Nhận định

Ông Nguyễn Tử Quảng: Bkav dùng nước muối súc miệng để xét nghiệm Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-16 05:37:17 我要评论(0)

Đây là tuyên bố được ông Nguyễn Tử Quảng đưa ra tại sự kiện “AI,ÔngNguyễnTửQuảngBkavdùngnướcmuốisúcmtin tức về giải bóng đá ngoại hạng anhtin tức về giải bóng đá ngoại hạng anh、、

Đây là tuyên bố được ông Nguyễn Tử Quảng đưa ra tại sự kiện “AI,ÔngNguyễnTửQuảngBkavdùngnướcmuốisúcmiệngđểxétnghiệtin tức về giải bóng đá ngoại hạng anh Blockchain góp sức cho cuộc chiến phòng dịch như thế nào”. Theo đó, người đứng đầu Bkav khẳng định, công ty này đang phát triển công nghệ giúp tìm ra người nhiễm Covid-19 thông qua dung dịch nước muối sinh lý. 

Giải thích về cơ chế hoạt động của phương pháp này, ông Quảng cho biết, người tham gia thử nghiệm sẽ được súc miệng bằng nước muối. Sau đó, dung dịch này được đưa vào ống nghiệm và đặt trong thiết bị kiểm tra. 

Nếu như ở các phương thức khác, thời gian để trả kết quả sẽ mất từ nửa tiếng đến vài tiếng đồng hồ. Trong khi đó, với phương pháp này, chỉ mất 10 giây để cho ra kết quả, ông Quảng chia sẻ. 

{ keywords}
CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng. Ảnh: Trọng Đạt

Để thực hiện điều này, Bkav dùng một dải tần số ánh sáng chiếu vào ống nghiệm chứa dung dịch muối đã súc miệng của bệnh nhân, thu bằng sensor ở đầu ra.

Công nghệ trí tuệ nhân tạo của Bkav sẽ giúp đo tần số bị hấp thụ ở mức độ nhiều hay ít. Các tần số hấp thụ khác nhau sẽ ra các loại bệnh khác nhau, trong trường hợp này là Covid-19.

Ông Quảng cho biết: "Mắt thường không nhận diện được sự khác nhau của các tần số hấp thụ đó. Chúng tôi phải training (dạy) cho AI để biết được đâu là mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân Covid, đâu là mẫu của người không nhiễm Covid-19".

{ keywords}
Theo ông Quảng, cách xét nghiệm Covid-19 bằng dung dịch nước muối súc miệng của Bkav sẽ cho kết quả nhanh hơn các phương pháp thông thường. 

Nhà sáng lập công ty Bkav cho rằng, so với phương pháp xét nghiệm Covid-19 bằng hơi thở, công nghệ xét nghiệm nước muối còn đơn giản hơn, với tiền đầu tư cho một đơn vị xét nghiệm rẻ hơn rất nhiều, thậm chí gần như không tốn tiền.

Phương pháp xét nghiệm này đã được Bkav thử nghiệm từ cuối năm 2020 tại bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. "Kết quả ban đầu được ghi nhận là khả quan với tỷ lệ nhận diện trên 90%", ông Quảng nói. 

Cũng theo CEO Bkav, doanh nghiệp này là công ty thứ 2 trên thế giới phát triển công nghệ xét nghiệm bằng nước muối. Trước đó, một công ty ở Israel đã từng phát triển công nghệ này.

Trọng Đạt

Chế tạo camera nhận diện người đeo khẩu trang, startup Việt được định giá 4 triệu USD

Chế tạo camera nhận diện người đeo khẩu trang, startup Việt được định giá 4 triệu USD

Đây là dự án sản xuất các dòng camera dùng cho gia đình, chống trộm, kiểm soát ra vào, chấm công có tích hợp trí thông minh nhân tạo.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Lịch thi đấu vòng 18 Ngoại hạng Anh hôm nay

NGÀY GIỜTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾP
NGOẠI HẠNG ANH 2022/23 – VÒNG 18
31/12  02:45West Ham 0-2 BrentfordK+SPORT 2
31/12  03:00Liverpool 2-1 LeicesterK+SPORT 1
31/12  19:30Wolverhampton 0-1 Man UtdK+SPORT 1
31/12  22:00Man City 1-1 EvertonK+SPORT 1
31/12  22:00Newcastle 0-0 LeedsK+SPORT 2
31/12  22:00Bournemouth 0-2 Crystal PalaceK+LIFE
31/12  22:00Fulham 2-1 SouthamptonK+CINE
01/01  00:30Brighton 2-4 ArsenalK+SPORT 1

1. Wolverhampton vs Man Utd

Sân: Molineux

Thời gian: 19h30 ngày 31/12 (giờ Việt Nam)

Link xem trực tiếp: https://vietnamnet.vn/truc-tiep-bong-da-wolves-vs-mu-vong-18-ngoai-hang-anh-2096017.html 

Link xem trên K+: https://www.kplus.vn/ottservices/vi-vn/livetv 

2. Man City vs Everton

Sân: Etihad

Thời gian: 22h00 ngày 31/12 (giờ Việt Nam)

Link xem trực tiếp: https://vietnamnet.vn/truc-tiep-bong-da-man-city-vs-everton-vong-18-ngoai-hang-anh-2096033.html 

Link xem trên K+: https://www.kplus.vn/ottservices/vi-vn/livetv 

3. Newcastle vs Leeds

Sân: Sports Direct Arena

Thời gian: 22h00 ngày 31/12 (giờ Việt Nam)

Link xem trực tiếp: https://vietnamnet.vn/the-thao/xem-truc-tiep-bong-da 

Link xem trên K+: https://www.kplus.vn/ottservices/vi-vn/livetv 

4. Bournemouth vs Crystal Palace

Sân: Dean Court

Thời gian: 22h00 ngày 31/12 (giờ Việt Nam)

Link xem trực tiếp: https://vietnamnet.vn/the-thao/xem-truc-tiep-bong-da 

Link xem trên K+: https://www.kplus.vn/ottservices/vi-vn/livetv 

5. Fulham vs Southampton

Sân: Craven Cottage

Thời gian: 22h00 ngày 31/12 (giờ Việt Nam)

Link xem trực tiếp: https://vietnamnet.vn/the-thao/xem-truc-tiep-bong-da 

Link xem trên K+: https://www.kplus.vn/ottservices/vi-vn/livetv 

6. Brighton vs Arsenal

Sân: Amex 

Thời gian: 00h30 ngày 1/1/2023 (giờ Việt Nam)

Link xem trực tiếp: https://vietnamnet.vn/truc-tiep-bong-da-brighton-vs-arsenal-vong-18-ngoai-hang-anh-2096057.html 

Link xem trên K+: https://www.kplus.vn/ottservices/vi-vn/livetv 

Xem lịch thi đấu Ngoại hạng Anh mới nhất tại đây!

Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 19Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh 2022-23: Cung cấp lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 19 đầy đủ, nhanh và chính xác." alt="Link xem trực tiếp Ngoại hạng Anh hôm nay 31/12" width="90" height="59"/>

Link xem trực tiếp Ngoại hạng Anh hôm nay 31/12

Âm mưu từ hoàng tộc

Tháng 3/1857, Bộ trưởng Ngoại giao Nga - Công tước A. M. Gorchakov nhận được bức thư của Đại công tước Konstantin Nicolayevich đề nghị đem bán các thuộc địa của Nga ở Bắc Mỹ: “Việc bán miền đất này là cực kỳ đúng lúc, vì người Mỹ đường nào cũng sẽ chiếm nó mà ta không có cơ thu hồi lại. Hơn nữa, những thuộc địa đó không mang lại nguồn lợi đáng kể, và mất nó đi cũng không ảnh hưởng gì lắm…”.

Công tước Gorchakov lâm vào một tình huống khó xử. Ông không ủng hộ việc bán vùng Alaska; nhưng mặt khác cũng không thể bỏ qua ý kiến của một người trong hoàng tộc. Công tước quyết định chuyển bức thư cho Sa hoàng. Thật bất ngờ, vị Hoàng đế phê vào bức thư của người em trai: “Cần phải lưu tâm đến ý tưởng này”.

Thực ra, Sa hoàng làm ra vẻ bây giờ mới “lưu tâm” đến ý tưởng bán vùng Alaska cho Mỹ. Còn Công tước Gorchakov, người đã 40 năm lăn lộn ở chính trường, biết rất rõ ngọn ngành câu chuyện. Trước đó 3 năm, Đại công tước Konstantin Nicolayevich đã có cuộc gặp tại Petersburg với doanh nhân Mỹ V. Sanduss, và chính ông này đã xúi anh em Sa hoàng thực hiện hành động có một không hai trong lịch sử Nga.

Công tước Gorchacov bèn tìm cách kéo dài việc giải quyết vấn đề - ông thông báo mọi chuyện cho Đô đốc F. P. Wranghel, Thống đốc Alaska. Hiểu rõ tình thế khó khăn của người bạn, F. Wranghel đưa ra một quan điểm hợp lý và khôn ngoan: “.. Nếu chính phủ thấy rằng, việc duy trì chủ quyền đối với Alaska là không thuận lợi, rằng việc nhường vùng đất này cho Mỹ là cần thiết và có lợi, thì mức giá có thể vào khoảng 20 triệu rúp vàng”.

{keywords}
Buổi ký hiệp định mua bán Alaska giữa Nga-Mỹ. Ảnh: Wikipedia

Dựa vào ý kiến của F. Wranghel, Công tước Gorchakov đề nghị Sa hoàng không vội vàng trong việc này, mà hãy đợi đến khi Đại sứ Steckel trao đổi với Chính phủ Mỹ. Cảm thấy thời cơ chưa đến, ngày 29/4/1857, Alesander II có bút phê “Tạm thời chưa tiến hành” việc bán vùng Alaska.

“Nhóm sáng kiến” vụ lợi

Vụ việc gác lại 10 năm trời. Trong thời gian đó đã hình thành một “nhóm sáng kiến” những người ủng hộ bán vùng Alaska, gồm Đại công tước Konstantin Nicolayevich, Bộ trưởng Tài chính M. C. Rayton và Đại sứ Nga tại Mỹ, Bá tước E. A. de Steckel.

Trong đó, Đại công tước lãnh việc tác động Bộ trưởng Ngoại giao; Rayton đem khủng hoảng tài chính ra “doạ” Hoàng đế; còn Steckel duy trì mối liên hệ với Chính phủ Mỹ. Thật ngạc nhiên là các vị này đã dành hàng chục năm trong đời mình để lo một việc – bán cho kỳ được 6% lãnh thổ Đế chế Nga (năm 1860, diện tích nước Nga là 375.000 dặm vuông, trong đó diện tích vùng Bắc Mỹ thuộc Nga – vùng Alaska là 23.000 dặm vuông).

Điều này không thể giải thích bằng cách nào khác, ngoài lý do mỗi người trong bọn họ đều có quyền lợi cá nhân ích kỷ trong việc bán tống bán tháo một phần lãnh thổ nước nhà.

Quả thật, giả sử có nhu cầu thực thì tại sao không bán cho nước Anh? Người ta trả lời, vì nước Anh là đối thủ chính trị của Nga. Nhưng hoàn toàn có thể chuyển thù thành bạn; và do Alaska nằm kề thuộc địa của Anh, người Anh sẽ rất hài lòng khi mua được miếng đất “liền mảnh”.

Hơn nữa, nước Anh có thể trả giá cao hơn nhiều lần nước Mỹ đang nghèo sau những năm nội chiến. Thành thử, cách lý giải duy nhất là người mua đã được định sẵn – Chính phủ Mỹ; đứng sau người mua đó là kẻ sẽ cấp tiền – Ngân hàng “De Rotshield Phrare”.

Tháng 9/1866, Bộ trưởng Tài chính Rayton thông báo cho Sa hoàng rằng trong vòng 2 đến 3 năm tới cần chuẩn bị một khoản tiền 45 triệu rúp để trả nợ. Nhưng tiền không đào đâu ra, và vị Bộ trưởng gợi ý tiếp tục vay nước ngoài để trả. Khoản vay này phụ thuộc nhiều vào “tiến độ” giải quyết việc bán Alaska cho Mỹ.

Tháng 10/1866, Bá tước Steckel rời Washington trở về Petersburg, nơi diễn ra cuộc họp của “nhóm sáng kiến” tại nhà Đại công tước Konstantin. Giá cả đã thoả thuận xong – phía Mỹ sẵn sàng trả 5 triệu USD, bằng vàng. Vấn đề còn lại là tiếp tục gây áp lực với Công tước Gorchakov.

Ngày 16/12 năm đó, hồi 13 giờ, tất cả tập hợp tại nhà Ngoại trưởng Gorchakov. Sa hoàng đồng ý cho phép bán vùng lãnh thổ thuộc Nga ở Bắc Mỹ. Cuộc họp không ghi biên bản; chỉ có đôi dòng trong nhật ký của Hoàng đế Alesander II: “Hồi 1 giờ họp ở nhà Công tước Gorchakov bàn việc công ty Mỹ. Quyết định bán”.

Cả Hội đồng Bộ trưởng lẫn Hội đồng Nhà nước đều không được thông báo. Điều đáng nói là văn kiện quốc tế quan trọng như thế – bán một phần lãnh thổ quốc gia – mà người được uỷ quyền đàm phán và ký lại không phải là Bộ trưởng Ngoại giao, mà là Đại sứ Steckel. Hơn thế, Steckel không hề có một quyết định nào bằng văn bản. Ông chỉ được Rayton truyền đạt miệng: “Đòi 5 triệu USD”.

Viên đại sứ mất tích

Hiệp định về việc mua – bán vùng Alaska thuộc Nga cho Mỹ được Ngoại trưởng Mỹ William Seward và Đại sứ Nga Edward Steckel ký đêm 29 rạng ngày 30/3/1867. Hiệp định gồm 7 điều, quy định giá bán là 7.200.000USD vàng trả bằng tiền mặt. Thời hạn trả là 10 tháng sau khi văn bản hiệp định được phê chuẩn.

Bá tước Steckel cho rằng, việc tăng 2,2 triệu USD so với mức giá định trước là công lao của ông ta, và ông ta hoàn toàn có quyền được hưởng một phần trong số “dôi ra” đó. Thế nhưng Sa hoàng đã không chiều theo ý muốn của ngài Đại sứ – Bá tước chỉ được thưởng huân chương cùng 25.000 rúp bạc.

Sau khi hiệp định được phê chuẩn, Bộ trưởng Ngoại giao Gorchakov chuyển giao mọi công việc còn lại cho Bộ Tài chính. Theo đó, đại diện có thẩm quyền của Bộ này phải đến Washington trực tiếp nhận tiền mặt, đưa tiền lên tàu chiến Nga rồi đưa về Petersburg nộp vào quốc khố.

Thế nhưng bá tước Steckel đã tự mình đứng ra nhận tiền; và thay vì nhận tiền vàng như đã thoả thuận, ông ta đã đem về nước 7,2 triệu USD. Số tiền này, về giá trị chỉ tương đương 5,9 triệu USD vàng, và như vậy, sự vội vàng của ngài Đại sứ đã làm nước Nga thiệt 1,8 triệu USD.

Điều đáng ngạc nhiên là Nga không hề lên tiếng đòi phía Mỹ trả nốt chỗ tiền còn lại; và thừa thế, người Mỹ cũng im lặng luôn… Ngày 1/8/1868, Bá tước Steckel chuyển cho ngân khố Mỹ lời xác nhận rằng đã nhận đủ số tiền, và tấm séc hiện còn lưu giữ tại Bộ Tài chính Mỹ có tên ông ta ở phần “Người nhận”. Trong số 7,2 triệu USD, Steckel chỉ nộp vào công quỹ 7 triệu 35 nghìn, còn 165 nghìn ông ta đút túi.

Số phận tiếp theo của Steckel không được rõ ràng. Cả ở Nga, cả ở nước ngoài, không hề có dấu vết của ngài cựu đại sứ. Bá tước Edward Steckel hoàn toàn biến mất như chưa từng tồn tại.

Nguyên Phong

" alt="Bí mật thương vụ mua bán vùng đất Alaska" width="90" height="59"/>

Bí mật thương vụ mua bán vùng đất Alaska