Taekwang chuyển đổi cho Tập đoàn Gulf đầu tư dự án Nhiệt điện Nam Định 1, theo hướng chuyển đổi từ công nghệ nhiệt điện than sang nhiệt điện khí LNG.
Cú 'bắt tay' khai mở thị trường năng lượng sạch Việt NamViệc AG&P LNG mua 49% cổ phần kho cảng LNG Cái Mép được cho là cú hích khai mở thị trường năng lượng sạch, góp vào tiến trình xanh, chuyển đổi xanh của Việt Nam." alt="Nam Định muốn chuyển dự án nhà máy nhiệt điện than 2 tỷ USD sang điện khí" /> ...[详细] -
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp Thủ tướng Tòa thánh Vatican
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp Thủ tướng Tòa thánh Vatican, Hồng y Pietro Parolin. Ảnh: TTXVN Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đánh giá cao và trân trọng những tình cảm tốt đẹp của Giáo hoàng và Thủ tướng, Hồng y dành cho Việt Nam. Thời gian qua Việt Nam đã tạo thuận lợi cho các chuyến thăm mục vụ của Đại diện thường trú hiện nay và Đặc phái viên không thường trú trước đây.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm bày tỏ trân trọng những sứ điệp, huấn từ, thư của các Giáo hoàng tiền nhiệm và Giáo hoàng Francis gửi cộng đồng Công giáo Việt Nam, nhấn mạnh tinh thần “người công giáo tốt là người công dân tốt,” khuyến khích Giáo hội Công giáo Việt Nam “đóng góp vào đời sống quốc gia, vì lợi ích của toàn thể dân tộc trên tinh thần đối thoại và hợp tác”.
Thủ tướng Vatican, Hồng y Pietro Parolin nhắc lại ấn tượng tốt đẹp về Việt Nam trong chuyến thăm trước đây; khẳng định Giáo hội Công giáo Việt Nam luôn mong muốn đồng hành cùng sự phát triển của đất nước trên tinh thần chân thành, trách nhiệm và tin cậy.
Hai nhà lãnh đạo cho rằng việc duy trì trao đổi đoàn cấp cao và cơ chế họp Nhóm công tác hỗn hợp Việt Nam - Vatican đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy sự tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau.
Thủ tướng Vatican, Hồng y Pietro Parolin khẳng định Đại diện thường trú của Tòa thánh tích cực hợp tác với Việt Nam và cho biết Giáo hoàng Francis mong sớm thăm Việt Nam, góp phần thúc đẩy mối liên kết giữa Tòa thánh và Giáo hội Công giáo Việt Nam, tăng cường hơn nữa quan hệ Việt Nam - Vatican.
Thư chung 2023 của Giáo hoàng Francis khẳng định vị thế, thành quả của Việt Nam
Thư chung của Giáo hoàng Francis mang thông điệp, ý nghĩa to lớn đối với Giáo hội Công giáo Việt Nam, động viên chức sắc, tu sỹ, giáo dân Công giáo tiếp tục đường hướng đồng hành cùng dân tộc." alt="Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp Thủ tướng Tòa thánh Vatican" /> ...[详细] -
Trung vệ Đỗ Duy Mạnh làm thủ quân tuyển Việt Nam
Duy Mạnh đeo băng thủ quân tuyển Việt Nam. Ảnh: VFF Trung vệ sinh năm 1996 bắt đầu lên tập trung tuyển Việt Nam từ năm 2015. Đây là kỳ ASEAN Cup lần thứ 5 của Duy Mạnh, sau các kỳ AFF Cup 2016, 2018, 2020, 2022.
Với việc được bầu chọn là đội trưởng, vai trò của Duy Mạnh sẽ càng phải được thể hiện ở tuyển Việt Nam tại ASEAN Cuptới.
“Tôi rất vinh dự khi được các đồng đội, các thầy trong BHL tin tưởng giao tấm băng thủ quân của tuyển Việt Nam. Tôi nỗ lực hết mình để thi đấu thật tốt, không phụ niềm tin của mọi người và mang về niềm vui cho người hâm mộ”, Duy Mạnh nói.
Tuyển Việt Nam: Âu lo cuối cho HLV Kim Sang Sik trước ASEAN Cup 2024
Tuyển Việt Nam có sự bổ sung quan trọng từ Nguyễn Xuân Son, tinh thần đã sẵn sàng cho cuộc chinh phục ASEAN Cup 2024, tuy nhiên vẫn còn đó âu lo cho HLV Kim Sang Sik." alt="Trung vệ Đỗ Duy Mạnh làm thủ quân tuyển Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:34 Bồ Đào Nh ...[详细] -
Đang định giá tín chỉ carbon với mức giá 20 USD
Vì vậy, ông hy vọng Việt Nam sẽ tích cực tham gia vào thị trường toàn cầu, đặt mục tiêu trong năm nay và năm sau bán thêm 5 triệu tín chỉ, nâng tổng số lượng carbon bán ra lên 25 triệu tín chỉ. Theo đó, dịch vụ hấp thu và lưu giữ carbon rừng sẽ là một trong những lợi thế của Việt Nam trong giai đoạn tới.
TS Trần Minh Hải - Phó Hiệu trưởng Trường Chính sách công và Phát triển nông nghiệp ở ĐBSCL cho biết: Cục Trồng trọt (Bộ NN-PTNT) phối hợp với Viện Môi trường nông nghiệp đang xây dựng kế hoạch thiết lập và hoàn thiện hệ thống đo đạc, báo cáo và thẩm định (MRV) tiến tới bán tín chỉ carbon lúa.
Bộ NN-PTNT cũng đang hợp tác với Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi (TCAF) để định giá tín chỉ carbon với mức giá 20 USD/tín chỉ. Nếu nông dân tuân thủ đầy đủ các quy trình, họ có thể giảm được 30% lượng phát thải, tương đương với việc giảm 2 tín chỉ carbon, mang lại lợi ích kinh tế là 960.000 đồng.
Song, ông cũng lưu ý, lợi ích kinh tế lớn nhất của đề án không chỉ nằm ở việc bán tín chỉ carbon mà còn ở việc giảm các chi phí đầu vào thông qua các quy trình sản xuất hiệu quả hơn. Ngoài ra, việc xây dựng thương hiệu lúa giảm phát thải và tổ chức lại sản xuất trên quy mô lớn cũng mang lại giá trị thặng dư đáng kể.
"Nhưng nếu không thu được tín chỉ carbon thì chúng ta lỗ chứ không lời”, ông Hải nói. Dù vậy, ông cũng cảnh báo, điều quan trọng là không nên tham gia vào thị trường carbon trong lĩnh vực lúa gạo bằng mọi giá. Thay vào đó, cần tập trung thực hiện đúng đắn và bền vững các quy trình sản xuất, đảm bảo lợi ích lâu dài cho cả người nông dân và nền kinh tế nông nghiệp.
Cần nhân lực để họ có thể thực hiện và quản lý các quy trình sản xuất mới, hiểu rõ và ứng dụng hiệu quả các biện pháp kỹ thuật nhằm tối ưu hóa khả năng hấp thụ và giảm phát thải carbon trong nông nghiệp", ông khẳng định. Bởi, với lĩnh vực lúa gạo, nhân lực cần có kỹ năng lập hồ sơ, ghi chép nhật ký sản xuất, theo dõi dấu chân carbon. Bên cạnh đó, họ cần biết cách thu gom rác thải thuốc BVTV, đo mực nước, giám sát nhà kho chứa và lò sấy lúa...
Cần nguồn nhân lực để tham gia thị trường tín chỉ carbon
TS Trần Đại Nghĩa, Trưởng ban Kinh tế tài chính và Tài nguyên môi trường cho biết, để bán được tín chỉ carbon theo hình thức tự nguyện, mỗi quốc gia phải tạo ra lượng carbon dôi dư vượt mức NDC - cam kết tự nguyện của mỗi quốc gia.
Song, vấn đề quan trọng trong việc tham gia thị trường tín chỉ carbon là phải định giá được carbon. Quốc tế có 3 hệ thống đánh giá, nhưng tại Việt Nam chỉ có thể sử dụng 2, đó là hệ thống trao đổi hạn ngạch và cơ chế tín chỉ carbon.
Việt Nam chủ yếu tham gia thị trường carbon tự nguyện. Dạng này dễ tham gia nhất, nhưng sẽ có thời gian định mức đánh giá. Nếu quá hạn thì hệ thống sẽ tự động đưa tín chỉ carbon về 0. Về thị trường bắt buộc, hiện nay nước ta chưa thể tham gia.
Dự kiến năm 2025, Việt Nam sẽ thí điểm hình thành sàn giao dịch tín chỉ carbon. Do đó, TS Lê Hoàng Thế cho rằng, việc cấp thiết hiện nay là đào tạo một lực lượng môi giới chuyên nghiệp để tham gia mua bán carbon.
Trên cơ sở đó, ông gợi ý cho các doanh nghiệp muốn tham gia thị trường tín chỉ carbon cần chuẩn bị nguồn nhân lực có hiểu biết để kiểm kê, kê khai và những vấn đề liên quan đến carbon.
GS.TS Võ Xuân Vinh bổ sung, “muốn phát triển xanh, con người phải là trọng tâm”. Để chuyển biến và tham gia vào thị trường carbon, cần sự tham gia của nhiều thành phần cũng như các chiến lược từ ngoại giao, khí hậu đến công nghệ.
Trên cơ sở đó, đào tạo, nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và các chuyên gia để thực hiện bài bản các bước từ đo đạc, báo cáo đến thẩm định. Đồng thời, các cơ quan, đơn vị cần thúc đẩy, nâng cao nhận thức của người dân.
Ngoài các chương trình đào tạo, các viện đào tạo và nghiên cứu cũng cần cố gắng tham gia vào mạng lưới đào tạo quốc tế về tín chỉ carbon, với mục tiêu chia sẻ cùng Chính phủ trong triển khai thực hiện các chính sách, cam kết và lộ trình tăng trưởng xanh, ông Vinh cho hay.
Việt Nam có 57 triệu tín chỉ carbon rừng, bán giá nào hợp lý?Chỉ riêng lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam đã có 57 triệu tín chỉ carbon, tương đương 52 triệu tấn CO2 có thể bán ra cho các tổ chức quốc tế. Nếu lạc quan tính cả “rừng vàng biển bạc” thì Việt Nam có khoảng 5 tỷ tín chỉ carbon." alt="Đang định giá tín chỉ carbon với mức giá 20 USD" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al
...[详细] -
Chủ tịch Quốc hội Armenia lần đầu tiên thăm Việt Nam sau hơn 30 năm
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Chủ tịch Quốc hội Armenia Alen Simonyan. Ảnh: Quốc hội Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định, Việt Nam luôn coi trọng và mong muốn tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt với Armenia.
Chủ tịch Quốc hội đã thông tin về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam. Quốc hội Việt Nam đang tiến hành kỳ họp thứ 8 với khối lượng nội dung về công tác lập pháp rất lớn.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn trân trọng mời Chủ tịch Quốc hội Armenia dự thính phiên họp Quốc hội vào sáng 20/11.
Thời gian qua, quan hệ Việt Nam và Armenia đã có những bước phát triển tốt đẹp. Kinh tế - thương mại song phương được tăng cường, kim ngạch thương mại 10 tháng đầu năm 2024 đạt gần 424 triệu USD, tăng 28,9% so với cùng kỳ năm 2023.
Armenia đã có một số dự án đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, trong đó có Nhà máy sản xuất linh kiện điện tử với vốn đăng ký 12,9 triệu USD tại Quảng Nam. Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào Armenia, đặc biệt là trong lĩnh vực có lợi thế như nông nghiệp, chế biến thực phẩm và dệt may.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng tiềm năng hợp tác giữa hai nước còn rất lớn và cần thúc đẩy hợp tác. Hai bên cần đẩy mạnh triển khai thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU) nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, đột phá đối với hợp tác kinh tế - thương mại.
Hai bên cần tăng cường trao đổi, thông tin cho nhau vấn đề cùng quan tâm và chính sách đối ngoại của mỗi bên, tiếp tục phối hợp hiệu quả tại các diễn đàn khu vực...
Chính phủ hai nước tăng cường đàm phán, ký kết văn kiện hợp tác, tạo khung pháp lý cho các cơ quan, tổ chức, người dân, doanh nghiệp hai nước đẩy mạnh giao lưu, tìm hiểu thị trường và cơ hội hợp tác, đầu tư, trao đổi hàng hóa.
Hai nước cần xem xét chính sách ưu đãi thị thực để tạo thuận lợi cho công dân du lịch, tìm hiểu văn hóa và trải nghiệm các điểm đến của nhau.
Về quan hệ giữa hai Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng việc trao đổi đoàn chưa thường xuyên, chủ yếu là tiếp xúc bên lề các hội nghị, diễn đàn đa phương. Chủ tịch Quốc hội đề nghị hai bên cần tăng cường tiếp xúc, trao đổi đoàn để trao đổi kinh nghiệm xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế phục vụ công cuộc phát triển của mỗi nước và hoạt động nghị viện.
Hai bên xem xét hướng tới ký kết thỏa thuận hợp tác hai Quốc hội nhằm tạo khung pháp lý để thúc đẩy và làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác nghị viện.
Chủ tịch Quốc hội Armenia Alen Simonyan nhất trí cho rằng quan hệ hai nước đã có những bước phát triển tốt đẹp. Ông cũng bày tỏ thống nhất với Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn về các biện pháp thúc đẩy quan hệ Quốc hội hai nước.
Chủ tịch Quốc hội Armenia chia sẻ Armenia và Việt Nam có nhiều cơ hội tăng cường hợp tác hơn nữa.
Armenia sẽ tranh thủ, tận dụng cơ hội để cụ thể hóa hợp tác với Việt Nam. Là quốc gia thành viên của nhiều Hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương, Armenia đang tích cực thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư... với các nước.
Ông Alen Simonyan trân trọng mời Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn sớm sang thăm Armenia. Armenia luôn chào đón Việt Nam tham dự các hội nghị trong khuôn khổ Ủy ban Liên Chính phủ hai nước về chống biến đổi khí hậu và Công ước bảo tồn sinh học.
Việt Nam cam kết đóng góp tích cực vì một thế giới không còn đói nghèo lâu dài
Thủ tướng khẳng định Việt Nam cam kết đề cao chủ nghĩa đa phương, đoàn kết quốc tế chặt chẽ, đóng góp tích cực, hiệu quả vào nỗ lực chung xây dựng một thế giới không còn đói nghèo lâu dài, một thế giới bền vững." alt="Chủ tịch Quốc hội Armenia lần đầu tiên thăm Việt Nam sau hơn 30 năm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 04:52 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Soi kèo Manchester United vs Twente, 02h00
Dự đoán: Manchester United 3-1 TwenteSoi kèo tài xỉu trận Manchester United vs Twente
- Kèo tài xỉu cả trận (3): Manchester United vs Twente: 0.87/3/-0.97
- Kèo tài xỉu hiệp 1 (1.25): Manchester United vs Twente: 0.94/1.25/0.96
Trận hòa không bàn thắng trước Crystal Palace cuối tuần vừa qua chắc chắn càng khiến cho hàng công của Manchester United quyết tâm thi đấu bùng nổ hơn ở 90 phút thi đấu sắp tới. Nhất là đây cũng là thời điểm mà “Quỷ Đỏ” chào dón sự trở lại của một loạt tân binh sau chấn thương, lại chỉ phải đụng độ với một đối thủ không cùng đẳng cấp. Do đó theo giới soi kèo tại VN88 cho rằng với mức kèo tài xỉu được niêm yết 3 bàn thì cửa tài sẽ là sự lựa chọn an toàn dành cho người chơi.
Dự đoán tổng số bàn thắng: 4 (Chọn Tài)
Lịch sử đối đầu giữa hai đội bóng
Cả hai đội bóng vẫn chưa có lần nào đối đầu với nhau trong quá khứ.
Soi kèo châu Âu trận đấu Manchester United vs Twente
Tỷ lệ kèo châu Âu đang cho thấy nhà cái đánh giá cao đội chủ nhà sẽ có được chiến thắng chung cuộc. Đẳng cấp hơn hẳn là được thi đấu trên sân nhà, rất khó để cho Manchester United đánh rơi 3 điểm. Cơ hội dành cho đại diện Hà Lan ở chuyến đi lần này là không nhiều.
Dự kiến đội hình ra sân Manchester United vs Twente
- Manchester United: Andre Onana; Noussair Mazraoui, Matthijs de Ligt, Lisandro Martinez, Diogo Dalot; Manuel Ugarte, Kobbie Mainoo; Alejandro Garnacho, Amad Diallo, Bruno Fernandes; Joshua Zirkzee.
- Twente: Lars Unnerstall; Anass Salah-Eddine, Mees Hilgers, Alec Van Hoorenbeeck, Bas Kuipers; Mathias Kjølø, Carel Eiting; Daan Rots, Sam Lammers, Michel Vlap; Ricky van Wolfswinkel.
Vừa rồi là những thông tin soi về trận Manchester United vs Twente thuộc Europa League. Hy vọng với những chia sẻ trên sẽ giúp cho người chơi mang về lợi nhuận hấp dẫn.
>> Xem thêm: Cá độ bóng đá có tính hiệp phụ hay không?
" alt="Soi kèo Manchester United vs Twente, 02h00" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế
Tuyển Việt Nam thắng trên đất Thái: Khi cúp nhà vua không có hậu
- Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- Soi kèo góc UAE vs Qatar, 23h00 ngày 19/11
- Công chúa Thái Lan Maha Chakri Sirindhorn thăm Việt Nam
- Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân Ngô Phương Ly lên đường thăm Malaysia
- Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó
- Nhận định Man City vs Chelsea, 22h00 ngày 21/5
- Kết quả bóng đá Fulham 1