您现在的位置是:Nhận định >>正文
Ở nhà trông con, ông bố Singapore rơi vào trầm cảm
Nhận định1836人已围观
简介"Tôi đang đứng trên bờ vực sụp đổ. Tôi muốn trút bỏ cảm xúc này lên ai đó,ỞnhàtrôngconôngbốSingapore...
"Tôi đang đứng trên bờ vực sụp đổ. Tôi muốn trút bỏ cảm xúc này lên ai đó,ỞnhàtrôngconôngbốSingaporerơivàotrầmcảbochum đấu với leverkusen song không phải với con gái mình", Kris Tan, một ông chồng nội trợ ở Singapore, từng chia sẻ lên mạng xã hội năm 2018.
Khi viết những dòng này, người cha sinh năm 1981 đang bật khóc một mình sau 3 tiếng chật vật dỗ con gái Kyra (2 tuổi) đi ngủ.
Kris tự tát vào mặt, van xin con ngủ rồi lẩm bẩm một mình, trong khi con nhỏ vẫn khóc lóc, la hét.
Ngay sáng hôm sau, vợ chồng anh đã tới khoa Cấp cứu Tâm thần để được hỗ trợ.
"Tôi sụp đổ trước mặt vợ và bác sĩ điều trị. Tôi đã kìm nén những cảm xúc này quá lâu, thay vì lắng nghe và chia sẻ những nhu cầu cá nhân", anh kể với AsiaOne.
![]() |
Kris Tan chia sẻ những khó khăn khi đấu tranh với trầm cảm trong quá trình ở nhà nội trợ, chăm sóc con nhỏ. Ảnh: Just an OK Dad. |
Bất lực khi nghe con khóc
Kris rơi vào trầm cảm khi lần đầu trở thành cha. Sau khi Kyra ra đời, anh nhận vai trò nội trợ, chăm sóc con cái, trong khi vợ anh, Li Ruifang (37 tuổi), tiếp quản quầy mì rong của gia đình ở Trung tâm Tekka.
"Khi đó, tôi còn làm freelance nên không có thu nhập ổn định như vợ. Tôi nghĩ cô ấy cũng có ý đó, vì vợ tôi mơ tới ngày trúng xổ số độc đắc còn hơn mong tôi kiếm được nhiều tiền", Kris đùa.
Tuy nhiên, anh không ngờ rằng niềm vui khi làm cha nhanh chóng thay bằng những cảm xúc tiêu cực. Với tính cách hướng nội, anh nghĩ rằng việc ở nhà trông con, làm việc tự do sẽ giúp anh có thời gian cho bản thân, nạp lại năng lượng.
Song, đa số bậc cha mẹ "toàn thời gian" gần như không có thời gian riêng tư. Điều này khiến sức khỏe tâm lý của Kris chịu ảnh hưởng nghiêm trọng.
![]() |
Chỉ đến khi đi khám tâm lý, Kris mới nhận ra mình bị căng thẳng, áp lực khi nghe tiếng con khóc, thêm chứng rối loạn lo âu khi phải xa con. Ảnh minh họa: Wonderwall. |
"Tôi bắt đầu cảm thấy mệt mỏi, ngủ dậy cũng không khá hơn. Cảm giác ấy tệ nhất mỗi khi con gái tôi gắt ngủ giữa đêm", anh kể.
Kể cả khi vợ anh giúp đỡ chăm con, anh vẫn luôn trong trạng thái bồn chồn, bất an. Kris càng thêm khủng hoảng khi mỗi lần lên mạng xã hội, anh lại bắt gặp các bài viết bày tỏ lòng biết ơn và thích thú khi chăm sóc con cái của các bậc cha mẹ khác.
"Họ trông tích cực quá, hoàn toàn trái ngược với tôi", Kris nói.
Ruifang dần nhận ra những thay đổi về sức khỏe tinh thần của chồng và ngỏ lời chia sẻ. Ban đầu, anh ngần ngại giao tiếp, nhưng dần mở lòng và nói về những xáo trộn cảm xúc.
"Ai cũng cần được lắng nghe, thấu hiểu. Thật may là tôi có cô ấy (vợ) ở bên cạnh để tháo gỡ những khó khăn trước mắt", anh bày tỏ.
Khi trò chuyện với bác sĩ tâm lý, Kris cũng nhận ra anh bị áp lực, căng thẳng kéo dài khi nghe tiếng trẻ em khóc. Người chồng nội trợ này cảm thấy bất lực, nghi ngờ khả năng làm cha của mình và rơi vào trầm cảm.
Quyết định không dễ dàng
Sau khi đi khám tâm lý, tình trạng của Kris dần được cải thiện. Năm 2019, khi Kyra lên 3 tuổi, vợ chồng anh quyết định sinh bé gái thứ 2 - Ella.
"Ban đầu, tôi không nghĩ mình nên có thêm con vì hiểu nguồn cơn căn bệnh của mình. Song, vợ tôi không muốn Kyra phải trưởng thành một mình và tin rằng sau một thời gian điều trị, tôi đã khá lên nhiều", anh kể lại.
Vợ Kris nói rằng tính khí của đứa thứ 2 thường dễ chịu hơn so với đứa đầu, hai vợ chồng đã có kinh nghiệm hơn. Tuy nhiên, đúng như anh lo ngại, việc chăm sóc con gái Ella không đơn giản như họ tưởng.
Có một ngày, anh quyết định rời khỏi nhà, tắt điện thoại và đi bộ quanh khu nhà suốt 3-4 tiếng đồng hồ. Suy nghĩ "Tôi muốn chấm dứt cuộc đời mình" liên tục lặp lại trong đầu anh.
![]() |
Vì sức khỏe tinh thần của Kris, vợ chồng anh thống nhất ngừng sinh con và tập trung vào gia đình nhỏ. Ảnh minh họa: Kinder Care. |
Đầu năm nay, anh chia sẻ lên mạng xã hội trải nghiệm thắt ống dẫn tinh vào tháng 2/2020. Cả hai vợ chồng đều thống nhất với phương án này, dù quyết định không dễ dàng.
"Chúng tôi từng có khoảng thời gian khó khăn, vợ tôi không dám chia sẻ cảm xúc buồn vui vì sợ tôi cảm thấy đau khổ. Tuy nhiên, chúng tôi đã cùng nhau đối mặt với mọi thứ, thấu hiểu và gắn kết với nhau hơn", anh kể.
Hiện tại, sức khỏe của Kris đang tiến triển tích cực, anh cũng được giảm liều thuốc. Vợ chồng anh vẫn giữ nguyên vai trò trong gia đình - Guifang là trụ cột kinh tế, anh ở nhà nội trợ.
Khi gặp vấn đề, cả hai sẽ cùng ngồi xuống trò chuyện, tìm cách giải quyết và thay phiên nhau chăm sóc các con.
"Vợ tôi luôn kiên định trước mọi tình huống. Cô ấy không từ bỏ cuộc hôn nhân này, không có ý định để tôi một mình giải quyết mọi thứ. Nhờ có cô ấy, chúng tôi đã vượt qua giai đoạn khó khăn", anh nói.
Dù ý thức được rằng bản thân có thể rơi vào trầm cảm một lần nữa, Kris không hề sợ hãi mà dám đương đầu với mọi tình huống.
"Giờ, tôi luôn cẩn thận với sức khỏe tinh thần của mình. Tôi vẫn có lúc buồn bã, giận dữ song luôn tìm cách thấu hiểu và kiểm soát chúng tốt hơn. Tôi cần chăm sóc bản thân thật tốt trước khi lo lắng cho gia đình mình", anh nói.
Theo Zing

Người Hà Nội hân hoan với chuyến dã ngoại đầu tiên sau giãn cách
Những chuyến dã ngoại đầu tiên sau giãn cách của người Hà Nội đầy háo hức nhưng không kém phần thận trọng.
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
Nhận địnhHư Vân - 24/04/2025 11:55 Kèo vàng bóng đá ...
阅读更多Gợi ý chọn đồ theo phong cách hợp với từng kiểu tiệc tất niên
Nhận định"> ...
阅读更多Lee Se Young gây sốt khi đóng cặp với bạn diễn kém 6 tuổi
Nhận địnhLee Se Young có màn trở lại ấn tượng khi đóng cặp cùng Bae In Hyuk. Tiết lộ lý do đóng vai chính trong phim, Lee Se Young cho biết: “Điều khiến tôi quyết định tham gia dự án đó chính là kịch bản. Lần đầu đọc thoại, tôi đã bị thu hút bởi câu chuyện thú vị đến mức quên luôn cả thời gian. Tôi thực sự mong chờ bộ phim được phát sóng và phản ứng của khán giả".
Đạo diễn cũng dành nhiều lời khen ngợi cho kỹ năng diễn xuất của Lee Se Young và tin tưởng kịch bản của phim sẽ tạo được sức hút với số đông khán giả.
Cặp đôi diễn viên có màn ra mắt ấn tượng với khán giả sau 2 tập phát sóng. Lee Se Young thể hiện nhân vật Park Yeon Woo đa chiều khi xuyên không từ quá khứ về hiện đại. Bae In Hyuk bộc lộ nét lạnh lùng, bí ẩn của nhân vật. Cả hai có những cảnh tương tác ăn ý, được kỳ vọng những cảnh tình cảm trong các tập kế tiếp.
Hôn nhân hợp đồngkhai thác đề tài cưới trước yêu sau, pha trộn với yếu tố xuyên không kỳ ảo. Phim mở màn bằng cuộc gặp gỡ định mệnh của Park Yeon Woo (Lee Se Young) và lang quân ở thời Joseon. Một ngày nọ, Yeon Woo từ tân nương bỗng chốc trở thành góa phụ và đột nhiên bị bắt cóc rồi bị đẩy xuống giếng. Khi tỉnh dậy, cô xuyên không đến hiện đại và gặp gỡ Kang Tae Ha (Bae In Hyuk) – người có ngoại hình hệt như phu quân quá cố. Từ oan gia, cả hai dần nảy sinh tình cảm với nhau kéo theo nhiều chuyện phức tạp.
Sau 2 tập phát sóng, phim đạt thành tích ấn tượng, được truyền thông lẫn khán giả phản hồi tích cực. Phim có chỉ số rating lần lượt qua 2 tập là 5,6% và 5,9%. Con số này vượt trội so với dự án phát sóng cùng thời điểm là Chàng quỷ của tôi của cặp sao đình đám Kim Yoo Jung, Song Kang.
Ở các quốc gia châu Á, phim cũng trở thành đề tài thảo luận tích cực với hàng trăm triệu lượt xem trên các nền tảng. Tại Việt Nam, phim nhận loạt tín hiệu tích cực với 5.0/5 điểm đánh giá, 300 nghìn lượt xem cho hai tập đầu, lọt top phim xem nhiều nhất trên VieON.
Lee Se Young sinh năm 1992, tham gia đóng phim từ 5 tuổi. Cô nổi tiếng qua các vai trong The red handle (Tựa đề Việt: Cổ tay áo màu đỏ), Bác sĩ John, Tiệm cà phê luật… Ngoài diễn xuất, cô chủ yếu tập trung vào kinh doanh, quảng cáo sản phẩm liên quan đến lĩnh vực thể hình, làm đẹp.
Bae In Hyuk sinh năm 1998, được xem là ‘nam thần thế hệ mới’ của màn ảnh Hàn Quốc. Sở hữu vẻ ngoài điển trai, phong độ, anh được khán giả yêu thích qua các phim Dưới bóng trung điện, Cheer up, Chờ mùa xuân xanh, Bạn cùng phòng của tôi là Gumiho...
Trailer phim 'Hôn nhân hợp đồng'
'Cô giáo em là số 1' lên án bạo lực học đường ở Hàn Quốc'Chàng hậu' Shin Hae Sun ngang tàng, mạnh mẽ trong phim hài, hành động 'Cô giáo em là số 1' - bộ phim lên án bạo lực học đường và vấn nạn lạm dụng quyền lực phụ huynh tại Hàn Quốc">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
- Nữ tiếp viên kể chuyện khó quên trên chuyến tàu Bắc
- Hải Phòng đặt mục tiêu vào top các thành phố sáng tạo toàn cầu
- Minh Hương 'Vàng Anh' nhà tiền tỷ, đi xe sang, đồ hiệu tuổi 37
- Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
- Đấu giá biển số ô tô dần hạ nhiệt, 'cuộc chơi' đang quay trở về giá trị thực
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bulo Bulo vs Velez Sarsfield, 5h00 ngày 24/4: Điều bất ngờ
-
Đi cướp để được ngồi tù, cụ ông thoát cảnh nghèo khổ, đói ăn
Vì tiền trợ cấp quá ít ỏi, không đủ ăn nên ông Fu cố tình phạm tội để được ngồi tù.
" alt="Cụ ông 73 tuổi gây 'bão mạng' với tài trượt ván điêu luyện">Cụ ông 73 tuổi gây 'bão mạng' với tài trượt ván điêu luyện
-
Ông Phan Văn Hùng - Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam (đứng) cho rằng, bộ phận lớn NCT ở độ tuổi 60-69 vẫn còn đủ sức khoẻ, trí tuệ để tham gia lao động, sản xuất - Với bộ phận NCT có học vấn cao thì nên tận dụng trí tuệ của họ như thế nào, theo ông?
Đây là nguồn lực rất lớn, rất quý báu, trong khi nước ta còn chưa giàu. Chúng ta cần phải tận dụng, huy động NCT tham gia phát triển kinh tế, xã hội.
Sức khoẻ của NCT có thể giảm so với trước, nhưng trí tuệ vẫn sáng suốt, vẫn có thể làm việc, với tiềm năng rất lớn. Để khai thác tiềm năng này, Nhà nước ta đã có chính sách kéo dài thời gian làm việc của cán bộ, công chức có trình độ Tiến sỹ, học hàm PGS, GS trong các cơ sở đào tạo.
Luật NCT cũng đã đề cập đến chính sách phát huy vai trò của NCT tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, còn nhiều việc phải làm để phát huy tiềm năng NCT có học vấn cao tham gia các hoạt động nghiên cứu, tư vấn, phản biện chính sách, tham gia giảng dạy, giữ gìn di sản văn hóa dân tộc…
- Đặc điểm dân số già của Việt Nam có thuận lợi và khó khăn gì so với các quốc gia trong việc tạo công ăn việc làm cho NCT, thưa ông?
Tốc độ già hóa của Việt Nam nhanh hàng đầu thế giới vì thế ứng phó của chúng ta chưa kịp. Chúng ta có Luật Người cao tuổi ban hành vào năm 2009 nhưng đã lạc hậu rồi. Luật Việc làm không đề cập tới NCT. Một số bộ luật khác cũng chưa đề cập đầy đủ.
Việt Nam là một nước phương Đông nên vẫn còn tư tưởng “ốm tha già thải”. Nhưng chúng ta không biết rằng cách đây 50-60 năm hoặc xa hơn nữa, tuổi thọ người Việt Nam rất thấp - 50 tuổi đã là già. Còn bây giờ tuổi thọ người Việt lên tới 74 tuổi, có những khu vực thành thị còn cao hơn. Vì thế, 60-69 tuổi vẫn còn khoẻ mạnh.
Quan điểm của người phương Đông là già thì nghỉ, ở nhà trông cháu. Lối suy nghĩ đó không còn phù hợp với thực trạng nữa.
Thứ hai, độ tuổi 60-69 của NCT Việt Nam chiếm quá nửa, tức là NCT Việt Nam còn trẻ hơn rất nhiều so với các nước khác. Bản thân NCT ngồi không một chỗ cũng thấy mình lãng phí, kể cả là có lương hưu.
Ở tuổi 69, bà Trần Thị Loan (xã Minh Tân, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) vẫn nuôi 100 con gà, trồng 2 sào niễng và nhận công việc trông coi uỷ ban xã. Ảnh: Nguyễn Thảo - Theo quan sát của ông, NCT ở các nước đang được cộng đồng của họ tận dụng như thế nào để không lãng phí nguồn nhân lực, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho lực lượng lao động chính?
Các quốc gia trên thế giới cũng đều nhận ra tiềm năng, vai trò của NCT. Ở Úc và Đức, Chính phủ hỗ trợ NCT đào tạo lại, chuyển đổi sang nghề mới và họ đầu tư rất lớn cho các hạng mục này. Thái Lan già hóa dân số sớm hơn chúng ta và họ cũng có những chiến lược đào tạo, chuyển đổi nghề cho NCT khi họ không làm nghề cũ được nữa. Họ thống kê ra những ngành nghề mà NCT có thể tham gia được một cách hiệu quả, sau đó tổ chức giới thiệu những ngành nghề đó tới NCT, kết nối NCT với người sử dụng lao động.
Ở Nhật Bản, chúng ta có thể bắt gặp những lái xe taxi 70-80 tuổi. Với các trí thức bậc cao, có học vấn thì hầu như người ta không nghỉ hưu, mà làm việc suốt đời.
Năm ngoái, tôi có tham dự hội thảo các nhà khoa học trên thế giới gồm 50 quốc gia, chủ trì là Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ. Các chuyên gia đều tập trung nhiều vào người già châu Á vì châu Á chiếm 60% NCT trên thế giới.
Các nhà khoa học nói rằng, loài người đang đứng trước 2 vấn đề mới kể từ khi chúng ta xuất hiện, đó là biến đổi khí hậu và già hóa dân số.
Ứng phó với già hóa dân số chưa có một quốc gia nào thành công cả, kể cả Nhật Bản và Singapore. Chính vì thế, các nhà khoa học khuyến cáo các quốc gia nên xây dựng lộ trình già hóa dân số khoẻ mạnh, hạnh phúc đến năm 2050. Chúng ta phải chuẩn bị từ bây giờ, nếu không, sẽ không kịp.
Trong vấn đề già hóa dân số, đừng chỉ nhìn già hóa là gánh nặng, mà còn phải nhìn thấy ở đó những tiềm năng, cơ hội để phát triển và tăng trưởng kinh tế. Ví dụ như chúng ta có thể phát triển các ngành nghề phục vụ NCT. Đặc biệt, NCT không chỉ là gánh nặng mà còn là nguồn lực để phát triển, tăng trưởng nếu chúng ta biết tận dụng năng lực của họ. Nếu các quốc gia không tranh thủ được nguồn lực này thì sẽ già hóa không thành công.
LTS: Việt Nam đang là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, chỉ 1/3 số người cao tuổi Việt Nam có lương hưu, và các trợ cấp khác. Hầu hết lao động người cao tuổi là đối tượng dễ bị tổn thương – không có hợp đồng, lương thấp, không được đóng bảo hiểm…
Tuy nhiên, có một thực tế là, hơn một nửa người cao tuổi Việt Nam đang ở độ tuổi 60-69 – độ tuổi mà hiện nay nhiều người vẫn còn khoẻ mạnh, minh mẫn. Nhưng một phần do không tìm được công việc phù hợp, một phần vì tư tưởng cũ, họ chưa được tận dụng hết sức khoẻ, trí tuệ của mình, gây ra lãng phí cho chính người cao tuổi và cả cho đất nước.
VietNamNet giới thiệu tuyến bài Già hoá dân số và việc làm cho người cao tuổinhằm làm rõ hơn về vấn đề này.
" alt="Người già còn sức khoẻ, trí tuệ có thể làm việc suốt đời">Người già còn sức khoẻ, trí tuệ có thể làm việc suốt đời
-
Hai phiên tọa đàm thuộc khuôn khổ Ngày hội "Chuyển đổi số - Không gian Khởi nghiệp sáng tạo năm 2023" do UBND quận 7 (TP HCM) tổ chức. Diễn ra từ 9h ngày 6/10, tọa đàm đầu tiên với chủ đề "Ứng dụng chuyển đổi số trong thực tiễn" dự kiến thu hút hàng trăm người tham gia. Phiên thảo luận có sự phối hợp, đồng hành của các cơ quan quản lý, cung cấp thông tin về chính sách, giải pháp hỗ trợ khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, kết quả chuyển đổi số tại TP HCM và nhiệm vụ đến năm 2025. Đồng thời còn có các chủ đề xoay quanh thúc đẩy tăng trưởng từ chuyển đổi số cho doanh nghiệp SME, kết nối thanh toán, kiến tạo môi trường làm việc số, thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi số hiệu quả...
" alt="Quận 7 tổ chức chuỗi tọa đàm về ứng dụng chuyển đổi số">Quận 7 tổ chức chuỗi tọa đàm về ứng dụng chuyển đổi số
-
Nhận định, soi kèo Balestier Khalsa vs Hougang United, 18h45 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
-
Khi còn làm việc ở Văn phòng Quốc hội, tôi thường tổ chức chương trình "Nghị viện trẻ" để giáo dục cho các cử tri trẻ về Quốc hội. Tại nhiều cuộc tiếp xúc, tôi hay hỏi các bạn trẻ: "Các bạn có nhớ trong cuộc bầu cử Quốc hội vừa rồi mình đã bầu cho ai không?". Câu trả lời khá nhất quán, gần như không ai nhớ đã bầu cho đại biểu.
Không nhớ tên các đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân mình đã bầu là tình trạng chung của nhiều cử tri chúng ta.
Không nhớ tên đại biểu thì khó xác lập chế độ trách nhiệm của đại biểu trước cử tri. Nếu dân chủ là việc các đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân phải chịu trách nhiệm trước cử tri, chúng ta sẽ vận hành nền dân chủ của mình thế nào trong tình cảnh như vậy?
Hơn nữa, nhớ tên đại biểu của mình, tức là nhớ tên người đã được mình ủy quyền, không chỉ là trách nhiệm mà còn là quyền lợi.
Trong thể chế chính trị hiện nay, chỉ có các đại biểu mới phụ thuộc vào cử tri và vì vậy mới có khuyến khích lớn nhất để lắng nghe và cố gắng giải quyết những vấn đề của chúng ta. Các quan chức hành chính ít có động lực này, vì họ cũng ít phụ thuộc vào cử tri hơn. Điều này đúng không chỉ cho Việt Nam, mà còn đúng cho tất cả các nước có bầu cử dân chủ.
Tôi còn nhớ, một cặp vợ chồng Việt kiều Australia về Việt Nam thăm thân, và người vợ sinh con ở Việt Nam. Không biết vì chuyện gì, vợ chồng họ đã bất đồng đến mức người chồng cầm toàn bộ hộ chiếu, giấy tờ bỏ về Australia. Người vợ và đứa con bị kẹt lại ở Việt Nam vì không còn giấy tờ tùy thân. Cô đã tìm cách tiếp cận nhiều cơ quan chức năng của Australia nhưng không xử lý được vấn đề. Khi rời Australia, cô chưa có đứa con, các giấy tờ chứng minh sự ra đời của đứa trẻ đã bị chồng mang đi mất. Gần như không có cách gì để người mẹ có thể làm được thủ tục đưa con cùng trở về Australia.
Quá bế tắc, cô đã gửi thư cầu cứu vị nghị sĩ Australia, là đại biểu đại diện cho cô. Ông nghị sĩ đã tiếp xúc tất cả cơ quan chức năng liên quan và giải quyết được cho hai mẹ con trở về Australia. Rõ ràng, trong tất cả các quan chức nước này, vị nghị sĩ có sự khuyến khích lớn hơn cả trong việc giúp người mẹ Việt kiều. Vấn đề không chỉ nằm ở chỗ cô đã bỏ phiếu bầu ra ông, mà còn nằm ở chỗ trong đợt bầu cử tới, nghị sĩ vẫn cần tới lá phiếu của cô.
Một mô thức khuyến khích tương tự cũng sẽ vận hành ở Việt Nam, nếu chúng ta nhớ tên các đại biểu Quốc hội hay Hội đồng nhân dân của mình. Ta còn có thể tiếp cận họ để nhờ giúp đỡ khi gặp khó khăn.
Có thể, không phải đại biểu nào của Việt Nam cũng chuyên nghiệp và hiệu năng trong việc giải quyết khiếu nại và kiến nghị của cử tri. Tuy nhiên, điều này thuộc về kỹ năng nhiều hơn.
Nền dân chủ đại diện có hai cấu phần: đại diện và ủy quyền. Phần đại diện do các đại biểu đảm nhiệm; phần ủy quyền do cử tri đảm nhiệm.
Vận hành nền dân chủ đại diện chính là vận hành cả hai phần cấu thành này. Tuy nhiên, từ trước đến nay, có vẻ như chúng ta chỉ chú ý đến phần đại diện mà ít quan tâm đến phần ủy quyền.
Các đại biểu phải hoạt động theo quy chế, phải báo cáo kết quả hoạt động với cử tri, phải chịu sự giám sát của Mặt trận và của truyền thông... Còn các cử tri, sau khi bỏ phiếu xong, gần như hết trách nhiệm, gồm cả việc nhớ tên.
Ngoài ra, trong gần 30 năm làm việc cho Quốc hội, tôi biết rằng có không ít đại biểu đã giải quyết được rất nhiều việc cho cử tri của mình, đặc biệt là khi họ đeo bám đến cùng những vấn đề mà cử tri kiến nghị.
Làm đại biểu, đặc biệt đại biểu Quốc hội, là một nghề rất khó. Nếu chỉ được làm một nhiệm kỳ, khó có đại biểu nào có thể trở nên hiệu năng và chuyên nghiệp được. Điều đáng phấn khởi là tỷ lệ đại biểu Quốc hội chuyên trách đang được tăng lên đến 40% cho khóa XV tới này. Như vậy, chúng ta sẽ có đến 200 đại biểu sẽ làm việc toàn thời gian cho Quốc hội và cử tri. Hy vọng, họ sẽ có kỹ năng làm người đại diện cho nhân dân tốt hơn, chuyên nghiệp hơn.
Tất nhiên, để có được các đại biểu hiệu năng, trước hết phải chọn được những đại biểu như vậy hoặc có tiềm năng trở thành như vậy qua cuộc bầu cử vào ngày 23 tháng 5 sắp tới. Mà ở đây, cử tri chúng ta sẽ có vai trò quyết định.
Ngày bầu cử tháng 5 sắp tới chính là ngày "chọn mặt gửi vàng". Để "chọn mặt gửi vàng", quan trọng là phải hiểu biết về các ứng cử viên mà mình sẽ cân nhắc lựa chọn.
Tìm kiếm thông tin về các ứng cử viên thông qua tiểu sử, qua các cuộc tiếp xúc cử tri trong quá trình vận động bầu cử và qua phỏng vấn được đăng tải trên truyền thông rất quan trọng. Trong trường hợp bất khả kháng, bạn vẫn có thể tìm hiểu về các ứng cử viên thông qua tiểu sử tóm tắt được dán ở khu vực bỏ phiếu.
Quan trọng hơn nữa, cần tránh hiện tượng bầu thay, bầu mù. Bầu thay là việc một người đi bầu cử thay cho cả nhà. Việc này mặc dù bị pháp luật nghiêm cấm, nhưng đôi khi vì thành tích, nhiều tổ bầu cử có thể nhắm mắt cho qua. Bầu mù là việc nhắm mắt gạch đại cho xong, không cần để ý mình đã bầu cho ai.
Nếu chúng ta để chuyện bầu thay, bầu mù xảy ra, thì làm sao ta có thể nhớ được mình đã bầu cho ai? Nếu không nhớ được mình đã bỏ phiếu cho ai, làm sao bạn biết đại biểu của mình là ai để đòi hỏi người đó phải đại diện cho lợi ích của mình?
Nguyễn Sĩ Dũng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Tên đại biểu tôi bầu">Tên đại biểu tôi bầu