Ngoại Hạng Anh

Trung Quốc nhắn nhủ Pháp không “kỳ thị” Huawei khi chọn đối tác 5G

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-16 05:30:52 我要评论(0)

Ảnh minh họa: ReutersHuawei,ốcnhắnnhủPhápkhôngkỳthịHuaweikhichọnđốitálịch 2024 âm và dương nhà sản xlịch 2024 âm và dươnglịch 2024 âm và dương、、

Ảnh minh họa: Reuters

Huawei,ốcnhắnnhủPhápkhôngkỳthịHuaweikhichọnđốitálịch 2024 âm và dương nhà sản xuất viễn thông hàng đầu thế giới, là trung tâm của cơn bão chính trị quốc tế khi Mỹ thuyết phục các đồng minh cấm công ty khỏi mạng di động. Washington nói rằng công nghệ Huawei sẽ cho phép Trung Quốc gián điệp qua “cửa hậu”. Huawei và Bắc Kinh liên tục phủ nhận cáo buộc này.

Pháp đang bắt đầu triển khai mạng 5G thế hệ mới. Theo một số tổ chức trong ngành, lập trường của chính phủ Pháp đối với vai trò của Huawei thiếu sự rõ ràng. Vài tờ báo Pháp đưa tin trong những tháng gần đây về việc công ty có thể đối mặt với hạn chế tại một số thành phố.

Trong tuyên bố trên website, đại sứ quán Trung Quốc khẳng định “sốc và lo lắng” vì các bài báo như vậy, đồng thời bổ sung Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và các quan chức khác trước đây đã bảo đảm mọi công ty đều được đối xử công bằng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
Ford Everest Ambiente 2023.jpeg
Ford Everest Ambient 2.0 AT 4x2 là phiên bản rẻ nhất có giá chưa đến 1,1 tỷ đồng. Ảnh: Ford Việt Nam

Ford Everest thế hệ hiện tại được ra mắt từ tháng 7/2022 và bổ sung thêm 1 bản nâng cấp mới nhất Platinum trong tháng 3 năm nay. Mẫu SUV 7 chỗ ngồi của Ford có tổng cộng 6 phiên bản, giá dao động từ 1,099-1,545 tỷ đồng và sử dụng 2 loại động cơ là diesel I4 2.0 lít tăng áp đơn cho 3 phiên bản thấp và 2.0L tăng áp kép cho 3 phiên bản cao cấp hơn.

Trong đó, phiên bản 1 cầu Ford Everest Ambient 2.0 AT 4x2 có giá 1,099 tỷ đồng là sự lựa chọn đáng để tham khảo với tầm tài chính hơn 1 tỷ đồng. 

Toyota Fortuner 2.4 AT 4x2: 1,055 tỷ đồng

Toyota Fortuner là một trong những mẫu SUV cỡ trung đầu tiên và chiếm lĩnh thị phần khá sớm khi có mặt chính thức tại Việt Nam từ năm 2009. Fortuner thừa hưởng nhiều điểm mạnh của hãng xe Nhật như thiết kế bền dáng, thực dụng; vận hành ổn định, bền bỉ, khả năng giữ giá tốt… 

Fortuner_may_dau_4x2.jpeg
Fortuner phiên bản số tự động 1 cầu 2.4AT 4x2 có giá 1,055 tỷ đồng. Ảnh: Toyota Cẩm Phả

Thế hệ hiện tại, Toyota Fortuner được giới thiệu ra thị trường Việt Nam tới 7 phiên bản, bao gồm 2.4MT 4x2, 2.4AT 4x2, 2.4AT 4x2 Legender, 2.8AT 4x4 Legender, 2.8AT 4x4 và 2 phiên bản sử dụng động cơ xăng nhập khẩu là 2.7AT 4x2 và 2.7AT 4x4. Giá bán của các phiên bản đang dao động từ 1,026-1,474 tỷ đồng.

Trong đó, 2 phiên bản rẻ nhất là 2.4MT 4x2 có giá 1,026 tỷ đồng và đặc biệt là bản 1 cầu sử dụng số tự động 2.4AT 4x2 có giá 1,055 tỷ đồng được đông đảo khách hàng lựa chọn. Giống như Hyundai Santa Fe, các phiên bản máy dầu của Fortuner cũng có lợi thế khi đang được giảm 50% lệ phí trước bạ cho xe sản xuất, lắp ráp trong nước đến hết tháng 11.

Honda CR-V G: 1,029 tỷ đồng

Dù được định vị nằm trong phân khúc SUV/crossover cỡ C nhưng Honda CR-V thế hệ hiện tại cũng có cấu hình 7 chỗ ngồi với dáng dấp khá trẻ trung, hiện đại cùng nhiều công nghệ an toàn không kém cạnh gì các mẫu xe thuộc phân khúc D-SUV.

honda-cr-v-2023-1.jpeg
Honda CR-V dù ở phân khúc SUV/crossover cơ C nhưng vẫn có kích thước lớn với cấu hình 7 chỗ ngồi. Ảnh: Hoàng Hiệp

Honda CR-V thế hệ mới ra mắt thị trường Việt Nam vào cuối tháng 10/2023 với 4 phiên bản là G, L, L AWD (sử dụng động cơ xăng 1.5L tăng áp kết hợp với hộp số CVT) và bản hybrid RS E:HEV. Giá bán 4 phiên bản Honda CR-V vừa được điều chỉnh giảm từ tháng 9, dao động 1,029-1,259 tỷ đồng. Trong đó, bản thấp nhất CR-V G lắp ráp trong nước có giá 1,029 tỷ đồng là sự lựa chọn của nhiều khách hàng Việt.

KIA Sorento Premium 2.5G AT: 999 triệu đồng

KIA Sorento hiện tại vẫn thuộc thế hệ sản phẩm 4.0, được ra mắt từ tháng 9/2020. Mẫu SUV 7 chỗ của KIA sở hữu ngoại hình hiện đại với thiết kế hơi vuông vức, nam tính nhưng cũng không kém phần thời trang.

KIA Sorento 2WD.webp
KIA Sorento Premium 2.5G AT có giá chưa đến 1 tỷ đồng. Ảnh: THACO-KIA

KIA Sorento được lắp ráp trong nước, có tới 9 tuỳ chọn phiên bản với giá bán trải dài từ 999 triệu đến 1,259 tỷ đồng. Trong đó có 2 tuỳ chọn động cơ xăng 2.5L và dầu 2.2L, đi kèm là hộp số tự động 6 hoặc 8 cấp cùng hệ dẫn động cầu trước 2WD hoặc 4 bánh toàn thời gian AWD. Cuối tháng 12/2022, KIA Sorento bổ sung thêm 4 phiên bản sử dụng động cơ hybrid có giá từ 1,199-1,569 tỷ đồng, nâng tổng số thành 13 phiên bản.

Với mức tài chính khoảng 1 tỷ đồng, khách hàng có thể lựa chọn được phiên bản động cơ xăng 1 cầu Premium 2.5G AT với giá 999 triệu. Với hỗ trợ 50% lệ phí trước bạ đến hết tháng 12, giá lăn bánh của phiên bản này chỉ khoảng 1,05 tỷ đồng chưa kèm khuyến mại từ các đại lý.

Mazda CX-8 Luxury: 949 triệu đồng

Mazda CX-8 cũng là một mẫu xe nằm chung sân với Hyundai Santa Fe, KIA Sorento,...ở phân khúc SUV/crossover cỡ trung 7 chỗ ngồi. Dù đến Việt Nam khá muộn vào tháng 6/2019, Mazda CX-8 vẫn gây ấn tượng bởi ngoại hình bắt mắt, nhiều tính năng an toàn và giá bán khá hợp lý.

Mazda CX 8.webp
Dù giá bán khá mềm nhưng Mazda CX-8 không đạt được doanh số quá cao như các đổi thủ trong cùng phân khúc. Ảnh: THACO-Mazda

Hiện, Mazda CX-8 được THACO-Mazda lắp ráp trong nước với 4 phiên bản gồm Luxury 2WD giá 949 triệu đồng; Premium 2WD giá 1,024 tỷ; Premium AWD 7 chỗ giá 1,119 tỷ và Premium AWD 6 chỗ giá 1,129 tỷ, chưa kể các khuyến mại của đại lý.

Với tầm tiền trên dưới 1 tỷ đồng, khách hàng Việt có thể có 2 lựa chọn cho CX-8 là phiên bản 2.5 Luxury hoặc 2.5 Premium phiên bản dẫn động cầu sau. Do đang được hỗ trợ 50% lệ phí trước bạ từ Chính phủ, giá lăn bánh của hai phiên bản này là khoảng 1 tỷ đồng cho bản Luxury và khoảng 1,08 tỷ đồng cho phiên bản Premium 2WD.

Hyundai Santa Fe Exclusive: 1,069 tỷ đồng

Nếu như Ford Everest hướng tới sự mạnh mẽ, hầm hố thì Hyundai Santa Fe định vị đến khách hàng là mẫu xe đa dụng thời trang, tiện nghi. Giữa tháng 9 vừa qua, Hyundai Santa Fe cho ra mắt tại Việt Nam thế hệ mới với sự lột xác cả về ngoại hình lẫn động cơ.

Hyundai All New Santa Fe   7.jpg
Hyundai Santa Fe thế hệ mới với thiết kế không mấy liên quan tới thế hệ cũ. Ảnh: Hyundai Thành Công

Cụ thể, Santa Fe 2024 có tổng cộng 5 phiên bản đều sử dụng động cơ xăng là: Exclusive (1,069 tỷ đồng), Prestige (1,265 tỷ đồng), hai phiên bản Calligraphy sử dụng động cơ 2.5 có 6 chỗ và 7 chỗ đồng giá 1,315 tỷ đồng; bản Calligraphy 2.5 Turbo cao cấp nhất giá 1,365 tỷ đồng.

Với giá bán rẻ hơn hẳn 4 phiên bản còn lại, bản cơ bản Exclusive giá 1,069 tỷ đồng phù hợp với những khách hàng tìm kiếm một chiếc xe 7 chỗ ngồi rộng rãi, gầm cao. Mẫu xe được sản xuất, lắp ráp trong nước này cũng có lợi thế khi đang được giảm 50% lệ phí trước bạ cho xe sản xuất, lắp ráp trong nước đến hết tháng 11.

Tổng hợp

Bạn đánh giá gì về những mẫu xe ở trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Trân trọng mời bạn đọc gửi tin, bài, ảnh, video cộng tác về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamNet theo địa chỉ email: [email protected]. Xin cảm ơn!

Mua SUV dưới 700 triệu: Chọn KIA Seltos Luxury hay Mitsubishi Xforce Premium?

Mua SUV dưới 700 triệu: Chọn KIA Seltos Luxury hay Mitsubishi Xforce Premium?

KIA Seltos Luxury và Mitsubishi Xforce Premium là hai mẫu SUV dưới 700 triệu đang được những khách hàng trẻ quan tâm và cân nhắc." alt="Loạt xe SUV 7 chỗ ngồi giá trên dưới 1 tỷ đồng vừa rộng vừa sang" width="90" height="59"/>

Loạt xe SUV 7 chỗ ngồi giá trên dưới 1 tỷ đồng vừa rộng vừa sang

Hãng tin CNN ngày 26/8 mô tả hội nghị G7 ở Pháp đang diễn ra theo cách thường thấy ở các chuyến công du nước ngoài của Tổng thống Trump.

{keywords}

Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định ông "suy nghĩ kỹ" về cuộc chiến tranh thương mại với Trung Quốc. (Ảnh: BI) 

Mỹ, một thời là điểm tựa cho liên minh phương Tây, bị cô lập. Nhiều lãnh đạo nước ngoài từng trông chờ ở Mỹ một sự dẫn dắt giờ đây cố gắt hết mức không chọc giận ông Trump. Trong khi đó, bản thân nhà lãnh đạo Mỹ sẵn sàng đấu với truyền thông, phản ứng gay gắt với bất kỳ sự chỉ trích nào rồi để cho các trợ tá mặc sức diễn giải lại những bình luận công khai của ông. 

Và cơn thịnh nộ của ông Trump sau khi Trung Quốc tuyên bố áp thuế 5-10% với 75 tỷ USD hàng hóa Mỹ từ ngày 1/9 và 15/12 càng làm cho cuối tuần qua chấn động thêm. Ông đăng đàn Twitter yêu cầu các công ty Mỹ rời khỏi Trung Quốc.

"Chúng ta không cần Trung Quốc và nói thật, chúng ta sẽ tốt hơn nhiều nếu không có họ. Số tiền khổng lồ được tạo ra và bị Trung Quốc đánh cắp từ Mỹ, từ năm này sang năm khác, trong nhiều thập niên qua, sẽ và phải DỪNG LẠI", ông Trump viết. "Các công ty lớn của Mỹ giờ được lệnh ngay lập tức tìm kiếm một nước thay thế Trung Quốc, bao gồm việc đưa các công ty của quý vị về nước và sản xuất các sản phẩm ở Mỹ".

Vị Tổng tư lệnh Mỹ cũng thông báo đã yêu các công ty vận chuyển gồm FedEx, Amazon.com, UPS cùng cơ quan Bưu chính Mỹ tìm kiếm và từ chối tất cả những chuyến hàng thuốc giảm đau Fentanyl gửi đến Mỹ từ Trung Quốc.

Báo Washington Post cho biết, hiện hàng loạt ngành nghề tại Mỹ đang phải chật vật tìm cách giải mã sắc lệnh "lạ thường" của ông Trump. Họ không biết yêu cầu ông nêu trên Twitter nghiêm túc đến mức nào và Nhà Trắng sẽ thực thi thông báo đó ra sao.

Không chỉ dừng lại ở đó, vài giờ sau, ông Trump ra quyết định tăng thuế quan từ mức 25% đang áp dụng đối với lượng hàng Trung Quốc trị giá 250 tỷ USD lên 30% bắt đầu từ ngày 1/10; ngoài ra sẽ tăng thuế đối với lượng hàng hóa còn lại của Trung Quốc trị giá 300 tỷ USD lên 15% thay vì 10% như dự kiến, bắt đầu từ ngày 1/9.

Ngày 25/8, Donald Trump còn đưa ra một bình luận gây chú ý bên lề hội nghị G7. Khi được hỏi liệu ông có suy nghĩ lại về cuộc thương chiến đang leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc hay không, Tổng thống Mỹ thẳng thừng nói: "Chắc chắn rồi, tại sao không? Rất có thể tôi sẽ suy nghĩ lại. Tôi luôn suy nghĩ kỹ mọi thứ".

Một số hãng thông tấn cho rằng ông Trump có thể đã hối tiếc vì chiến tranh thương mại leo thang với Trung Quốc, nhưng Thư ký báo chí Nhà Trắng Stephanie Grisham sau đó khẳng định ý của ông Trump là "hối tiếc" vì không đánh thuế hàng Trung Quốc cao hơn.

Những gì vừa diễn ra chứng tỏ mức độ tín nhiệm cá nhân mà Tổng thống đã đầu tư vào cuộc đấu tay đôi của ông với Trung Quốc nhiều đến mức nào. Và thực tế này khiến tương lai tìm ra giải pháp cho cuộc tranh chấp vốn đang có những tác động chính trị lớn ở Mỹ, châu Âu và Bắc Kinh, trở nên khó nắm bắt hơn. Cuộc đối đầu càng tệ thì ảnh hưởng đối với người tiêu dùng Mỹ càng hiện hữu, vì họ phải mua giá hàng nhập khẩu từ Trung Quốc cao hơn.

Và bất chấp những lo ngại gia tăng bên ngoài nước Mỹ, rằng thương chiến sẽ gây tổn hại cho tăng trưởng toàn cầu, Tổng thống Trump khẳng định ông sẽ không nhượng bộ về Trung Quốc như khuyên nhủ của các đồng minh tại hội nghị G7.

"Tôi nghĩ họ hãy tôn trọng thương chiến. Nó phải xảy ra", ông Trump nói.

Thanh Hảo

 

" alt="Cuối tuần chấn động của Trump dập tắt hy vọng dừng thương chiến Mỹ" width="90" height="59"/>

Cuối tuần chấn động của Trump dập tắt hy vọng dừng thương chiến Mỹ

Khu vực Nam Á, trong phần lớn nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ Donald Trump, hầu như tĩnh lặng cho đến thời điểm đầu năm 2019, khi hai quốc gia Pakistan và Ấn Độ đứng trên bờ vực của một cuộc chiến tranh hạt nhân.

nga va trung quoc vo bo neu chinh sach cua my tai nam a
Hiện trường máy bay Ấn Độ bị phía Pakistan bắn hạ. Ảnh: Tân Hoa Xã.

Căng thẳng leo thang kể từ tháng 2 sau khi phiến quân Jaish-e-Mohammed (JeM) tiến hành cuộc tấn công liều chết vào căn cứ quân đội Ấn Độ ở Pulwama, thuộc vùng tranh chấp Kashmir khiến 44 binh sĩ thiệt mạng.  Để đáp trả, không quân Ấn Độ không kích căn cứ của JeM ở tỉnh Khyber Pakhtunkhwa Pakistan, đánh dấu cuộc không kích đầu tiên của Ấn Độ vào lãnh thổ Pakistan kể từ năm 1971. Sau đó, lực lượng quân sự hai bên đã giao tranh ở khoảng một chục địa điểm biên giới. Quân đội Pakistan tuyên bố bắn hạ 2 máy bay Ấn Độ, bắt sống 1 phi công, còn Ấn Độ thì tuyên bố bắn hạ 1 tiêm kích F-16 của Pakistan trong một trận không chiến quần vòng.

Mới đây nhất, sau cuộc tổng tuyển cử kết thúc, hôm 22/5 vừa qua, Ấn Độ đã thử nghiệm tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos (biến thể trên không). Dường như không chịu lép vế, Pakistan cũng thể hiện sức mạnh bằng việc phóng tên lửa đạn đạo đất đối đất Shaheen-II.

Như một lẽ tất nhiên, nhiều người dự đoán rằng, Mỹ - vốn được coi là nhà trung gian hòa giải truyền thống trong khu vực, sẽ đứng ra dàn xếp những căng thẳng này. Vậy nhưng lần đầu tiên kể những năm đầu 1990, Mỹ lại không đóng một vai trò quan trọng nào trong việc ngăn chặn cuộc khủng hoảng. Trong bài viết có tiêu đề “Nhận thức về sự sụt giảm vai trò của Mỹ tại Nam Á” đăng tải trên tờ National Interest tác giả Minaam Shah, biên tập viên của tờ “Tạp chí hòa bình Châu Á” đã đưa ra những nhận định chi tiết về vấn đề này.  

Lý do Mỹ xa rời cuộc khủng hoảng tại Nam Á

Những diễn biến mới và căng thẳng leo thang tại Nam Á thời gian gần đây cho thấy Mỹ đã để mất đáng kể tầm ảnh hưởng trong khu vực. Khác với trước kia, Mỹ không phái bất cứ một quan chức cấp cao nào tới giám sát cuộc khủng hoảng. Thay vì đó, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton chỉ thông báo với người đồng cấp Ấn Độ rằng Mỹ “ủng hộ quyền phòng vệ chính đáng của New Dehli chống lại các lực lượng khủng bố xuyên biên giới”, ngầm ám chỉ chấp thuận hành động quân sự của Ấn Độ.

Nhưng một số chuyên gia cho rằng, dù muốn ngăn cản Ấn Độ tấn công Pakistan, thì Mỹ cũng không đủ đòn bẩy để thực hiện. Trong bối cảnh đó, sự đồng tình của Mỹ được coi là cách tốt nhất để “giữ thể diện” cho nước này tách ra khỏi cuộc khủng hoảng. Đáng ngạc nhiên hơn, nhiều nhân vật tại Washington  dường như không cảm thấy “áy náy” trước việc nước này từ bỏ vai trò trung  gian tích cực tại Nam Á.

Những người ủng hộ sự thay đổi chính sách của Mỹ đối với khu vực Nam Á đã đưa ra một số lý do chính. Thứ nhất là bởi vai trò của Mỹ đã trở nên mở rộng quá mức và quá sức. Tổng thống Trump từng cho rằng Mỹ đã can dự quá sâu vào các khu vực trên thế giới và giờ là lúc rút lại các cam kết ở nước ngoài.  Quan điểm này bắt nguồn từ nhận thức cho rằng nhân lực và vật lực của Washington đang bị rút cạn trong quá trình can thiệp tại nước ngoài. 

Tuy nhiên, Nam Á đại diện cho một trường hợp đặc biệt mà ở đó chính sách của Mỹ bị “tê liệt” hơn là vấn đề nảy sinh từ các cam kết. Mỹ chưa từng có sự hiện diện quân sự đáng kể tại Ấn Độ và Pakistan. Nước này cũng không có đại diện thường trực tại Pakistan – một người có thể tiếp cận với các nhà lãnh đạo Pakistan trong thời gian khủng hoảng. Bên cạnh đó, Washington cũng cắt giảm đáng kể tiền tài trợ cho Islamabad vào năm 2018.

Mặc dù Mỹ và Ấn Độ có quan hệ hợp tác gần gũi, nhưng hai bên lại khác biệt quan điểm về nhiều vấn đề. Tháng 4 vừa qua, chính quyền Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ sẽ không cấp quyền miễn trừ các lệnh trừng phạt cho những quốc gia như Ấn Độ nếu nhập khẩu dầu thô của Iran. Cuộc gặp Thượng đỉnh giữa Tổng thống Trump và Thủ tướng Ấn Độ Modi vẫn chưa diễn ra kể từ tháng 11/2017 và triển vọng cho một cuộc gặp như vậy cũng rất mờ nhạt

 

Lý do tiếp theo khiến Mỹ ngầm ủng hộ Ấn Độ là bởi Washington cần New Dehli để kiềm chế Trung Quốc. Đây là điều rõ ràng và hợp lý. Ấn Độ đóng vai trò quan trọng chiến lược đối với chính sách của Mỹ nhờ vào vị trí địa lý và sự trùng khớp các lợi ích riêng của mỗi nước. Nhiều vấn đề như vấn đề như an ninh năng lượng, mối lo ngại Chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan, sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, tương lai của Afghanistan, cấu trúc địa chính trị “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương”… đều cho thấy sự hội tụ ngày càng gia tăng của các lợi ích chiến lược giữa hai nước.

Tuy vậy, Mỹ cũng cần phải hiểu rằng Pakistan có tầm quan trọng không kém với chiến lược của nước này. Để có thể tập trung đối phó ảnh hưởng của Trung Quốc ở mạn phía đông, Ấn Độ cần sự ổn định tại biên giới phía tây giáp với Pakistan. Đây là lý do vì sao Mỹ phải có một số đòn bẩy nhất định để thương thuyết và buộc Pakistan đưa ra một số nhượng bộ nhằm đảm bảo an ninh tại khu vực biên giới với Ấn Độ. Tuy nhiên, việc gây quá nhiều áp lực với Pakistan có thể gây phản tác dụng khi đẩy Pakistan gần hơn với Trung Quốc – một kịch bản mà cả Mỹ và Ấn Độ đều không muốn xảy ra.

Cuối cùng, một số ý kiến cho rằng lập trường hiện nay của Mỹ là muốn để Ấn Độ và Pakistan tự quyết định cách thức giảm căng thẳng với nhau. Bởi bất cứ động thái hòa giải nào của Mỹ cũng được xem là bênh vực Ấn Độ và đổ lỗi cho hành vi của Pakistan. Các lần trung gian hòa giải trước đây cho thấy Washington luôn gây thiện cảm với New Delhi khi kêu gọi Islamabad chấm dứt hỗ trợ khủng bố. Sự can thiệp của Mỹ do vậy đã giúp “hợp pháp hóa” mối lo ngại của Ấn Độ với Pakistan.

Kịch bản Nga và Trung Quốc thế chân

“Sự thờ ơ” của Mỹ đối với cuộc khủng hoảng tại Nam Á dễ bị lầm tưởng rằng nước này đang rút lui và điều đó sẽ mời gọi các quốc gia khác như Nga, Trung Quốc lấp đầy khoảng trống. Từng có thông tin rằng Nga và Trung Quốc đóng một vai trò rất quan trọng phía sau “hậu trường” trong bối cảnh căng thẳng leo thang. Trả lời phỏng vấn truyền thông, một quan chức cấp cao của Pakistan nói rằng: “Nếu tôi nói Nga đóng vai trò quan trọng nhất trong số các bên liên quan thì đây không phải là lời nói quá”. Tương tự, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị từng khẳng định, Trung Quốc đã đóng vai trò xây dựng trong việc giảm căng thẳng. Theo một số nguồn tin, nhiều khả năng việc Pakistan thả phi công Ấn Độ là do sức ép từ phía Trung Quốc.

Có một thực tế không thể chối cãi là Moscow và Bắc Kinh sẽ giành được nhiều chỗ đứng hơn tại Nam Á nếu Mỹ rút lui khỏi vai trò mà nước này từng đảm nhiệm. Đến nay, Trung Quốc đã thành công can dự vào trục quan hệ Ấn Độ - Pakistan. Một mặt Trung Quốc giành được thiện cảm của New Dehli bằng cách rút lại quyết định phản đối Liên Hợp Quốc đưa Masood Azhar – thủ lĩnh nhóm vũ trang Jaish-e-Mohammed tại Pakistan vào danh sách các phần tử khủng bố, mặt khác Bắc Kinh cũng thể hiện sự ủng hộ mang tính biểu tượng với Islamabad trong các cuộc khủng hoảng.

Tương tự, Nga cũng dần gây dựng sự ảnh hưởng bằng cách thúc đẩy các hợp đồng bán vũ khí, chẳng hạn như hệ thống phòng không S-400 cho Ấn Độ, đồng thời gạt bỏ mối căng thẳng với Pakistan kéo dài từ thời Chiến tranh Lạnh và từng bước cải thiện quan hệ với quốc gia Nam Á này. Cả Trung Quốc và Nga đều thể hiện cách tiếp cận mang tính cân bằng với các bên đối đầu tại Nam Á – điều mà Mỹ chưa từng thực hiện được.

Giới quan sát cho rằng, những người muốn Mỹ rút khỏi Nam Á đã đánh giá quá thấp mức độ nguy hiểm do hậu quả của khoảng trống quyền lực mà Washington để lại. Mỹ có những lợi ích quan trọng trong khu vực, từ việc xây dựng hòa bình ở Afghanistan đến kiềm chế tham vọng của Trung Quốc tại Châu Á-Thái Bình Dương. Hiện thực hóa những mục tiêu này sẽ đòi hỏi Mỹ phải tham gia nhiều hơn vào các vấn đề trong khu vực, đặc biệt là giữa Ấn Độ và Pakistan.

Theo vov.vn

" alt="Nga và Trung Quốc vớ bở nếu chính sách của Mỹ tại Nam Á “chết yểu”" width="90" height="59"/>

Nga và Trung Quốc vớ bở nếu chính sách của Mỹ tại Nam Á “chết yểu”