Làm gì để tránh bị mất nick và đọc trộm tin nhắn như Quang Hải?
Nhiều câu chuyện về bảo mật tài khoản cá nhân được dấy lên sau vụ Quang Hải bị "hack nick" Facebook.

Với tài khoản Facebook, hãy sử dụng một mật khẩu riêng, không trùng với mật khẩu email và các loại tài khoản online khác. Người dùng thường có thói quen để mật khẩu đơn giản, dễ nhớ và những ký tự lặp đi lặp lại. Để bảo mật tối đa, người dùng nên đặt mật khẩu dài 8 ký tự, kết hợp cả chữ hoa, chữ thường, chữ cái, số và ký hiệu. 

Mật khẩu này  không nên bao gồm các thông tin cá nhân như ngày sinh, địa chỉ hoặc ngày kỷ niệm của bạn. Bên cạnh đó, hãy thường xuyên đổi mật khẩu để giảm thiểu những rủi ro không đáng có. 

Bảo mật 2 lớp, tường lửa chống “hack” Facebook

Bảo mật 2 lớp hay xác thực 2 yếu tố là phương pháp bảo mật tốt nhất hiện nay nhờ bổ sung thêm một lớp bảo mật nữa cho tài khoản. 

Khi sử dụng xác thực 2 bước bằng tin nhắn, trong quá trình đăng nhập, Facebook sẽ gửi tin nhắn chứa mã xác thực về số điện thoại mà người sử dụng đăng ký sẵn. Nếu kẻ xấu biết mật khẩu Facebook nhưng không nắm trong tay chiếc điện thoại của bạn, chúng cũng sẽ chẳng thể làm gì.  

Làm gì để tránh bị mất nick và đọc trộm tin nhắn như Quang Hải?
Xác thực 2 yếu tố là biện pháp đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả để chống lại giới tin tặc mạng.

Với phương pháp xác thực 2 bước bằng ứng dụng, người dùng cần cài đặt ứng dụng Google Autheticator trên điện thoại để lấy mã đăng nhập. Đoạn mã này không cố định mà sẽ thay đổi liên tục sau mỗi 30 giây.

Sau này, thay vì nhận tin nhắn, người dùng có thể sử dụng đoạn mã xác thực có trong ứng dụng Google Authenticator để đăng nhập vào Facebook. Kể cả trong trường hợp số điện thoại bị thay đổi hoặc đang ở nước ngoài, bạn cũng có thể xác thực 2 bước với tài khoản Facebook của mình.

Tránh xa các ứng dụng như FaceApp

Kẻ xấu có thể tiếp cận bạn để đánh cắp tài khoản thông qua tin nhắn và email. Thủ đoạn phổ biến của chúng là thiết lập nên một website có giao diện giống Facebook. Sau đó, kẻ xấu sẽ gửi một emal hoặc tin nhắn với nội dung nào đó để lừa bạn truy cập vào đường dẫn website này.

{keywords}
Nhiều website có giao diện được thiết kế y như Facebook nhưng lại không phải Facebook. Nếu dùng tài khoản Facebook để đăng nhập, người dùng sẽ hai tay "dâng" mật khẩu của mình cho các hacker.

Để tránh khỏi trường hợp này, người dùng cần hết sức cảnh giác khi nhận được email hoặc tin nhắn không rõ nguồn gốc. Nên đọc kỹ địa chỉ trang web trước khi nhấn vào đường link lạ để tránh bị đánh lừa bởi những website có giao diện và tên miền tương đương. Điều này đúng với mọi loại tài khoản nội dung số nói chung thay vì chỉ riêng Facebook. 

{keywords}
FaceApp - Ứng dụng hot trend của giới trẻ cũng mang trên đó rất nhiều nguy cơ về bảo mật. 

Người dùng cũng cần tránh xa các ứng dụng có dạng “Bí mật ngày sinh” hay “Tương lai của bạn thế nào?” trên Facebook. Nhìn tưởng như vô hại, tuy nhiên đa số các ứng dụng này đều yêu cầu người dùng phải hia sẻ các thông tin cá nhân và cho phép truy cập vào cơ sở dữ liệu.   

Bên cạnh đó, các ứng dụng theo trend như FaceApp cũng tồn tại rất nhiều nguy cơ về bảo mật khi nó yêu cầu quá nhiều quyền truy nhập so với một ứng dụng chỉnh sửa ảnh thông thường. 

Nhìn chung, nếu không muốn bị mất nick, người dùng cần tỉnh táo, click có suy nghĩ và tránh xa các nguy cơ tiềm ẩn trên môi trường mạng.  

Trọng Đạt

 

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Làm gì để tránh bị mất nick và đọc trộm tin nhắn như Quang Hải?

时间:2025-01-27 10:01:20 出处:Bóng đá阅读(143)

Bí kíp vàng khi đặt mật khẩu

Việc lộ lọt dữ liệu cá nhân là điều hoàn toàn có thể xảy ra đối với bất kỳ ai. Do vậy,àmgìđểtránhbịmấtnickvàđọctrộmtinnhắnnhưQuangHảbảng xếp hạng cúp c1 châu âu để giảm thiểu rủi ro, cách tốt nhất là “không để chung trứng trong cùng một giỏ". Điều này có nghĩa, người dùng nên sử dụng các mật khẩu khác nhau cho những loại tài khoản khác nhau. Trong trường hợp bị lộ 1 mật khẩu, điều đó sẽ chỉ ảnh hưởng duy nhất tới 1 tài khoản sử dụng mật khẩu đó. 

Làm gì để tránh bị mất nick và đọc trộm tin nhắn như Quang Hải?
Nhiều câu chuyện về bảo mật tài khoản cá nhân được dấy lên sau vụ Quang Hải bị "hack nick" Facebook.

Với tài khoản Facebook, hãy sử dụng một mật khẩu riêng, không trùng với mật khẩu email và các loại tài khoản online khác. Người dùng thường có thói quen để mật khẩu đơn giản, dễ nhớ và những ký tự lặp đi lặp lại. Để bảo mật tối đa, người dùng nên đặt mật khẩu dài 8 ký tự, kết hợp cả chữ hoa, chữ thường, chữ cái, số và ký hiệu. 

Mật khẩu này  không nên bao gồm các thông tin cá nhân như ngày sinh, địa chỉ hoặc ngày kỷ niệm của bạn. Bên cạnh đó, hãy thường xuyên đổi mật khẩu để giảm thiểu những rủi ro không đáng có. 

Bảo mật 2 lớp, tường lửa chống “hack” Facebook

Bảo mật 2 lớp hay xác thực 2 yếu tố là phương pháp bảo mật tốt nhất hiện nay nhờ bổ sung thêm một lớp bảo mật nữa cho tài khoản. 

Khi sử dụng xác thực 2 bước bằng tin nhắn, trong quá trình đăng nhập, Facebook sẽ gửi tin nhắn chứa mã xác thực về số điện thoại mà người sử dụng đăng ký sẵn. Nếu kẻ xấu biết mật khẩu Facebook nhưng không nắm trong tay chiếc điện thoại của bạn, chúng cũng sẽ chẳng thể làm gì.  

Làm gì để tránh bị mất nick và đọc trộm tin nhắn như Quang Hải?
Xác thực 2 yếu tố là biện pháp đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả để chống lại giới tin tặc mạng.

Với phương pháp xác thực 2 bước bằng ứng dụng, người dùng cần cài đặt ứng dụng Google Autheticator trên điện thoại để lấy mã đăng nhập. Đoạn mã này không cố định mà sẽ thay đổi liên tục sau mỗi 30 giây.

Sau này, thay vì nhận tin nhắn, người dùng có thể sử dụng đoạn mã xác thực có trong ứng dụng Google Authenticator để đăng nhập vào Facebook. Kể cả trong trường hợp số điện thoại bị thay đổi hoặc đang ở nước ngoài, bạn cũng có thể xác thực 2 bước với tài khoản Facebook của mình.

Tránh xa các ứng dụng như FaceApp

Kẻ xấu có thể tiếp cận bạn để đánh cắp tài khoản thông qua tin nhắn và email. Thủ đoạn phổ biến của chúng là thiết lập nên một website có giao diện giống Facebook. Sau đó, kẻ xấu sẽ gửi một emal hoặc tin nhắn với nội dung nào đó để lừa bạn truy cập vào đường dẫn website này.

{ keywords}
Nhiều website có giao diện được thiết kế y như Facebook nhưng lại không phải Facebook. Nếu dùng tài khoản Facebook để đăng nhập, người dùng sẽ hai tay "dâng" mật khẩu của mình cho các hacker.

Để tránh khỏi trường hợp này, người dùng cần hết sức cảnh giác khi nhận được email hoặc tin nhắn không rõ nguồn gốc. Nên đọc kỹ địa chỉ trang web trước khi nhấn vào đường link lạ để tránh bị đánh lừa bởi những website có giao diện và tên miền tương đương. Điều này đúng với mọi loại tài khoản nội dung số nói chung thay vì chỉ riêng Facebook. 

{ keywords}
FaceApp - Ứng dụng hot trend của giới trẻ cũng mang trên đó rất nhiều nguy cơ về bảo mật. 

Người dùng cũng cần tránh xa các ứng dụng có dạng “Bí mật ngày sinh” hay “Tương lai của bạn thế nào?” trên Facebook. Nhìn tưởng như vô hại, tuy nhiên đa số các ứng dụng này đều yêu cầu người dùng phải hia sẻ các thông tin cá nhân và cho phép truy cập vào cơ sở dữ liệu.   

Bên cạnh đó, các ứng dụng theo trend như FaceApp cũng tồn tại rất nhiều nguy cơ về bảo mật khi nó yêu cầu quá nhiều quyền truy nhập so với một ứng dụng chỉnh sửa ảnh thông thường. 

Nhìn chung, nếu không muốn bị mất nick, người dùng cần tỉnh táo, click có suy nghĩ và tránh xa các nguy cơ tiềm ẩn trên môi trường mạng.  

Trọng Đạt

 

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: