Lịch thi đấu và trực tiếp vòng 14 V
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- Trực tiếp bóng đá U19 Việt Nam vs U19 Lào: Đá vì danh dựTrực tiếp bóng đá U19 Việt Nam vs U19 Lào - U19 Đông Nam Á 2024, thuộc khuôn khổ lượt trận cuối bảng B giải U19 Đông Nam Á 2024, 15h00 hôm nay (24/7)" alt="HLV Park Hang Seo 'hụt' ghế lái trưởng tuyển Ấn Độ" />
- Ăn kẹo lạ mua ở cổng trường, 5 học sinh nhập việnSau khi ăn kẹo mua ngoài cổng trường, 5 trong số 126 học sinh Trường THCS thị trấn Cái Rồng (huyện Vân Đồn, Quảng Ninh) bị đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, tức ngực." alt="29 học sinh ở Quảng Ninh đau bụng, buồn nôn sau khi ăn kẹo lạ" />
Sinh viên ĐH Quốc gia TP.HCM ĐH Bách khoa Hà Nội, quy mô dự kiến 45.000 – 50.000 sinh viên, gồm các lĩnh vực đào tạo: Khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ, sản xuất và chế biến.
ĐH Đà Nẵng, quy mô dự kiến 60.000 – 65.000 sinh viên, gồm các lĩnh vực đào tạo: Khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ, sản xuất và chế biến, sư phạm, tài chính
ĐH Huế, quy mô dự kiến 60.000 – 65.000 sinh viên, gồm các lĩnh vực đào tạo: Khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn, nghệ thuật, giáo dục và sư phạm, y dược, nông lâm, du lịch.
Cũng theo dự thảo của Bộ GD-ĐT, tới năm 2030, Việt Nam phát triển thêm 4 đại học vùng trên cơ sở Trường ĐH Vinh, Trường ĐH Nha Trang, Trường ĐH Tây Nguyên và Trường ĐH Cần Thơ. Cùng với ĐH Thái Nguyên hiện tại, cả nước dự kiến sẽ 5 đại học vùng.
Ngoài ra, nước ta sẽ có từ 18 đến 20 trường đại học trọng điểm ngành quốc gia gồm: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM (sư phạm và giáo dục); Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Y Dược TP.HCM (y dược); Trường ĐH Luật Hà Nội, Trường ĐH Luật TP.HCM (pháp luật); Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Kinh tế TP.HCM (kinh tế và tài chính); Trường ĐH Hàng hải Việt Nam (giao thông vận tải, kinh tế biển) Trường ĐH Giao thông vận tải (giao thông vận tải), Trường ĐH Xây dựng Hà Nội (xây dựng và kiến trúc), Học viện Nông nghiệp Việt Nam (nông nghiệp), Học viện Báo chí và tuyên truyền (báo chí truyền thông), Học viện Bưu chính viễn thông (truyền thông và thông tin), Học viện Hành chính quốc gia (hành chính công), Học viện tài chính (tài chính) Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Trường ĐH Sân khấu điện ảnh Hà Nội (nghệ thuật).
50 trường đào tạo sư phạm
Về quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm, Bộ GD-ĐT sẽ sắp xếp mạng lưới cơ sở đào tạo giáo viên theo hướng tinh gọn, phân định vai trò, sứ mạng, căn cứ năng lực và uy tín, đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên của các địa phương, từng vùng và cả nước.
Tới năm 2030, toàn quốc có khoảng 50 cơ sở giáo dục đại học tham gia đào tạo giáo viên các trình độ. Trong đó, 11 trường đại học giữ vai trò hạt nhân, nòng cốt đào tạo giáo viên trong từng vùng và khu vực, tập trung nghiên cứu khoa học giáo dục và đào tạo chất lượng cao, trình độ cao với khoảng 50% tổng quy mô đào tạo giáo viên toàn quốc.
Các trường gồm: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, Trường ĐH Sư phạm – ĐH Huế, Trường ĐH Sư phạm 2, Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên, Trường ĐH Vinh, Trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng, Trường ĐH Quy Nhơn, Trường ĐH Tây Nguyên, Trường ĐH Cần Thơ.
Khoảng 22 trường học, hầu hết trực thuộc UBND tỉnh đào tạo đáp ứng nhu cầu đội ngũ giáo viên các cấp học của địa phương và các tỉnh lân cận với khoảng 44% quy mô đào tạo giáo viên toàn quốc. Khoảng 17 trường đại học khác tham gia đào tạo một số ngành đào tạo giáo viên đặc thù.
‘Sao thiếu giáo viên nhưng cử nhân sư phạm vẫn không xin được việc?’
Trước thực tế cả nước đang thiếu hơn 127.000 giáo viên, nhiều ý kiến băn khoăn tại sao vẫn xảy ra tình trạng nhiều sinh viên tốt nghiệp ngành sư phạm nhưng không xin được việc." alt="ĐH Huế, ĐH Đà Nẵng, ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ trở thành đại học quốc gia" />Báo cáo “Hướng tới môi trường giáo dục quốc tế cạnh tranh hơn tại Việt Nam” được giới thiệu tại Diễn đàn ThinkTNE Nâng cao chất lượng giáo dục đại học
Đảm bảo chất lượng đào tạo quốc tế với chi phí dễ chịu hơn so với du học, hay còn được ví như “du học tại chỗ", giáo dục xuyên quốc gia không chỉ tạo điều kiện học tập rộng mở hơn cho sinh viên, mà còn góp phần thúc đẩy các tiến trình quốc tế hóa giáo dục, học tập và đào tạo trong nước.
Với sinh viên, việc tham gia vào các chương trình TNE đòi hỏi năng lực học tập quốc tế. Điều này có nghĩa, người học cần đảm bảo năng lực đầu vào với những chương trình học tập chất lượng ngay tại địa phương, trước khi thực sự tham gia vào TNE. Nhu cầu đăng kí theo học TNE tăng, sinh viên cần đáp ứng nhiều tiêu chuẩn cao trước khi tham gia TNE… đặt ra yêu cầu về chất lượng giảng dạy tại các địa phương, từ đó góp phần đổi mới tích cực trong công tác dạy và học thông thường.
Chương trình giáo dục xuyên quốc gia chỉ có thể được triển khai khi các đơn vị đào tạo trong nước “bắt tay” với các tổ chức giáo dục quốc tế uy tín. Thông qua tiến trình kiểm định chất lượng giảng dạy chặt chẽ, người dạy được trau dồi kĩ năng, các đơn vị giáo dục Việt cũng có cơ hội tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao chương trình giảng dạy. Và đối tượng hưởng lợi từ sự thay đổi đó chính là người học và những thế hệ sau này. Theo bà Donna McGowan, để đong đếm về hiệu quả, những tác động tích cực của TNE lên người học, nguồn lực địa phương hay năng lực giáo dục địa phương cần thêm 5 -10 năm nữa.
Nhìn về cơ hội cải cách giáo dục trong tương lai, với quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Anh quốc, bà Donna đánh giá: “Kể từ năm 2019, thoả thuận hợp tác song phương giữa hai quốc gia và giữa Hội đồng Anh với Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang tạo ra những khung chương trình toàn diện hơn cho TNE; trong đó việc kiểm định chất lượng là chủ đề được đặt lên hàng đầu. Việc kiểm định chất lượng hứa hẹn thu hút nhiều quan hệ đối tác quốc tế hơn nữa”.
Bên cạnh các khung chương trình đang được lên kế hoạch triển khai, hiện Hội đồng Anh đã phối hợp Cục Quản lý Chất lượng (thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo) thực hiện đối sánh hệ thống quản lý, nhằm nâng cao hệ thống đảm bảo chất lượng và kiểm định theo tiêu chuẩn quốc tế. Tư vấn chuyên môn cho hoạt động này được thực hiện bởi Tổ chức Kiểm định Đại học Vương quốc Anh (QAA). Hiện việc thí điểm tự đánh giá đã được hoàn thành tại 5 trường đại học Việt Nam.
Bích Đào
" alt="Giáo dục xuyên quốc gia: Cơ hội ‘nâng chất’ đào tạo đại học Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 17/7/2024
- ·Bà giáo sáng bán vé số, chiều dạy học
- ·Tiến sĩ kỹ thuật 14 tuổi đỗ ĐH, 23 tuổi là nhà nghiên cứu trẻ lương 1,2 tỷ/năm
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- ·Hàng loạt cán bộ quản lý, giáo viên một tỉnh xin thôi chức, nghỉ việc
- ·Haaland lập hat
- ·Có nên chuyển thi sang xét tốt nghiệp THPT?
- ·Soi kèo góc Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1
- ·Các cụ U80 họp lớp sau 55 năm ra trường khiến dân mạng xuýt xoa “lớp người ta”
Chưa nhiều đại học Việt Nam tham gia bảng xếp hạng Trong số các trường đại học Việt Nam được xếp hạng, nhóm nghiên cứu chỉ ra điểm đánh giá về tỷ lệ giảng viên/sinh viên ở hầu hết các trường đều đang thấp hơn so với nhóm xếp hạng. Lý giải về điều này, ông Nhật cho hay, các trường được xếp hạng của Việt Nam đều quy mô lớn - trên 12.000 người học - nên việc cân đối tỷ lệ này khó hơn so với các trường quy mô nhỏ.
Bên cạnh đó, tỷ lệ người học quốc tế của Việt Nam cũng thuộc top dưới, thấp hơn nhiều so với nhóm trong khu vực. Điều này, ông Nhật giải thích, một phần do đặc thù các chương trình học của Việt Nam vốn dùng Tiếng Việt nên khó thu hút sinh viên nước ngoài.
Tuy nhiên, điểm sáng của giáo dục đại học Việt Nam là uy tín tuyển dụng được đánh giá cao. Điển hình như 2 Đại học Quốc gia vốn có truyền thống lâu đời, đều có uy tín học thuật và mạng lưới nghiên cứu quốc tế tốt.
Các trường cần làm gì nếu muốn tham gia bảng xếp hạng?
Tham gia vào các bảng xếp hạng đại học thế giới, theo ông Nhật, các trường có quy mô đào tạo lớn, đa ngành, đa lĩnh vực sẽ có nhiều lợi thế, bởi hầu hết các bảng xếp hạng đều hướng tới sự cân bằng giữa các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, y tế, giáo dục…
Tuy nhiên với những trường quy mô nhỏ muốn tham gia bảng xếp hạng cần tập trung tăng năng suất, chất lượng nghiên cứu và chú trọng vào xu hướng quốc tế hoá, ví dụ tuyển dụng thêm các giảng viên quốc tế hoặc các chương trình đào tạo thu hút người học quốc tế.
Bên cạnh đó, với những trường cảm thấy nội lực chưa đủ để tham gia bảng xếp hạng thế giới có thể tập trung vào tham gia xếp hạng theo lĩnh vực.
Theo ông Nhật, các trường tham gia xếp hạng nhưng không nên vị xếp hạng. Bởi lẽ việc xếp hạng thực chất là một phương pháp để đối sánh chất lượng giữa các cơ sở giáo dục đại học trong khu vực và thế giới, giúp các trường biết mình đang đứng ở đâu với thế giới, cơ sở của mình mạnh điểm gì và yếu ở đâu. Vì thế việc tham gia xếp hạng cũng cần được cân nhắc lựa chọn các bảng xếp hạng phù hợp và phải dựa theo năng lực, thế mạnh của trường.
Điều quan trọng sau khi xếp hạng, các trường sẽ sử dụng kết quả như thế nào để nâng cao chất lượng trong cơ sở mình.
“Việc xếp hạng nên có một chiến lược dài hạn, bền vững. Các trường không nên làm sai dữ liệu, phát triển nóng, phát triển thiên lệch. Điều đó có thể gây ra nhiều hệ lụy lâu dài và có thể trở thành “vết gợn” trong quá trình phát triển của nhà trường”, ông Nhật nói.
Đại học Việt Nam tụt bậc trên bảng xếp hạng quốc tếTrong số 6 cơ sở giáo dục Việt Nam lọt vào bảng xếp hạng đại học thế giới, có 3 trường ‘tụt hạng’ so với năm ngoái." alt="Các trường đại học có cần ‘chạy đua’ vào bảng xếp hạng thế giới?" />Thậm chí, Trường THCS Thực nghiệm Dương Giang còn 'lập chốt' ở nhà vệ sinh để kiểm soát số lần ra vào của học sinh. Nếu học sinh muốn đi, phải xuất trình được thẻ.
Ngay sau khi đoạn clip được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội, phần lớn phụ huynh đều cho rằng nhà trường đang kiểm soát quá đà. "Học sinh không khác gì tù nhân đang bị giam lỏng", một người bình luận.
Một người khác lại cho rằng, cách quản lý của nhà trường đối với việc này của học sinh không hợp lý, mang tính áp đặt hà khắc.
Xoay quanh những ý kiến trái chiều, đại diện nhà trường cho biết đây là biện pháp quản lý học sinh nội bộ. "Sở dĩ chúng tôi phải đưa ra thông báo này nhằm giữ gìn trật tự trong nhà vệ sinh, tránh việc các em tụ tập đồng người, xảy ra tai nạn trong giờ cao điểm", đại diện trường thông tin.
Nhà trường khẳng định thêm nội quy này có thể tránh được tình trạng ùn tắc khi học sinh xếp hàng vào nhà vệ sinh.
Theo đó, quy định này được nhà trường đưa ra nhằm giảm số lần học sinh sử dụng nhà vệ sinh trong giờ để nâng cao hiệu quả học. Để trấn an tinh thần của phụ huynh, trường nhấn mạnh thêm học sinh cấm thẻ thông hành sẽ có thời gian ra vào nhà vệ sinh thoải mái.
Sau khi vụ việc gây nhiều tranh cãi, đại diện Phòng Giáo dục TP Dương Giang cho biết: "Thẻ đi vào nhà vệ sinh là nên có, tuy nhiên không phải lúc nào học sinh cũng xuất trình.
Việc sử dụng thẻ vào nhà vệ sinh nên được đưa ra trong một số trường hợp đặc biệt. Nhà trường cần linh hoạt hơn trong các biện pháp quản lý".
Phòng Giáo dục địa phương cho biết thêm, bước đầu đã có biện pháp nhắc nhở trường học trong việc đưa ra các quy định đối với học sinh. "Các nội quy của trường đưa ra cần tôn trọng quyền lợi và nhu cầu của học sinh. Đồng thời duy trì an toàn trật tự trong khuôn viên trường và thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của giáo dục", đại diện Phòng Giáo dục lên tiếng.
Tuy nhiên, hiện tại sự việc này vẫn gây nhiều tranh cãi. Một người cho biết, căn cứ vào Luật Giáo dục của Trung Quốc đã quy định nhà trường cần tôn trọng danh dự và nhân phẩm của học sinh. Do đó, việc yêu cầu học sinh cần có thẻ mới được đi vệ sinh là vi phạm điều này.
Ngoài ra, biện pháp quản lý này của nhà trường còn đi ngược lại với mục tiêu ban đầu của nền giáo dục. Sứ mệnh của nhà trường là bồi dưỡng nhân tài và giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất. Trường không được dùng những biện pháp mang tính ép buộc để hạn chế quyền tự do của các em.
Phần lớn mọi người đều cho rằng, khi nhà trường đưa ra nội cần suy xét đến cảm xúc, nhu cầu của học sinh, không nên gây ra thêm rắc rối.
Theo NetEase
Bảng nội quy “5 xin, 4 luôn, 4 không, 3 nhớ” dành cho thầy trò sư phạmĐể xây dựng văn hóa sư phạm trên giảng đường, Trung tâm nghiên cứu và phát triển nghiệp vụ sư phạm của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã đưa ra bảng nội quy “5 xin, 4 luôn, 4 không, 3 nhớ” với sinh viên và giảng viên.
" alt="Trường học yêu cầu có thẻ 'thông hành' để vào nhà vệ sinh" />Ông Phan Xuân Dũng - Chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam và ông Vũ Văn Diện - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, trao giải Nhất Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng tỉnh Quảng Ninh lần thứ VII (2021-2022) và lần thứ VIII (2023) Trong lần thứ VII và lần thứ VIII, Ban tổ chức Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng tỉnh Quảng Ninh đã nhận được 318 mô hình, sản phẩm tham gia của 172 trường trung học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, các trường dân tộc nội trú, dân tộc bán trú trên địa bàn tỉnh.
Theo đánh giá của Ban tổ chức, các mô hình, sản phẩm tham dự có chất lượng cao, nhiều mô hình sản phẩm có tính mới, tính sáng tạo, có khả năng ứng dụng, triển khai nhân rộng trong thực tế; qua đó, cho thấy sự tìm tòi, quan sát, nghiên cứu của các em học sinh trong học tập và sinh hoạt hàng ngày.
Tại Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Quảng Ninh lần thứ VII và thứ VIII, Ban tổ chức đã trao giải thưởng cho 103 mô hình, sản phẩm, gồm: 69 giải Khuyến khích; 21 giải Ba; 11 giải Nhì; 2 giải Nhất thuộc về sản phẩm "Một số tập truyện tranh phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 6" của nhóm học sinh Trường trung học cơ sở Chu Văn An, TP. Cẩm Phả và mô hình "Ứng dụng số The Deaf People" của nhóm học sinh Trường trung học cơ sở Mạo Khê 1, TX. Đông Triều.
Ban tổ chức cũng trao các giải tập thể cho TP. Hạ Long và TX. Đông Triều có thành tích xuất sắc nhất trong Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Quảng Ninh lần thứ VII và thứ VIII; khen thưởng các tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác triển khai cuộc thi.
Cũng trong sự kiện, Ban tổ chức đã công bố 17 mô hình, sản phẩm tham dự Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng toàn quốc năm 2024.
Phát biểu tại lễ trao giải, ông Vũ Văn Diện - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức cuộc thi, khẳng định Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh đã trở thành sân chơi trí tuệ, nhận được sự hưởng ứng sâu rộng của học sinh, giáo viên, các bậc phụ huynh. Mỗi mô hình, sản phẩm là những ý tưởng sáng tạo độc đáo, thể hiện sự đầu tư công phu, tỉ mỉ của các tác giả, nhóm tác giả. Thông qua đó, đã góp phần lan tỏa phong trào sáng tạo khoa học kỹ thuật trong thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Quảng Ninh.
Thay mặt Ban tổ chức, ông Diện tuyên bố phát động Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh lần thứ IX năm 2024, kêu gọi toàn thể học sinh, thanh thiếu niên, nhi đồng trong toàn tỉnh tích cực, tự tin, nhiệt tình hưởng ứng tham gia cuộc thi.
PV
" alt="Vinh danh 103 mô hình, sản phẩm sáng tạo của thanh thiếu niên, nhi đồng" />Khuất Minh Thu Giang (sinh năm 1998, Hà Nội) được biết tới là người mang Hội nghị mô phỏng Liên Hợp Quốc về Việt Nam. Thực tế, chương trình học Luật ở Anh, Mỹ hay Australia, Canada vẫn luôn là một thách thức. Tại Anh, sau khi hoàn thành chương trình học ở trường 3 năm, sinh viên phải đi làm thêm 2 năm lấy kinh nghiệm để thi chứng chỉ hành nghề luật sư. Trong khi đó, cơ hội làm việc ở ngành luật cho sinh viên quốc tế không nhiều.
“Những người nộp hồ sơ vào các hãng luật lớn hầu hết đều là ứng viên ưu tú. Do đó, ngoài việc giỏi chuyên môn, các hãng cũng mong muốn tìm kiếm ứng viên nhiệt huyết, hoạt bát, thông minh, nhanh nhạy”.
Hiểu được điều đó, ngay từ năm nhất, ngoài tập trung vào điểm số trên trường, Giang đã tỉ mỉ xây dựng hồ sơ bằng các kinh nghiệm nghề nghiệp và hoạt động ngoại khóa, từ đó trau dồi khả năng kết nối và thể hiện bản thân.
Thu Giang cho rằng một luật sư giỏi không chỉ cần có IQ cao mà còn cần cả EQ để hiểu các vấn đề hóc búa của khách hàng, từ đó mới tìm ra giải pháp phù hợp. Khi nắm được các điểm mấu chốt của nghề, tới năm thứ 2 đại học, Giang bắt đầu ứng tuyển vào vị trí thực tập sinh cho một hãng luật nổi tiếng và trúng tuyển.
Thời điểm ấy, nữ sinh vừa đi học trên trường, vừa đi làm ở công ty luật. “Mọi thứ rất căng não, nhưng bù lại tôi được tiếp xúc và làm việc trong một số lĩnh vực, nhờ đó trau dồi thêm kinh nghiệm để xử lý các vấn đề cho khách hàng”, Giang nói.
Công ty nơi Giang làm việc vốn là một công ty luật đa quốc gia của Anh, có trụ sở chính tại London. Ngoài ra, công ty cũng có văn phòng trải khắp 17 đất nước ở Châu Á, Châu Âu, Trung Đông và Bắc Mỹ. Do đó, môi trường làm việc cũng rất chuyên nghiệp và cạnh tranh.
“Rất nhiều ứng viên đến từ các trường top đầu của Mỹ, Anh, Trung Quốc, Singapore, chẳng hạn như Thanh Hoa hay Đại học Quốc gia Singapore muốn ứng tuyển vào công ty này… Do đó, nơi đây tập hợp những người rất ưu tú”.
Mặc dù cạnh tranh, sau khi hoàn thành 3 năm học tại trường, tiếp tục trải qua quá trình tập sự kéo dài 2 năm với 6 bài thi hành nghề, Thu Giang đã được nhận vào làm chính thức tại hãng luật này.
Theo thống kê, tỷ lệ được nhận vào các hãng luật hàng đầu tại Anh mỗi năm tương đối thấp. Thông thường với một khóa 400 sinh viên ra trường, chỉ có khoảng 3 người được nhận vào các công ty tốp đầu. Thế nhưng, Thu Giang đã làm được điều ấy.
Tháng 9/2023, sau khi hoàn thành quá trình tập sự kéo dài 2 năm, Giang chính thức trở thành luật sư Thương mại quốc tế, thuộc Liên đoàn Luật sư Anh và Xứ Wales. Cô gái người Việt cũng từng có cơ hội tham gia một số thương vụ trị giá lên tới 1 tỷ đô.
“Đây là cơ hội đáng giá giúp tôi được học hỏi và trau dồi kinh nghiệm từ những thị trường lớn”, Giang nói.
Bằng những trải nghiệm của mình cùng với niềm đam mê với các hoạt động xã hội, Giang đã thực hiện một dự án kết nối những người trẻ yêu thích ngành luật với các luật sư nổi tiếng trong và ngoài nước.
Một số workshop đã được Giang cùng cộng sự tổ chức, giúp sinh viên Việt Nam kết nối với các luật sư giỏi người Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài và luật sư nước ngoài đang làm việc ở Việt Nam, từ đó giúp người trẻ Việt được tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm và cho lời khuyên để phát triển sự nghiệp sau này.
Giang kỳ vọng điều này sẽ hỗ trợ được nhiều người trẻ có sự định hướng, tìm ra con đường phù hợp với bản thân và có thể làm việc tốt trong ngành luật.
Với những gì đã làm, Thu Giang cho biết may mắn vì mọi thứ vẫn đang đi đúng hướng.
“Tôi luôn xem việc phát triển bản thân giống như giải một bài toán khó. Mình cần giải từng bước và phải thử nhiều cách khác nhau.
Thực tế, nếu cắt nhỏ hoài bão của mình thành các bước dần dần cơ hội sẽ ngày càng rộng mở. Và để biết mình muốn đi đến đâu cũng cần phải trải nghiệm nhiều công việc khác nhau. Đôi khi, những điều mình thích cũng chưa chắc đã phù hợp”.
Theo Giang, trong bất kỳ lĩnh vực nào, muốn thành công đều phải trải qua giai đoạn khó khăn. Cho nên, điều cần làm là không ngại bước ra khỏi vùng an toàn.
“Khi thất bại, tôi luôn nghĩ đến những bài học, bởi thành công tạo nên sự tự tin nhưng thất bại mới là cách để mình học hỏi nhiều nhất”, Giang nói.
Nữ sinh chuyên Ngoại ngữ trúng tuyển Đại học HarvardCó anh “nổi đình đám” 6 năm trước vì trúng tuyển vào 3 trường thuộc khối Ivy League, nhưng Tuệ Chi không thấy áp lực vì những thành tích của anh trai." alt="Cô gái Việt trở thành luật sư tại hãng luật hàng đầu thế giới" />
- ·Nhận định, soi kèo Norwich City vs Brighton, 22h00 ngày 11/1: Không dễ dàng
- ·Chuyện tình từ giảng đường đại học của cặp đôi cùng đoạt Nobel
- ·Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai kiêm chức Phó hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược
- ·Giáo viên chưa thực sự hạnh phúc, sao xây dựng trường học hạnh phúc?
- ·Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
- ·PSG phá đám Barca, quyết giành Nico Williams
- ·Vẻ đẹp gây 'sốt' mạng của nữ sinh 16 tuổi vào thẳng đại học, 20 tuổi học tiến sĩ
- ·Các nước xử lý vụ học sinh bạo lực giáo viên thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo Southampton vs Swansea, 23h30 ngày 12/1: Phong độ là nhất thời
- ·Ra mắt trường Quốc tế Song ngữ Victoria Riverside