Trắc nghiệm kiểm tra tính cách, bạn có phải một người hướng nội?
Xem các bức tranh dưới đây và làm theo yêu cầu. Sau đó đọc kết quả phía dưới để biết bạn thuộc nhóm tính cách nào. Cuối cùng,ắcnghiệmkiểmtratínhcáchbạncóphảimộtngườihướngnộalcaraz hãy chia sẻ điều đó với chúng tôi.
Giờ thì bắt đầu vào thử thách nhé!
1: Hãy tìm chiếc bánh sừng bò
2: Tìm một chiếc khinh khí cầu lẫn trong những con sứa
3: Bạn có nhìn thấy con ốc không?
4: Tìm một chiếc khuy áo
5: Không phải ai cũng nhìn thấy con bướm
6: Có 1 ly cà phê trong hình này
7: Chú rùa đang trốn giữa những chiếc lá
8: Tìm chiếc kẹo lẫn trong đàn cá
Kết quả
1: Bánh sừng bò
2: Khinh khí cầu
3: Ốc sên
4: Khuy áo
5: Con bướm
6: Ly cà phê
7: Chú rùa
8: Chiếc kẹo
Kiểm tra tính cách
- Nếu bạn dễ dàng vượt qua thử thách, bạn là một người hướng nội. Bạn có kỹ năng quan sát độc đáo, biết cách tập trung vào các chi tiết nhỏ nhất. Bạn thích ở một mình hơn là bên bạn bè, và không muốn thể hiện cảm xúc.
- Nếu bạn cảm thấy nhàm chán và mất kiên nhẫn, bạn là một người hướng ngoại. Bạn năng động, nhạy cảm và cũng tình cảm. Thật khó để bạn ở yên một địa điểm. Bạn thích giao tiếp với mọi người, và cũng biết cách thu hút sự chú ý.
- Nếu bạn gặp khó khăn nhưng vẫn cố gắng để vượt qua bài kiểm tra, bạn là một người vừa hướng nội vừa hướng ngoại. Bạn có nhiều tài năng, bạn biết cách thích nghi với các môi trường khác nhau, và dễ dàng để nói chuyện với hầu hết mọi người.
Ðâu là tính cách của bạn? Hãy chia sẻ điều đó với chúng tôi!
Khánh Hòa (Bright Side)
Hãy dùng sự thông thái của bạn để giải mã vụ án
Từ thông tin được cung cấp dưới đây, hãy dùng khả năng suy luận tuyệt đỉnh của mình để tìm ra kẻ gây án.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
Cô Chấn cho biết, năm 2020, cô bắt đầu nhận công tác tại Trường Tiểu học và THCS Ngọc Vừng. Do nhà trên đất liền (ở huyện Vân Đồn) nhưng phải ra đảo để công tác nên cô quyết định đem theo 2 con còn nhỏ (lớp 2 và lớp 4) đi cùng để tiện chăm sóc và giảng dạy.
Cũng từ đó, 3 mẹ con cô Chấn sống tại căn phòng ở khu tập thể của trường. Sáng, nữ giáo viên chuẩn bị tư trang cho hai con đi học, còn mình lên lớp giảng dạy. Buổi chiều, cô lại tất bật nấu cơm cho cả nhà. Buổi tối, cô kèm con học và soạn giáo án.
Cảnh "một tay xay lúa, một tay bế em" khiến cô Chấn thừa nhận không hề dễ dàng.
"Cứ cuối tuần, mẹ con tôi lên tàu về đất liền để cho cháu gặp bố và thăm ông bà. Đầu tuần, chúng tôi lại khăn gói ra đảo. Do quá bận nên tôi phải chuẩn bị đồ ăn từ ở nhà để mang ra đảo. Toàn bộ thức ăn sẽ được chia đều cho 1 tuần. Khi hết thực phẩm, chúng tôi về nhà lấy. Mỗi lần đi lại mất hơn 2 tiếng với khoảng 300 nghìn đồng tiền vé tàu", cô Chấn chia sẻ.
Với khoản lương hơn 8 triệu đồng/tháng, nhiều lúc con ốm đau, cô Chấn phải nhờ sự hỗ trợ từ bố mẹ. Kỳ nghỉ hè được về nhà, cô Chấn phụ giúp gia đình bán tạp hoá để kiếm thêm thu nhập.
Nữ giáo viên cho biết thêm, năm học mới, cô nhận chủ nhiệm chính lớp con đang theo học. Vừa làm mẹ ở nhà, vừa làm cô giáo của con trên lớp, cô giáo thừa nhận "nhiều áp lực hơn".
Tương tự, cô giáo Nguyễn Thị Năm được luân chuyển công tác ra đảo Ngọc Vừng nhiều năm trước. Muốn tự mình chăm sóc con nên cô đưa 2 con (lớp 3 và bé 4 tuổi) theo ra đảo.
"Sáng thứ Bảy, chúng tôi từ đảo về nhà. Để kịp thời gian cho con lớn học tiểu học, khoảng 12h30 ngày Chủ nhật, ba mẹ con lại phải di chuyển từ đất liền ra đảo. Trung bình mỗi tuần sẽ mất khoảng 400 nghìn đồng để đi lại. Mức lương hơn 6 triệu đồng/tháng chỉ đủ chi phí đi lại, ăn uống cho 3 mẹ con. Các khoản phí sinh hoạt khác, tôi phải nhờ sự hỗ trợ của người thân”, Cô Năm tâm sự.
Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Ngọc Vừng - bà Phạm Thị Thanh Hảo, cho biết không ít giáo viên mang con theo ra đảo để chăm sóc. Dù vất vả nhưng họ đều đạt nhiều thành tích trong giảng dạy và "mát tay" trong việc nuôi dạy con khi các bé đều ngoan ngoãn, học tốt. Vừa qua, nhà trường đã có khu tập thể để thầy cô thuận tiện hơn trong sinh hoạt.
Cũng theo bà Hảo, thời gian rảnh như kỳ nghỉ hè, các thầy cô thường làm thêm những công việc như bắt hải sản, buôn bán hải sản hay hướng dẫn viên du lịch... để kiếm thêm thu nhập.
"Chúng tôi rất mong bộ, ngành quan tâm hơn tới chế độ của giáo viên ở những xã đảo để thu hút những giáo viên trẻ mới ra trường về công tác ở các địa điểm xa xôi này", bà Hảo cho biết.
Nghề tay trái 'hái ra tiền' của các thầy cô trên đảo Quan LạnĐể tăng thêm thu nhập, vào dịp nghỉ hè, giáo viên xã Quan Lạn (huyện Vân Đồn, Quảng Ninh) lại tất bật với nhiều nghề tay trái." alt="'Hành trang' đặc biệt của cô giáo từ đất liền ra đảo dạy học" />Châu Khanh học hỏi được nhiều kiến thức, kỹ năng từ kỳ thực tập doanh nghiệp. Ảnh NVCC Nguyễn Ngọc Châu Khanh (sinh viên chuyên ngành Digital Marketing, trường ĐH FPT phân hiệu Đà Nẵng) đã tham gia kỳ thực tập tại một công ty về khách sạn, nhà hàng.
“Mình được các anh chị đồng nghiệp hỗ trợ, hướng dẫn nhiều trong công việc, làm việc theo quy trình, phạm vi công việc khá sát với công việc của một nhân viên chính thức”, Khanh kể.
Khanh còn bật mí, thực tập sinh ở công ty còn được trải nghiệm thực tế dịch vụ của nhiều khách sạn, khu nghỉ dưỡng để hiểu sâu thêm về ngành. “Với Khanh, đây cũng là những trải nghiệm rất thú vị”, Khanh chia sẻ.
Theo nữ sinh này, bản thân đã học hỏi được nhiều kỹ năng, kinh nghiệm hữu ích sau kỳ thực tập doanh nghiệp.
“Mình đã học hỏi được nhiều điều qua kỳ OJT, không chỉ là kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp mà còn là kỹ năng mềm, cách giao tiếp với mọi người để phối hợp làm việc tốt nhất có thể”, Châu Khanh nói.
Đi thực tập là được học, được làm, được trưởng thành
Nguyễn Trọng Phúc (sinh viên chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm, trường ĐH FPT phân hiệu Cần Thơ) vừa hoàn thành 3 tháng thực tập tại một doanh nghiệp CNTT lớn. Với Trọng Phúc, đây là kỳ thực tập “được cực kỳ nhiều” dù khởi đầu khá hoang mang và khó khăn.
Từ Cần Thơ lên TP.HCM, ngày đầu tới công ty thực tập, Phúc xác định sẽ cần “thích nghi với môi trường mới và nhiều điều mới”. Quả thực, kỳ thực tập “đặc sản” trường ĐH FPT chất lượng thực sự khi ngay lập tức giao cho Phúc “task” khó: một dự án lớn với độ phức tạp về công nghệ, cần hoàn thành đúng thời hạn và làm thế nào để teamwork hiệu quả trong một đội nhóm mới.
“Mình và các bạn trong team chia nhau ra để tự tìm hiểu kiến thức mới. Có những lúc mình đã nghĩ “đây là nhiệm vụ không thể” nhưng lại tự nhủ không được để tinh thần đi xuống. Mỗi ngày, mỗi ngày học và làm một chút dần thành quen, động viên nhau những khi căng thẳng, cuối cùng team mình đã vượt qua được dự án”, Phúc kể.
Suốt quá trình này, nam sinh trường ĐH FPT nhận được sự hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm nhiệt tình từ các đàn anh đàn chị đồng nghiệp ở công ty. “Sự nhiệt tình, thân thiện của các anh chị đồng nghiệp là một trong những ấn tượng cực đẹp của mình khi nhớ lại kỳ thực tập”, Phúc chia sẻ.
Không chỉ học hỏi thêm được những kiến thức, kỹ năng mới, làm quen với guồng công việc có tính kỷ luật cực cao ở công ty, Phúc còn mở rộng mối quan hệ, có thêm những người bạn, người đồng nghiệp nhiều kinh nghiệm sau kỳ thực tập.
Phúc nói: “Không chỉ làm hết sức, chúng mình còn chơi hết mình với nhau. Mình nhận ra, tinh thần đồng đội trong công việc là cực kỳ quan trọng và phải có kỹ năng tốt mới có thể tạo dựng được tinh thần ấy”. Với nam sinh này, kỳ thực tập khiến cậu nhận ra: “Đôi lúc, quan trọng hơn cả việc master một “framework” chính là “communication”.
Nhìn lại kỳ thực tập, Phúc nhận ra những trải nghiệm về kiến thức, kỹ năng và quan trọng hơn là cảm nhận sự trưởng thành của bản thân trong cách nhìn nhận về công việc, con người. Với Phúc, đó là hành trang quý báu mà kỳ thực tập trường ĐH FPT mang đến, giúp cậu sẵn sàng nắm bắt và thể hiện bản thân ở những vị trí công việc chính thức trong tương lai.
Ngọc Trâm
" alt="Những kỳ thực tập ‘đáng giá’ của sinh viên trường ĐH FPT" />- Ngày 12/7, tại kỳ họp thứ 10 HĐND TP.HCM khóa X, Nghị quyết quy định các khoản thu và mức thu đối với các dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục tại các cơ sở giáo dục công lập tại TP.HCM năm học 2023-2024 đã chính thức được thông qua.
Theo đó mức thu mô hình trường tiên tiến, hội nhập quốc tế là 1.725.000 đồng/học sinh/tháng. Như vậy, mức thu này tăng thêm 225.000 đồng/học sinh/tháng so với mức thu năm học 2022-2023 là 1.500.000 đồng. Trước đó, có dự thảo đề xuất mức thu này lên đến 5.000.000 đồng/học sinh/tháng.
Ngoài ra, nhiều mức thu được áp dụng từ năm học 2023-2024 đối với các dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục như: tiền phục vụ ăn sáng từ 60.000 - 220.000 đồng/học sinh/tháng; tiền mua sắm thiết bị, vật dụng phục vụ học sinh bán trú từ 200.000 - 450.000 đồng/học sinh/năm; tiền công trả lương cho nhân viên nuôi dưỡng từ 160.000 - 260.000 đồng/học sinh/tháng; tiền mua sắm đồng phục học sinh từ 200.000 - 500.000 đồng/bộ.
Ngoài ra, tiền học phẩm - học cụ - học liệu từ 300.000 - 600.000 đồng/học sinh/năm; tiền nước uống 20.000 đồng/học sinh/tháng; tiền trông giữ xe học sinh 2.000 đồng/lượt; tiền tổ chức xe đưa rước học sinh từ 8.000 - 10.000 đồng/km; tiền tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống và giáo dục ngoài giờ chính khóa (năng khiếu, thể dục thể thao, câu lạc bộ, kỹ năng sống...) dao động từ 80.000 - 800.000 đồng/học sinh/tháng; tiền tổ chức các lớp học theo Đề án tin học quốc tế từ 120.000 - 180.000 đồng/học sinh/tháng; tiền dịch vụ tiện ích ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số 110.000 đồng/học sinh/tháng.
Theo quy định của UBND TP.HCM việc xây dựng “Trường tiên tiến, hội nhập quốc tế” bảo đảm nguyên tắc tự nguyện theo học, chỉ phát triển trường tiên tiến, hội nhập quốc tế tại những địa bàn đảm bảo trường công lập dành cho các đối tượng phổ cập. Trường được đánh giá đạt chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục và được UBND TP.HCM quyết định công nhận, công bố công khai.
Mục đích xây dựng trường tiên tiến, hội nhập quốc tế để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh và yêu cầu của xã hội; tiếp cận xu huớng phát triển giáo dục trong khu vực và quốc tế, đồng thời đảm bảo mang đậm bản sắc dân tộc; Đào tạo đội ngũ học sinh năng động, phát triển toàn diện, có năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, chất lượng quốc tế phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế.
Đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của các cơ sở giáo dục theo huớng chuấn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá và hội nhập quốc tế.
Một số tiêu chí cụ thể của các bậc học như sau:
Ở bậc mầm non, trường tiên tiến, hội nhập quốc tế được thực hiện tại các lớp mẫu giáo 3-6 tuổi. Số lượng trẻ không quá 30 em mỗi lớp.
100% trẻ trong trường được tổ chức ăn bán trú, đảm bảo thể chất, tinh thần, không xảy ra dịch bệnh và ngộ độc thực phẩm. Tất cả trẻ được khám sức khỏe, đo chiều cao, cân nặng, đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng biểu đồ tăng trưởng; được theo dõi, đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.
Ở bậc tiểu học, số học sinh mỗi lớp không quá 35 em; 100% học sinh được học hai buổi mỗi ngày.
100% giáo viên được yêu cầu có khả năng sử dụng tiếng Anh giao tiếp, có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng cơ bản.
50% học sinh hoàn thành chương trình tiểu học đạt chứng chỉ, chuẩn đầu ra tiếng Anh và Tin học theo chuẩn quốc tế. Tất cả học sinh tiểu học được phổ cập bơi an toàn và chống đuối nước.
Với bậc THCS và THPT, ít nhất 80% giáo viên đạt danh hiệu dạy giỏi cấp trường, 30% dạy giỏi cấp huyện. Tất cả giáo viên có khả năng sử dụng tiếng Anh giao tiếp.
100% giáo viên dạy ngoại ngữ có năng lực ngôn ngữ giảng dạy cao hơn hai bậc so với trình độ chung.
Ít nhất 90% học sinh tốt nghiệp THCS sử dụng được tiếng Anh (bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết) đạt trình độ A2 khung năng lực ngoại ngữ sáu bậc trở lên. Ít nhất 90% học sinh THPT có trình độ B1 trở lên.
UBND các quận, huyện, TP Thủ Đức và Sở GD-ĐT sẽ lập kế hoạch xây dựng trường tiên tiến, hội nhập quốc tế. Mỗi bậc học ở địa phương có ít nhất một trường theo mô hình này.
Năm 2005, Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3) là trường đầu tiên được TP.HCM thí điểm mô hình trường tiên tiến, hội nhập quốc tế. Đến nay, có 40 trường ở thành phố hoạt động theo mô hình này, gồm 16 trường mầm non, 13 trường tiểu học, 8 trường THCS và 3 trường THPT.
TP.HCM đề nghị giữ nguyên quy định mức sàn học phí
Năm học 2023-2024, TP.HCM tiếp tục thực hiện mức học phí theo mức sàn học phí quy định tại Nghị định 81, đề xuất chính sách hỗ trợ miễn, giảm, có chính sách đặc thù với mục tiêu không để một học sinh nào nghỉ, bỏ học vì điều kiện kinh tế khó khăn." alt="TP.HCM tăng mức thu học phí trường tiên tiến" /> - Hàng năm, cứ mỗi dịp hè, khi học sinh được nghỉ học cũng là lúc các thầy cô Trường THCS và THPT Quan Lạn (xã Quan Lạn) bận rộn với đủ công việc, để có thêm tiền trang trải cuộc sống khó khăn trên đảo.
Thầy giáo Phạm Thành Luân (SN 1989, giáo viên môn Địa lý, Trường THCS và THPT Quan Lạn) là một trong số đó. Cứ mỗi hè đến, gác giáo án, thầy lại bắt đầu công việc làm thêm dịch vụ du lịch.
Trước đây, thầy Luân phụ trách công tác Đoàn của trường nên thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh, giáo viên. Nhận thấy thầy có tài ăn nói, nên người dân địa phương và các khách sạn ngỏ ý muốn mời thầy Luân làm MC cho những hoạt động như đốt lửa trại, team building của khách du lịch.
Ban đầu, thầy Luân còn e ngại vì chưa thử sức với loại hình này bao giờ sẽ khiến chuyến du lịch của du khách không trọn vẹn. Sau đó, nhận thấy nếu không tận dụng thời gian 3 tháng nghỉ hè sẽ rất lãng phí, thầy Luân bắt đầu lên mạng học tập, trau dồi các kiến thức về tổ chức sự kiện.
Ngoài ra, thầy còn vào đất liền để học hỏi kinh nghiệm từ những hướng dẫn viên du lịch đã có nhiều năm làm trong nghề. Hè năm 2018 là thời điểm lần đầu tiên thầy Luân nhận "show' đầu tay.
Sau đó, được mọi người hưởng ứng, thầy Luân tổ chức thêm hoạt động trải nghiệm "một ngày làm ngư dân" cho khách du lịch từ địa phương khác tới.
Khi làm thêm công việc này, điều mong muốn nhất của thầy Luân là có thể giới thiệu đến du khách những nét đẹp của vùng đảo Quan Lạn và nếp sống thường nhật của người dân nơi đây.
Không ít lần thầy Luân tổ chức dịch vụ du lịch cho đoàn khách cũng là giáo viên. Đồng nghiệp gặp nhau vô cùng vui vẻ, ấm áp. Họ vẫn giữ liên lạc cho đến bây giờ để trao đổi, hỗ trợ nhau về công tác chuyên môn.
Theo thầy Luân, nghề chính và nghề tay trái đều bổ trợ cho nhau. Là một giáo viên dạy môn Địa lý, tận dụng kiến thức nền tảng có từ trước, thầy truyền tải thông tin về địa lý, lịch sử văn hoá của mảnh đất này đến với du khách.
"Hè năm 2022, công việc tổ chức dịch vụ du lịch mang lại cho tôi thu nhập khoảng hơn 100 triệu. Số tiền này tôi sẽ dành một phần giúp cho những em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, còn lại tôi để trang trải cuộc sống sinh hoạt hàng ngày", thầy Luân chia sẻ.
Cũng rất tất bật trong những ngày hè là cô giáo Hoàng Thị Thuý (SN 1988, giáo viên Trường Tiểu học và THCS Ngọc Vừng, xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn). Nhiều năm nay, cô phải nuôi 2 con nhỏ cùng 1 người cháu mồ côi. Với thu nhập hơn 7 triệu/tháng, cô Thúy chi tiêu tiết kiệm mới đủ trang trải cuộc sống nơi đảo xa.
Do gia đình làm nông nghiệp, thời gian nghỉ hè, cô Thuý thường cấy lúa, trồng khoai lang tím, lạc, củ kiệu... để giúp gia đình. Lúc nông nhàn, nữ giáo viên ra biển bắt ốc, mổ con hà bán cho các nhà hàng để có thêm thu nhập.
Công việc của cô Thúy bắt đầu từ 4h mỗi ngày. Bình minh lên cũng là lúc cô kết thúc công việc và mang thành quả đến các nhà hàng.
"Mỗi tháng hè, tôi kiếm thêm khoảng 10 triệu, số tiền này cũng đủ để lo cho con, cháu. Sống trên đảo, chúng tôi vận dụng tối đa những gì địa phương có để có thêm thu nhập trong thời gian rảnh", cô Thuý tâm sự.
Gần 7 năm nay, cô giáo Lê Thị Loan (SN 1983, Trường Tiểu học và THCS Ngọc Vừng) cũng có thêm nghề phụ là nhập và chế biến hải sản đem bán vào đất liền.
Mỗi buổi sáng, cô Loan đều ra bến tàu mua cá về phơi khô. Gom được một mẻ, cuối tuần cô sẽ vào đất liền để giao hàng cho khách đã đặt trước.
"Công việc rất vất vả, có khi làm hàng tới khuya, hôm sau mang đi bán, hàng xếp lên xe máy có khi cao quá đầu người. Hải sản tôi chế biến sạch sẽ, không chất bảo quản nên được nhiều người ủng hộ", cô Loan cho biết.
Nghề tay trái của các giáo viên trên đảo không chỉ mang thêm thu nhập mà còn là kênh quảng bá văn hoá, nếp sống của người dân miền hải đảo, giúp phát triển du lịch địa phương. "Mệt nhưng có thêm đồng ra đồng vào nên cũng vui", cô Loan cười cho biết thêm.
" alt="Nghề tay trái 'hái ra tiền' của các thầy cô trên đảo Quan Lạn, Quảng Ninh" /> - Rủi ro hơn lợi ích?
Rất nhiều độc giả cũng bày tỏ sự lo ngại về sự xuất hiện của bộ SGK do Bộ GD-ĐT biên soạn sẽ khiến chủ trương xã hội hóa SGK không đạt được. "Đã mất nhiều năm để xã hội hóa SGK như hiện nay, xin đừng quay lại nữa", "Trước đây, chúng ta lo lắng về sự độc quyền, giờ lại quay lại "độc quyền" kiểu khác hay sao?"... là những ý kiến gửi về VietNamNet.
Độc giả Ngụy Tâm Phước bày tỏ: "Các nhà xuất bản của các bộ SGK hiện cũng phải đã dựa trên một cái khung quy định của Bộ GD-ĐT để biên soạn sách, sau khi biên soạn còn phải kiểm duyệt chứ đâu phải muốn đưa cái gì vào cũng được. Do đó, việc đưa thêm một bộ SGK nữa chỉ để tham khảo là lãng phí và không cần thiết.
Biên soạn thêm một bộ sách nữa để dễ lựa chọn cho con em học càng không được. Có thấy giải đấu thể thao nào ban tổ chức cũng có một đội tham dự hay không?".
Trong khi đó, độc giả Nguyễn Quang Huỳnh thẳng thắn nhận xét: "Tôi nghĩ việc có thêm một bộ SGK gắn mác Bộ GD-ĐT là mang nhiều rủi ro hơn lợi ích. Chắc chắn, nếu có bộ sách này, các trường và ngay cả học sinh sẽ lựa chọn SGK của Bộ mà chưa chắc đã lựa chọn theo chất lượng thực tế.
Ngay cả hội đồng thẩm định chưa chắc đã khách quan trong việc đánh giá chất lượng bộ sách của Bộ biên soạn.
Chưa kể rủi ro lớn hơn là lặp lại thế độc quyền và thầy cô cũng như học sinh mất đi kỹ năng lựa chọn, sự chủ động và sáng tạo trong việc giảng dạy và học tập theo Chương trình 2018".
Theo độc giả này, có lẽ Bộ GD-ĐT nên cân nhắc soạn bộ sách đó sau năm 2025-2030.
"Để đánh giá hiệu quả của việc làm hiện tại cho thấu đáo hơn, để thị trường sách ổn định hơn, để các công ty biên soạn sách hiện tại ổn định và có tính cạnh tranh cao hơn. Đặc biệt, để kỹ năng lựa chọn sách, kỹ năng giảng dạy và học tập khi có nhiều đầu sách của thầy và trò tốt hơn" - anh Huỳnh đề xuất.
Chất lượng ở đội ngũ giảng dạy, không nằm trên cuốn SGK khổ lớn, in đẹp
Ở một dòng ý kiến khác, dù đồng tình với việc Bộ GD-ĐT nên biên soạn 1 bộ SGK, nhưng các độc giả lại có những góc nhìn khác nhau.
Một độc giả đưa ý kiến: "Từ lớp 1 đến lớp 12 toàn dạy những kiến thức cơ bản, cần gì phải nhiều bộ sách, trong khi nội dung cốt lõi không có gì thay đổi. Sự sáng tạo nằm ở người dạy học chứ không nằm ở SGK. Nhiều bộ sách chỉ khiến các giáo viên mất thêm thời gian tìm hiểu, tập huấn, soạn, chỉnh sửa lại giáo án mỗi khi đổi bộ sách khác.
Cái cần ở đây là cần giảm tải những kiến thức giảng dạy, xác định cái gì thực sự cần cái gì không rồi từ đó dành thêm thời gian cho những tiết ngoại khoá, các hoạt động tư duy sáng tạo. Việc đổi mới chương trình dạy chỉ cần thiết ở bậc đại học khi mà kiến thức, các kỹ năng xã hội cần thiết cho công việc thay đổi liên tục".
"Nên có một bộ SGK của Bộ GD-ĐT biên soạn, ngân sách nhà nước chi ra mua bản quyền, làm bản điện tử cung cấp miễn phí trong toàn quốc. Việc này sẽ giảm gánh nặng chi phí xã hội, giảm đi lãng phí vô cùng to lớn: đầu năm mua giá cao, cuối năm bán giá giấy vụn 2.000/kg" - một độc giả khác đưa quan điểm.
"Khi có SGK điện tử miễn phí, học phí có thể tăng thêm bằng 2/3 giá SGK hiện tại. Nguồn thu này đưa vào phụ cấp, bồi dưỡng cho lực lượng giáo viên để họ tăng thu nhập, cải thiện đời sống, ổn định tinh thần, tâm huyết với nghề. Khi đó, cả xã hội tập trung vào lo cho lực lượng giáo viên.
Chất lượng giáo dục là nằm ở đội ngũ giảng dạy chứ không nằm trên cuốn SGK khổ lớn, chất lượng in đẹp" - vị này khẳng định.
Độc giả Đỗ Quang cho rằng nên có một bộ SGK dán nhãn Nhà nước, đưa lên mạng cho học sinh thoải mái khai thác, đỡ được tiền mua sách.
"Kiến thức phổ thông cũng chỉ cần kiến thức phổ cập trong bộ sách đó là ổn rồi. Sáng tạo gì thêm nên dành cho đổi mới giáo trình ở các trường đại học, đó mới là tư duy cốt lõi cho đổi mới giáo dục.
Mọi người cứ ríu rít với SGK bộ nọ bộ kia, nhưng theo tôi tình trạng giáo viên đang quá thiếu mới là mối lo lớn".
Phân tích sâu hơn, độc giả Phạm Văn Hoan cho rằng: "Nên chăng cần đánh giá khách quan, sau đó nếu cần thiết - dù đau xót - vẫn phải làm lại Chương trình Giáo dục phổ thông. Khi đó nên biên soạn 1 bộ SGK do Bộ GD-ĐT chủ trì, các NXB đấu thầu cung cấp.
Mặc dù nói Chương trình Giáo dục phổ thông là pháp lệnh, SGK chỉ là tài liệu tham khảo, nhưng chỉ đúng với các nền giáo dục phát triển. Hệ thống đào tạo giáo viên của họ rất tốt, do đó năng lực của giáo viên mới đủ để không phụ thuộc sách giáo khoa. Còn ở Việt Nam chưa được như vậy.
Học phương Tây, nhưng cũng cần biết các điều kiện đảm bảo thực hiện được như họ. Đó là giáo viên, cơ sở vật chất và ý thức hệ của người dân về bằng cấp cũng như cách sử dụng con người theo tiêu chí nào...
Hiện nay, mình đang giải quyết các ngọn. Chương trình Giáo dục phổ thông thay đổi, nhưng chưa đào tạo giáo viên theo sự thay đổi đó. Cơ sở vật chất của các trường phục vụ giảng dạy còn rất nghèo nàn. Trong chương trình, nhiều môn học có nhiều nội dung không cần thiết, làm chương trình nặng thêm.
Do đó, về cơ bản có thể thấy rằng Chương trình Giáo dục phổ thông hiện nay chưa phù hợp, cần thay đổi vấn đề là thời điểm nào?".
Thêm SGK do Bộ Giáo dục biên soạn: Các tỉnh có còn lựa chọn khách quan?
Cần hay không một bộ sách giáo khoa (SGK) do Bộ GD-ĐT biên soạn đang tạo những luồng tranh luận trái chiều những ngày qua, khi Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã đi qua ba năm học." alt="Sách giáo khoa do Bộ Giáo dục biên soạn là rủi ro hay lợi ích?" />
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- ·Trường mầm non Viet Sing vụ rửa khay ăn cho trẻ cạnh bồn cầu xin lỗi phụ huynh
- ·Đội hình Việt Nam vs Thái Lan chung kết lượt về AFF Cup 2022
- ·Điểm chuẩn đại học 2023 sẽ giảm 1
- ·Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế
- ·Giải golf đồng đội lớn nhất Việt Nam tìm ra nhà vô địch
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Colombia vs Nữ Hàn Quốc, 9h ngày 25/7
- ·Giáo sư Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục qua đời ở tuổi 86
- ·Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ
- ·Những kỳ thực tập ‘đáng giá’ của sinh viên trường ĐH FPT
Trực tiếp bóng đá Bồ Đào Nha vs Pháp: Ronaldo đối đầu Mbappe
Trực tiếp bóng đá Bồ Đào Nha vs Pháp, thuộc khuôn khổ vòng tứ kết Euro 2024, sân Volksparkstadion, 2h ngày (6/7) giờ Việt Nam." alt="Video bàn thắng Áo 1" />Các khách mời đang tham quan CTE 2023. Ảnh: ClassIn “Thỏi nam châm” Việt Nam
Tại Triển lãm Công nghệ Giáo dục 2023, khách tham dự đã có dịp lắng nghe nhiều góc nhìn sâu sắc về công nghệ giáo dục từ các chuyên gia uy tín.
Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong mảng giáo dục cho riêng khu vực châu Á Thái Bình Dương, ông Sudeep Laad - Giám đốc điều hành tại L.E.K Consulting và thành viên Global Education Practice - đã phân tích bức tranh khái quát về công nghệ giáo dục. Ông cho rằng lĩnh vực công nghệ giáo dục vẫn đang thu hút mạnh nguồn đầu tư mạo hiểm trên thế giới.
Cụ thể, trong khoảng thời gian từ năm 2019 - 2022, công nghệ giáo dục toàn cầu đón nhận tổng cộng 51 tỉ USD vốn đầu tư mạo hiểm. Công nghệ giáo dục xếp hạng thứ 4 trong số các lĩnh vực nhận được nhiều vốn đầu tư mạo hiểm nhất, chỉ sau lĩnh vực sức khỏe, công nghệ tự động và thực phẩm,...
Trong xu hướng đó, Việt Nam vẫn là “thỏi nam châm” thu hút dòng vốn đầu tư. Từ đầu năm đến nay, nhiều đơn vị công nghệ giáo dục Việt Nam gọi được những vòng vốn hàng triệu đến trăm triệu USD. Các chuyên gia đồng ý rằng việc sở hữu lợi thế dân số trẻ, mức độ sẵn sàng chi tiêu cho giáo dục cao, tỉ lệ phủ Internet lớn,… góp phần tạo nên mảnh đất màu mỡ cho công nghệ giáo dục tại Việt Nam.
Ông Sudeep Laad cũng cho rằng sự phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam Á cùng nỗ lực chuyển đổi số của các quốc gia tiếp tục đặt ra nhu cầu giải pháp công nghệ giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập và đào tạo nhân lực mới. Mặt khác, ngày càng nhiều người đi làm vẫn có nhu cầu tự học, đã lựa chọn ứng dụng công nghệ giáo dục làm kênh học tập. Tiêu biểu, gần 50% người dùng sử dụng các ứng dụng công nghệ giáo dục để học ngoại ngữ.
Gió có đổi chiều sau đại dịch?
PGS.TS Chu Cẩm Thơ - Trưởng ban Nghiên cứu đánh giá Giáo dục, Viện Khoa học - nhận định sau dịch Covid-19, nhiều cơ sở giáo dục quay lại với hình thức dạy truyền thống. Một số đơn vị khá e dè áp dụng công nghệ mới. Một nguyên nhân là vì nhiều đơn vị có thể không thấy rõ ràng rằng các công nghệ này sẽ mang lại lợi ích gì cho dạy và học.
Theo bà Thơ, công nghệ và giáo dục chưa thật sự “nhuyễn” vào nhau, vì thế các đơn vị làm giáo dục đôi khi chưa tin công nghệ sẽ mang lại khác biệt hơn so với cách dạy truyền thống. Do vậy sẽ cần thêm những cách kết hợp để công nghệ và nội dung giáo dục đem lại được những kết quả rõ rệt hơn.
Bà Trương Lê Quỳnh Tương - Giám đốc khu vực Đông Nam Á của ClassIn - cho rằng trong bối cảnh kinh tế hiện tại, các cơ sở giáo dục còn lưỡng lự trong việc đầu tư sản phẩm công nghệ mới
Nếu nguồn tài chính có hạn, các đơn vị thường ưu tiên dành tiền cho những nội dung khác dễ mang lại lợi ích trước mắt hơn.
Tuy nhiên, theo bà Tương, nhìn ở một chặng đường dài, đầu tư công nghệ đúng đắn sẽ mở ra cơ hội mới và mang lại lợi thế dẫn đầu cho các đơn vị. Công nghệ sẽ là một phần tất yếu của giáo dục trong tương lai không xa. Công nghệ kết hợp với phương pháp giáo dục lấy người học làm trung tâm sẽ giúp học sinh, cá nhân hóa học tập theo năng lực và nâng cao kỹ năng học tập chủ động của mình.
Từ kinh nghiệm triển khai nhiều sản phẩm giáo dục thực tiễn, ông Phạm Giang Linh - Tổng Giám đốc Galaxy Education - cho rằng, giáo dục là lĩnh vực cần nhiều yếu tố kết hợp để có thể số hóa, đặc biệt khi đem so sánh với thương mại điện tử, vận chuyển hay tài chính. Để chuyển đổi số hiệu quả, chúng ta phải xác định rõ công cụ hay nền tảng công nghệ được sử dụng nhằm giải quyết mục tiêu gì.
Ông Linh cũng nhận định, trong tương lai việc thiết kế trải nghiệm học trực tuyến và trực tiếp sẽ tiến đến gần nhau hơn thay vì tồn tại riêng biệt.
Tương tự, ông Tú Phạm - sáng lập nền tảng học và luyện thi tiếng Anh Prep.vn - nêu góc nhìn để đảm bảo rằng công nghệ thực sự mang lại hiệu quả trong dạy và học, giáo viên cần thường xuyên đánh giá và theo dõi tiến độ học tập. Bên cạnh đó, việc sử dụng công nghệ phải đi kèm với việc chuẩn bị dữ liệu và phân tích kết quả để cải thiện quá trình giảng dạy. Nếu không chuẩn bị dữ liệu từ trước, việc áp dụng công nghệ sẽ vô cùng thách thức.
ClassIn đồng hành đổi mới công nghệ trong giáo dục
Triển lãm Công nghệ giáo dục 2023 là một trong những minh chứng cho cam kết của ClassIn đồng hành cùng quá trình đổi mới công nghệ cho các đơn vị giáo dục tại Việt Nam. Nhận thức về vai trò quan trọng của công nghệ để nâng cao chất lượng giáo dục, ClassIn đã và đang phối hợp chặt chẽ với các nhà giáo dục lẫn đơn vị công nghệ để đưa ra giải pháp tổng thể cho việc chuyển đổi số giáo dục tại Việt Nam.
Bích Đào
" alt="Triển lãm Công nghệ Giáo dục 2023" />Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện còn gặp một số bất cập như việc biên soạn, lựa chọn, in ấn, phát hành SGK còn chậm; ở nhiều địa phương đội ngũ giáo viên còn thừa thiếu cục bộ, số lượng giáo viên chưa đáp ứng theo quy định; chế độ chính sách bất cập...
Do đó, để đảm bảo điều kiện triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2023-2024, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ GD-ĐT có trách nhiệm chỉ đạo các nhà xuất bản, tổ chức, cá nhân tham gia biên soạn SGK thực hiện rà soát, công tác biên soạn quy trình thực hiện và đấu thầu rộng rãi, công khai, minh bạch về việc in, phát hành sách bảo đảm tăng chất lượng, giảm giá thành.
Bộ GD-ĐT cũng chỉ đạo các địa phương tăng cường rà soát công tác biên soạn lựa chọn, cung ứng, sử dụng SGK, tài liệu giáo dục của địa phương, tài liệu tham khảo theo đúng quy định; có phương án hỗ trợ sách cho các đối tượng học sinh hộ nghèo, cận nghèo, học sinh thuộc đối tượng chính sách, hoàn cảnh khó khăn, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số trước thềm năm học mới.
Bộ GD-ĐT cũng được yêu cầu có giải pháp khắc phục những hạn chế, bất cập nêu tại Báo cáo số 584 ngày 11/8 của Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội, trong đó có việc chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của Nhà nước.
Đồng thời, Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ Nội vụ chỉ đạo tổ chức tuyển dụng giáo viên, thực hiện rà soát, cơ cấu lại bảo đảm đủ giáo viên dạy đúng, đủ các môn học theo quy định; thực hiện linh hoạt phương án điều chuyển, biệt phái giáo viên từ nơi thừa sang nơi thiếu; chủ động xây dựng các phương án để có nguồn tuyển dụng giáo viên...
Về phía Bộ Nội vụ, Bộ này có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc các địa phương khẩn trương thực hiện việc cơ cấu lại, sắp xếp, tuyển dụng giáo viên theo chỉ tiêu biên chế được phân bổ, bảo đảm về số lượng và chất lượng; hướng dẫn các địa phương trong trường hợp chưa thể bố trí đủ giáo viên theo định mức bảo đảm thực hiện chủ trương "có học sinh, phải có giáo viên đứng lớp".
Bên cạnh đó, Bộ Nội vụ phải khẩn trương tổng hợp nhu cầu giáo viên năm học 2023-2024 còn thiếu của các địa phương, báo cáo Thủ tướng Chính phủ để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Bộ Tài chính có trách nhiệm kiểm tra địa phương thực hiện bảo đảm mức chi tối thiểu 20% ngân sách địa phương cho giáo dục theo các quy định hiện hành.
Thủ tướng cũng yêu cầu UBND tỉnh, thành rà soát, kiểm tra đảm bảo đủ cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục trước thềm năm học mới, xây dựng kế hoạch, tuyển dụng số biên chế được giao; khắc phục tình trạng cơ cấu đội ngũ giáo viên còn bất cập giữa các cấp học và các địa bàn của địa phương; bố trí, sắp xếp giáo viên bảo đảm đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu. Trong trường hợp chưa thể tuyển dụng đủ giáo viên theo định mức, địa phương thực hiện các giải pháp hợp đồng giáo viên theo quy định.
Các tỉnh phối hợp với các nhà xuất bản tổ chức việc cung ứng SGK bảo đảm chất lượng; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu sách hoặc tăng giá bất hợp lý trước khai giảng năm học mới.
Đồng thời, các tỉnh có phương án hỗ trợ SGK cho các đối tượng học sinh hoàn cảnh khó khăn, thuộc đối tượng chính sách, vùng sâu, vùng xa...
Bộ trưởng GD-ĐT: Không thể quay lại chương trình dùng một bộ SGK duy nhất
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn có nhiều chia sẻ về việc đổi mới giáo dục và triển khai chương trình giáo dục phổ thông. Ông cũng nói về những thuận lợi, khó khăn khi triển khai nhiều bộ sách giáo khoa." alt="Thủ tướng Chính phủ yêu cầu không được tăng giá sách giáo khoa bất hợp lý" />- Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Bàn thắng
Tây Ban Nha: Yamal (21'), Olmo (25')
Pháp: Kolo Muani (9')
Thông tin trận đấu Tây Ban Nha vs Pháp - Vòng bán kết EURO 2024
Thời gian: 02h00 ngày 10/7
SVĐ: Allianz Arena
Trọng tài: Slavko Vincic (Slovenia)
Kênh phát sóng: VTV3, VTVcab, THVL1, HTV Thể thao
Link xem trực tiếp trận Tây Ban Nha vs Pháp: https://vietnamnet.vn/truc-tiep-bong-da-tay-ban-nha-vs-phap-ban-ket-euro-2024-2300167.html
Link xem youtube TV360: https://www.youtube.com/watch?v=l9D8YvPEDCg
Link VTV: https://vtvgo.vn/xem-truc-tuyen-kenh-vtv3-3.html
Link HTV: https://hplus.com.vn/xem-kenh-htv-the-thao-hd-4009.html
Link THVL: https://www.thvli.vn/live/thvl2-hd
Thông tin lực lượng Tây Ban Nha vs Pháp
Tây Ban Nha: Dani Carvajal, Le Normand bị treo giò. Pedri chấn thương không thể ra sân.
Pháp: Rabiot trở lại sau án treo giò.
Đội hình thi đấu
Tây Ban Nha:Simon, Cucurella, Laporte, Nacho, Navas (Vivian 58'), Rodri, Fabian Ruiz, Williams (Zubimendi 90'+4), Olmo (Merino 76'), Yamal (Torres 90'+4), Morata (Oyarzabal 76')
Pháp: Maignan, Hernandez, Upamecano, Saliba, Kounde, Tchouameni, Rabiot (Camavinga 62'), Kante (Griezmann 62'), Dembele (Giroud 79'), Mbappe, Muani (Barcola 62')
Thông tin đáng chú ý Tây Ban Nha vs Pháp
Chỉ có một trong bảy trận đấu quốc tế gần đây nhất của Pháp chứng kiến cả hai đội cùng ghi bàn.
Tây Ban Nha chỉ thua một trong 17 trận đấu gần đây nhất.
Tây Ban Nha đứng đầu Giải vô địch châu Âu UEFA về số bàn thắng ghi được (tổng cộng 11 bàn, trung bình 2,2 bàn mỗi trận) và Pháp đứng đầu về số bàn thua (tổng cộng một bàn, trung bình 0,2 bàn mỗi trận).
Trong các trận đấu quốc tế trong hai năm qua, Tây Ban Nha đã ghi được 49 bàn (trung bình 2,9 bàn mỗi trận) và Pháp đã để thủng lưới 11 bàn (trung bình 0,6 bàn mỗi trận).
Về mặt tấn công, Pháp đứng thứ 12 tại Giải vô địch bóng đá châu Âu UEFA (ba bàn thắng, 0,6 bàn mỗi trận).Về mặt phòng ngự, Tây Ban Nha đứng thứ hai (thủng lưới hai bàn, 0,4 bàn mỗi trận).
Trong các trận đấu quốc tế trong hai năm qua, Pháp ghi được 43 bàn thắng (2,3 bàn mỗi trận) và Tây Ban Nha thủng lưới 12 bàn (0,7 bàn mỗi trận).
Hiệu số bàn thắng bại của Tây Ban Nha (+9) đứng đầu tại Euro 2024.
Pháp đứng thứ năm tại Euro 2024 về hiệu số bàn thắng bại là +2.
Video tổng hợp Bồ Đào Nha 0-0 Pháp (pen 3-5) - Vòng tứ kết EURO 2024
Lịch thi đấu EURO 2024 mới nhất: Chung kết trong mơ
Lịch thi đấu EURO 2024 - Cung cấp lịch thi đấu bóng đá vòng chung kết EURO 2024, nhanh, đầy đủ và chính xác nhất." alt="Link xem trực tiếp Tây Ban Nha vs Pháp" />
- ·Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- ·Video bàn thắng Scotland 0
- ·Hải Phòng chi 700 triệu thưởng các cá nhân đạt huy chương Olympic Vật lý quốc tế
- ·SIU đưa công nghệ AI vào chương trình đào tạo Marketing số
- ·Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
- ·Tỷ lệ thất nghiệp cao, nhiều cử nhân chọn làm giúp việc
- ·Một trường có 891 học sinh xét tuyển đại học thì 212 em đỗ y, dược
- ·Khởi động giải golf từ thiện thường niên Vì trẻ em Việt Nam lần thứ 17
- ·Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
- ·Điểm chuẩn trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật, Bách khoa TP.HCM biến động như nào?