Thể thao

Grab và Gojek chuẩn bị sáp nhập: Đang chốt các điều khoản

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-05 23:40:10 我要评论(0)

Grab Holding và Gojek đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc tìm ra một thỏa thuận nhằm hợp nhất 2 dbxh anh 2023bxh anh 2023、、

Grab Holding và Gojek đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc tìm ra một thỏa thuận nhằm hợp nhất 2 doanh nghiệp. Đây rất có thể sẽ là thương vụ sáp nhập lớn nhất tại Đông Nam Á nếu chỉ xét riêng các mô hình kinh doanh trên Internet. 

TheàGojekchuẩnbịsápnhậpĐangchốtcácđiềukhoảbxh anh 2023o một nguồn tin giấu tên, Grab và Gojek đã thu hẹp được sự khác biệt về quan điểm. Mặc dù vậy, một phần của thỏa thuận vẫn còn cần được thương lượng. 

Các chi tiết cuối cùng về thương vụ sáp nhập đang được thỏa thuận bởi những vị lãnh đạo cao nhất của mỗi công ty. Cuộc đàm phán còn có sự tham gia của Masayoshi Son - người đại diện Softbank, nhà đầu tư lớn của Grab. 

Rất có thể, ông Anthony Tan - nhà đồng sáng lập Grab sẽ trở thành CEO mới của doanh nghiệp sau hợp nhất. Trong khi đó, các giám đốc điều hành của Gojek sẽ điều hành những chi nhánh của công ty mới cũng với thương hiệu Gojek tại thị trường Indonesia. 

{ keywords}
Việc sáp nhập giữa Grab và Gojek nếu xảy ra sẽ tác động rất lớn tới thị trường gọi xe. Ảnh: Trọng Đạt

Nguồn tin cũng cho biết kể cả khi đã sáp nhập, 2 thương hiệu Grab và Gojek có thể được điều hành riêng trong một khoảng thời gian dài. Mục đích cuối cùng của việc hợp nhất là để công ty mới có thể trở thành một doanh nghiệp được niêm yết công khai. 

Đại diện của cả Grab, Gojek và Softbank đều đã từ chối đưa ra bình luận về thông tin trên. Họ cho biết các cuộc đàm phán hiện vẫn diễn ra trôi chảy, tuy nhiên nó có thể không dẫn đến một giao dịch. Thỏa thuận này sẽ cần đến sự chấp thuận ở cấp chính phủ bởi nó có thể vi phạm các quy định về việc chống độc quyền. 

Trong vài năm qua, cả Grab và Gojek đều đã mắc kẹt trong một cuộc chiến khốc liệt và tốn kém để giành lấy thị phần ở mảng gọi xe, giao đồ ăn và thanh toán di động. Các nhà đầu tư đang hy vọng sự kết hợp giữa 2 doanh nghiệp này sẽ giúp giảm bớt chi phí cạnh tranh và biến đây trở thành một trong những công ty Internet lớn mạnh nhất khu vực. 

Softbank - nhà đầu tư lớn của Grab đã rất thúc đẩy thỏa thuận này, tuy nhiên họ đang cảm thấy thất vọng vì thương vụ tiến triển ở mức khá chậm. Nguyên nhân của điều này là bởi mối quan hệ đối địch và sự xung đột cá tính giữa lãnh đạo 2 doanh nghiệp. 

Grab hiện có mặt tại 8 quốc gia và được định giá khoảng 14 tỷ USD. Với Gojek, công ty này được định giá khoảng 10 tỷ USD và đã có mặt tại 5 quốc gia gồm Indonesia, Singapore, Phillipines, Thái Lan và Việt Nam. 

Có một thực tế là dịch vụ ví điện tử và sàn TMĐT Shopee (đều của Sea) xuất hiện và tăng trưởng nhanh chóng đã thách thức vị thế GoPay và Ovo (2 công ty được hậu thuẫn bởi Grab). Chính sự nổi lên của Sea với tư cách là một thế lực đáng gờm trên thị trường thương mại điện tử và thanh toán kỹ thuật số đã tạo động lực cho thương vụ sáp nhập giữa Grab và Gojek.

Tuấn Nghĩa(Theo The Straits Times)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
micromax-pike.jpg
Một mẫu điện thoại màn hình cảm ứng của MicroMax. Ảnh: Fonearena

Một số nhà sản xuất ĐTDĐ cỡ nhỏ đang ăn mòn dần thị phần của các “đại gia” di động lớn trong các nước đang phát triển. Theo báo cáo hàng quý mới nhất của hãng nghiên cứu Gartner, danh sách 10 nhà sản xuất ĐTDĐ hàng đầu có những tên tuổi vô cùng quen thuộc như Nokia, Samsung, LG, Apple, RIM và HTC. Tuy nhiên, top 10 nhãn hiệu này chỉ kiểm soát 64% thị phần. Kể từ năm 2004, những nhà sản xuất ĐTDĐ không nằm trong danh sách top 10 trên đã tăng gấp đôi thị phần của họ.

Số lượng điện thoại di động mà những hãng nhỏ sản xuất ra đang khiến người ta “choáng”. Trong quý II/2011, họ đã bán ra 153,7 triệu máy, bao gồm cả những mẫu điện thoại nhái các thương hiệu nổi tiếng bán trên “chợ đen” ở Trung Quốc. Theo báo Trung Quốc China Daily, chỉ riêng thành phố Thâm Quyến đã tiêu thụ 1 tỷ điện thoại mỗi năm.

Thực chất, những “công ty ĐTDĐ nhỏ” này là ai? Có nhiều mức độ, bậc thang để đánh giá và gọi tên những công ty này. Song ở bậc thang thấp nhất là hàng ngàn những nhà xưởng kiểu “no-name” (không tên tuổi), na ná nhau. Chưa rõ có bao nhiêu nhà sản xuất kiểu này, bởi họ thường bán sản phẩm ra thị trường chợ đen, nhưng họ có đến hàng ngàn, vì thế tổng số điện thoại họ bán ra thực sự lớn. Có thể lên đến hàng chục triệu điện thoại.

Bậc thang tiếp theo, theo Neil Shah, nhà phân tích của hãng Strategy Analytics, là những nhà sản xuất nhỏ, bán ra khoảng 100.000 sản phẩm mỗi quý. Có khoảng 400-500 công ty kiểu này chủ yếu nằm ở Trung Quốc và Ấn Độ. Tất cả họ bán ra khoảng 30 triệu điện thoại mỗi quý, nhiều hơn khoảng 10 triệu so với doanh số của Apple trong cùng khung thời gian. Chúng có đặc điểm rẻ, đơn giản và được thiết kế cho những khách hàng có ít tiền.

" alt="Thị phần ĐTDĐ “no" width="90" height="59"/>

Thị phần ĐTDĐ “no