当前位置:首页 > Thể thao > Siêu máy tính dự đoán Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Chỉ trong vòng 6 ngày từ lúc ban quản trị nhóm Vietnam Art Space phát động chương trình, đã có gần 200 bức tranh được gửi tới ban tổ chức để tham gia hoạt động bán đấu giá tranh gây quỹ phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Hoạ sĩ Trần Thảo Hiền - người sáng lập nhóm và cũng là người lên ý tưởng cho chương trình chia sẻ, trong bối cảnh cả nước đang căng mình chống dịch bệnh, bản thân là một công dân Việt Nam, chị mong muốn được làm một việc gì đó trong khả năng của mình để chung tay với Chính phủ.
Từ suy nghĩ đó, chị đã kêu gọi cộng đồng hoạ sĩ gần 40 nghìn thành viên của nhóm Vietnam Art Space do chị sáng lập cách đây 5 năm cùng chung tay đóng góp bằng chính những tác phẩm của mình.
‘Gần 200 tác phẩm đã được gửi tới cho ban quản trị, sau đó chúng tôi chọn ra 89 bức tranh để tham gia bán đấu giá online. Trong vòng 6 ngày, 34 bức tranh đã được các nhà sưu tập mua. 240 triệu đồng đã được các hoạ sĩ gửi lại ban quản trị để chuyển khoản tới số tài khoản của Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm tiếp thêm nguồn lực hỗ trợ cho công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19. Số tiền này tương đương với 70-100% giá trị các bức tranh được bán. Phần còn lại, chúng tôi muốn gửi lại các hoạ sĩ để chi phí cho việc đóng khung, vận chuyển tới người mua’.
![]() |
Tác phẩm 'Đò' của tác giả Hoàng Phúc Quý - một trong số những bức tranh được bán đấu giá |
Hoạ sĩ Thảo Hiền cho biết, sau khi chương trình đấu giá online kết thúc, nhiều hoạ sĩ và các nhà sưu tập tranh đã nhắn tin cho chị cảm ơn vì đã làm một chương trình có ý nghĩa. ‘Cả các hoạ sĩ và người mua đều rất vui vì đã đóng góp được cho cộng đồng. Tất cả mọi người đều vô cùng dễ thương’.
Đặc biệt, trong số các hoạ sĩ có tranh được bán trong đợt này có một hoạ sĩ nhí Trần Nam Long, 15 tuổi. Long là một cậu bé tự kỷ và bị điếc, đang sống ở Hà Nội cùng mẹ và em. Trước đó, tài năng của Long đã được nhiều người trong giới biết đến.
‘Bức tranh của Long vẽ một góc phố ở Hà Nội và có tới 2 nhà sưu tập muốn mua tranh. Cuối cùng, bức tranh được một nhà sưu tập giấu tên mua với giá 25 triệu đồng. Em và mẹ đã gửi tặng quỹ 50% số tiền bán tranh. Số còn lại, mẹ em sẽ dành để chi phí cho ca phẫu thuật ghép xương sắp tới của Long. Cảm kích tài năng và tấm lòng của 2 mẹ con, đã có 2 nhà hảo tâm trong cộng đồng ngỏ ý muốn tặng em mỗi người 5 triệu để chi trả cho ca mổ’.
![]() |
Tác phẩm 'Biệt thự 39 Tô Hiến Thành' của Trần Nam Long, 15 tuổi |
Người sáng lập nhóm cũng chia sẻ, sau chương trình đấu giá online này, nhóm lại đang tiếp tục kêu gọi các hoạ sĩ gửi tranh của mình lên trang để bán đấu giá đợt tiếp theo. Chủ đề lần này được nhóm đưa ra là ‘hoạ sĩ đã vẽ gì trong những ngày cách ly mùa đại dịch?’ với yêu cầu các tác phẩm phải được sáng tác trong khoảng thời gian tháng 4/2020.
Trong đó, 30% giá tranh vẫn sẽ được gửi cho Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. ‘Thực ra, rất nhiều hoạ sĩ trong cộng đồng còn khó khăn, nhất là trong thời điểm dịch bệnh như thế này. Vì thế, chúng tôi muốn làm tiếp chương trình một phần là để ủng hộ các hoạ sĩ vượt qua giai đoạn khó khăn này’.
![]() |
Tác phẩm 'Phố' của hoạ sĩ Nguyễn Minh |
![]() |
Tác phẩm 'Niềm vui từ đất' của hoạ sĩ Hồ Minh Quân |
Chị Thảo Hiền cũng cho biết, những chương trình gây quỹ như thế này thường xuyên được nhóm tổ chức, ‘nên mọi người đã quen với việc này, chỉ cần phát động là mọi người tham gia rất tích cực’.
Trước đó, cộng đồng Vietnam Art Space từng tổ chức gây quỹ để xây dựng 2 lớp học bán trú cho học sinh vùng cao ở tỉnh Lai Châu, tặng học bổng cho học sinh nghèo, xây nhà chống lũ, tổ chức triển lãm cho đồng bào vùng cao…
Anh Từ Hữu Thuận (29 tuổi, xã Xuân Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) đã chở 1.000 quả trứng vịt đến ủng hộ khu cách ly trên địa bàn với mong muốn chung tay đẩy lùi dịch Covid-19.
" alt="Hoạ sĩ bán đấu giá tranh ủng hộ 240 triệu đồng chống dịch"/>Giờ em không biết phải làm thế nào để mẹ chồng ngừng thói quen “kém duyên” này nữa. Cũng vì mẹ chồng thường xuyên “đột kích” nên em với chồng ái ân mà trong lòng cứ nơm nớp lo sợ, làm mọi việc chẳng thể tự nhiên. Vì chuyện ấy bữa được bữa không nên cưới nhau đã 6 tháng mà đến giờ em vẫn chưa có bầu. 2 bên nội ngoại đều sốt ruột, mong mỏi.
Hôm trước, mẹ chồng em ngồi ở sân, vừa vặt rau vừa ca cẩm là cái Thương, con nhà hàng xóm cưới sau em một tuần mà giờ đã gần đến ngày sinh nở làm em chạnh lòng lắm. Bà mát mẻ chê em là “cau điếc”, cưới mãi chẳng thấy có con rồi lại mất cả đống tiền đi chữa đẻ.
Lúc đó, em giận sôi máu, chị muốn hét lên với bà là: “Mẹ muốn có cháu thì mẹ vào phòng vợ chồng con vừa thôi”, nhưng vì là dâu mới nên không dám mở miệng. Giờ em phải làm sao để mẹ chồng ý tứ hơn trong sinh hoạt? Mẹ em chỉ có mỗi chồng em nên vợ chồng em không thể ra ở riêng được rồi. Mong được độc giả hiến kế.
Bạn trai giấu tôi chuyện đi vay tiền của mọi người. Tôi có nên hỏi thẳng bạn ấy vay tiền làm gì, hay là lẳng lặng rút lui chuyện tình cảm với bạn ấy.
" alt="Biết vợ chồng con trai đang thân mật, mẹ chồng vẫn làm điều kém duyên"/>Biết vợ chồng con trai đang thân mật, mẹ chồng vẫn làm điều kém duyên
![]() |
Vừa lên chức, nữ trưởng phòng bị đề nghị làm điều khó nghĩ. |
Sống trong căn biệt thự bề thế, nhưng mọi khoản tiền nong, chi tiêu trong gia đình, mẹ chồng tôi quản lý hết.
Tính bà chặt chẽ và luôn khinh thường những người không kiếm ra tiền nên cuộc sống của tôi vô cùng khổ cực. Tôi phải nghiến răng chịu đựng rất nhiều.
Khi con gái thứ 2 của tôi được 3 tuổi, tôi nài nỉ chồng cho tôi được đi làm.
Chồng tôi hỏi ý kiến mẹ thì mẹ anh không đồng ý. Bà bảo, người kém cỏi như tôi, đi làm cũng chỉ là nhân viên quèn, thu nhập không quá 10 triệu/tháng, không đủ tiền thuê người dọn nhà.
Tôi đã phải lậy van và hứa sẽ kiếm đủ tiền để thuê osin. Hết giờ đi làm, tôi sẽ lo chu toàn việc nhà. Cuối cùng, tôi mới nhận được cái gật đầu của bà.
Đi làm, người ta cố gắng 1, tôi phải cố gắng 10 để có vị trí vì kiến thức và những kỹ năng mềm của tôi đã bị mai một sau quãng thời gian nghỉ việc. Về nhà, tôi lại lăn lóc với việc chăm sóc, dạy dỗ con cái và nấu cơm vì bố mẹ chồng tôi không muốn ăn đồ cô giúp việc nấu.
2 năm trời như vậy, người tôi gầy rạc đi, đôi mắt trũng lại vì thiếu ngủ nhưng sự nghiệp của tôi đã có khởi sắc. Cuối năm ngoái, công ty tôi có sự thay đổi nhân sự lớn. Tôi được điều lên làm trưởng phòng tài chính.
Công việc khiến tôi rất bận rộn nhưng thu nhập cũng khá hơn. Quan trọng nhất là, nó giúp tôi tự tin trước nhà chồng.
Thế nhưng, số tôi đúng là vất vả. Tôi lên chức mới được vài tháng thì bố chồng tôi bị tai biến, phải nằm một chỗ.
Vợ chồng tôi đã thuê giúp việc cho bố nhưng sau khi thay đến 3 người, mẹ chồng yêu cầu tôi phải nghỉ việc, ở nhà chăm sóc bố.
Bà nói, việc chăm sóc bố mẹ khi ốm đau là việc quan trọng, con cái không thể thuê người báo hiếu thay.
'Bố mẹ có 3 con nhưng 1 anh đã định cư bên Mỹ. Cô con gái thì lấy chồng và sống ở TP. HCM. Chồng con đang đà làm ăn tốt nên người phải hy sinh sự nghiệp để chăm sóc cho bố chỉ có thể là con'. Đó là lý do mẹ chồng cột cho tôi trách nhiệm.
Cả tôi và chồng đều thấy mẹ vô lý nhưng không biết phải từ chối và xử lý như thế nào cho ổn thỏa?
Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Khi phát hiện chồng tôi và cô ta có quan hệ nam nữ, tôi không đánh ghen mà nói với cô ấy rằng, nếu đưa 1,5 tỷ đồng, tôi sẽ để anh ta được tự do.
" alt="Vừa lên chức, nữ trưởng phòng bị mẹ chồng đề nghị điều khó nghĩ"/>Vừa lên chức, nữ trưởng phòng bị mẹ chồng đề nghị điều khó nghĩ
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng
Năm nay 60 tuổi, về hưu được 5 năm nhưng khi dịch Covid-19 bùng phát, máu nghề nghiệp nổi lên, cô Nguyễn Thị Hoa (nguyên Phó khoa Kiểm soát bệnh dịch- Trung tâm Y tế quận Thủ Đức, TP.HCM) quyết định sẽ góp sức mình vào việc đẩy lùi dịch bệnh.
Nghĩ là làm, cô đem tâm nguyện bàn với chồng con. Do cả gia đình đều làm nghành y nên không một ai phản đối mà nhiệt tình ủng hộ cô.
Sắp xếp công việc gia đình, giao lại quầy thuốc cho chồng quản lý, cô Hoa làm đơn xin với Ban giám đốc Trung tâm Y tế quận Thủ Đức, tình nguyện đến làm việc tại khu cách ly.
![]() |
Cô Nguyễn Thị Hoa viết đơn tình nguyện tham gia chống dịch Covid-19. |
Thời điểm này, khu cách ly KTX Đại học Quốc gia TP.HCM thành lập, cô Hoa được phân công về quản lý kho thực phẩm và trang thiết bị y tế ở đây.
'Tôi công tác trong ngành đã lâu, đã từng trải qua thời kỳ chống đại dịch Sars nên tôi muốn đóng góp công sức nhỏ bé của mình cùng các đồng nghiệp trong cuộc chiến chống lại dịch bệnh lần này”, cô Hoa tâm sự.
Không chỉ mình cô Hoa tham gia trong trận chiến chống lại đại dịch, con trai cô hiện là cán bộ tại Trung tâm Y tế quận Thủ Đức cũng đang thực hiện nhiệm vụ tại khu cách ly khác. Dù vậy, hơn nửa tháng qua 2 mẹ con cô chưa từng gặp mặt nhau vì công việc nối tiếp, giờ giấc khác nhau nên khi con về cơ quan nghỉ thì mẹ đi làm và ngược lại.
'Mẹ con chả gặp được nhau, lâu lâu cô gửi chút đồ ăn lại cho con trai để động viên tinh thần, cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao', cô Hoa nhắc về con trai với ánh mắt tự hào.
Nữ điều dưỡng gửi con cho cha mẹ chồng đi chống dịch
Sau khi giúp các công dân làm thủ tục chứng nhận hoàn thành đủ thời gian cách ly, chị Lê Thị Ngọc Loan (điều dưỡng khoa Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức) tần ngần đứng nhìn từng người đang hối hả, hân hoan trở về với gia đình. Chị thấy vui lây vì những công dân này hoàn toàn khỏe mạnh, không ai bị dương tính với Covid-19.
Ngày nhận quyết định từ ban lãnh đạo Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức điều xuống khu cách ly KTX Đại học Quốc gia TP.HCM, chị Loan và các đồng nghiệp không hề bất ngờ hay hoang mang bởi ngay khi dịch bệnh bùng phát, mọi người đã xác định chắc chắn sẽ phải đối mặt và tham gia vào việc chống lại đại dịch này.
![]() |
Chị Lê Thị Ngọc Loan. |
Nhận nhiệm vụ, chị Loan quay về nhà thu xếp hành lý và sắp xếp việc nhà. May mắn, chị có cha mẹ chồng tâm lý. Khi nghe chị thông báo phải vào khu cách ly làm việc, cha mẹ chồng chị chỉ nhỏ nhẹ nói 'Con cứ đi đi, 2 đứa nhỏ để ba mẹ lo, cố gắng giữ sức khỏe và hoàn thành nhiệm vụ'.
Trước khi tới điểm cách ly, chị Loan cũng khá lo lắng về vấn đề bảo hộ trong quá trình làm việc, bởi coi qua tivi, chị thấy đội ngũ y tế ở các nước trên thế giới mặc đồ bảo hộ đầy đủ mà không biết mình vào khu cách ly có được như vậy không?
Thế nhưng, ngay khi tới nơi, chị và các đồng nghiệp đã được trang bị đầy đủ và an toàn các thiết bị bảo hộ nên chị rất an tâm làm việc.
Những ngày đầu chăm sóc cho các công dân cách ly, chị Loan và các đồng nghiệp khá áp lực, bởi số lượng người quá đông, mỗi người mỗi tính. 'Có nhiều người khó khăn về việc ăn uống, có người ăn chay thì phải đặt đồ ăn chay cho họ, nhiều người nước ngoài theo đạo Hồi thì cũng phải cung cấp đồ ăn theo đạo Hồi cho họ. Chúng tôi đáp ứng cho họ đầy đủ để họ cảm thấy thoải mái khi cách ly ở đây', chị Loan cho hay.
![]() |
Lực lượng làm nhiệm vụ hướng dẫn cho công dân hoàn thành cách ly địa điểm đón xe trở về gia đình. |
Có một kỷ niệm chị Loan nhớ mãi đó là lần tới đo thân nhiệt cho một cựu chiến binh năm nay đã ngoài 70 tuổi. Người cựu binh này không những nhiệt tình hợp tác với cán bộ y tế, ông còn động viên ngược lại: 'Chú là bộ đội Trường Sơn, đối mặt với cái chết nhiều lần rồi, lần này không có gì là sợ cả'.
Vừa tươi cười vẫy tay chào từng người như chia tay người thân, chị Loan tâm sự: 'Khi nhận nhiệm vụ, tôi xác định, công việc ở đây có những nguy hiểm vì mình không biết trong số này có ai nhiễm bệnh hay không. Vì vậy, khi làm việc, chúng tôi phải biết tự bảo vệ mình, giữ khoảng cách nhưng luôn chào hỏi vui vẻ để người cách ly không cảm thấy bị kỳ thị'.
Lần thứ nhất, New New cách ly cùng mẹ ở Campuchia 15 ngày. Trở về Sài Gòn, em cùng mẹ đến KTX Đại học Quốc gia TP.HCM cách ly 17 ngày nữa.
" alt="Người phụ nữ gửi con thơ cho bố mẹ chồng để đi chống dịch Covid"/>Người phụ nữ gửi con thơ cho bố mẹ chồng để đi chống dịch Covid
Theo đại diện Sở Y tế TP HCM, kết quả khảo sát này giúp ngành y tế biết được những lo lắng, thắc mắc của phụ huynh, từ đó hướng dẫn họ nhận thức đúng về những lợi ích khi tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi.
1. Luôn trung thực với cam kết của mình
Khi Bill Gates còn trẻ, ông cam kết thực hiện sứ mệnh của Microsoft là làm sao để ‘mỗi gia đình đều có 1 chiếc máy vi tính’. Để thực hiện được cam kết đó, ông đã mất nhiều năm làm việc không ngừng và cuối cùng nó cũng trở thành hiện thực.
Khi tham vọng đầu tiên của ông dần được hiện thực hóa, Bill Gates đã tìm ra một cam kết mới. Đó là việc xây dựng Qũy từ thiện Bill and Melinda Gates – nơi cam kết sẽ loại bỏ các căn bệnh truyền nhiễm như sốt rét, bại liệt cũng như cải thiện đời sống của những người nghèo nhất trên thế giới.
2. Cho đi một cách hào phóng, bất kể tài sản của bạn là bao nhiêu
Là người giàu thứ 2 thế giới sau ông chủ Amazon, Bill Gates có thể làm hoặc sở hữu bất cứ thứ gì ông muốn. Nhưng việc khiến ông phải chi trả nhiều tiền nhất lại là làm từ thiện.
Qũy Bill and Melinda Gates đã thực hiện rất nhiều hoạt động từ thiện trong những năm qua.
Năm 2006, vị tỷ phú còn thuyết phục người bạn thân của mình là Warren Buffett tặng 31 tỷ USD tài sản cho quỹ này. Một vài năm sau, cam kết Giving Pledge cũng nổi lên như một lời đề xuất với các tỷ phú khác về việc làm từ thiện.
Kể từ đó, đã có hơn 200 người giàu có nhất thế giới tham gia Giving Pledge, sẵn sàng dành phần lớn tài sản của mình cho các hoạt động từ thiện trên khắp thế giới.
Theo quan điểm của Bill Gates, bạn có thể cho đi bất kể bạn có bao nhiêu tài sản – trái với quan điểm thông thường là chỉ người giàu mới có thể làm từ thiện.
Nếu nghĩ rằng chỉ khi giàu, bạn mới có thể làm từ thiện thì thường tới cuối đời, bạn cũng sẽ không làm được gì cho người khác.
Hãy bắt đầu ngay từ bây giờ với bất kỳ khoảng thời gian hay tiền bạc mà bạn có thể cho đi. Đến khi nhìn lại, bạn sẽ ngạc nhiên về những gì mà mình làm được.
![]() |
Dành thời gian cho gia đình là một trong những bí quyết giúp ông hạnh phúc. |
3. Tôn trọng cơ thể mình
Là một người yêu thích môn quần vợt, Bill Gates ý thức được mối liên hệ giữa việc tập thể dục thể thao với hạnh phúc. Lợi ích mang lại từ thể dục thể thao là không thể phủ nhận: từ kiểm soát cân nặng tới giảm nguy cơ mắc bệnh tim, cải thiện tinh thần và cảm xúc.
Bạn chỉ có một cơ thể, vì thế điều quan trọng là hãy coi nó như một ngôi đền.
Theo một nghiên cứu, một người trưởng thành ưa vận động sẽ có một cơ thể trẻ gấp 9 lần một người cùng tuổi nhưng ít vận động.
4. Dành nhiều thời gian hơn cho gia đình
Chúng ta thường hay ca ngợi những người dành 60-80 tiếng/ tuần cho công việc. Đó như một dấu hiệu của sự cống hiến và thành công.
Nhưng thực tế, sự tận lực này không hề lành mạnh và bền vững. Những áp lực do công việc đang là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 5 ở Mỹ, thậm chí còn cao hơn bệnh tiểu đường.
Bên cạnh những tác hại gây cho sức khỏe, làm việc quá nhiều cũng đồng nghĩa với việc dành thời gian quá ít cho gia đình. Tất cả chúng ta đều chỉ có 24 giờ/ ngày.
Để có thời gian dành cho gia đình, hãy đặt ra một vài giới hạn bất di bất dịch, ví dụ như rời công sở đúng giờ, không kiểm tra email cho tới khi đưa bọn trẻ lên giường.
Cùng với đó, hãy đặt ra những quy định tương tự khi đang làm việc để có thể hoàn thành mọi thứ bạn cần trong thời gian dự kiến.
Sở hữu khối tài sản trong mơ nhưng thay vì sống trong những dinh thự xa hoa, nhiều tỉ phú lại lựa chọn ngôi nhà khiêm tốn.
" alt="4 điều làm tỷ phú Bill Gates hạnh phúc là gì?"/>