Màn hình giải trí trong ô tô ngày càng lớn hơn, liệu có an toàn?
Xu hướng trang bị màn hình lớn được một loạt hãng xe như Tesla,ànhìnhgiảitrítrongôtôngàycànglớnhơnliệucóantoàgiải đức Ram, Toyota,... áp dụng trong thời gian gần đây.
Trong đó, hãng Tesla được cho là đã bắt đầu xu hướng sử dụng màn hình thông tin giải trí kiểu máy tính bảng cỡ lớn trên xe với mẫu sedan siêu sang Model S. Tiếp theo đó là mẫu SUV Model Y và sedan Model 3.
Màn hình lớn trên chiếc Tesla Model S. |
Những màn hình cảm ứng có kích thước 12 inch đã thay thế hầu hết các nút thông thường trên xe. Những màn hình này thông minh như một chiếc máy tính và thường xuyên được cập nhật phần mềm chứ không đơn giản chỉ để hiển thị thông tin.
Năm 2019, Fiat Chrysler đã trang bị cho chiếc bán tải Ram một màn hình cảm ứng 12 inch, có kích thước bằng một chiếc máy tính xách tay. Còn Toyota vào năm 2017 đã bắt đầu cung cấp màn hình gần 12 inch trên các mẫu xe Prius Prime nâng cấp.
Màn hình cảm ứng 12 inch trên chiếc bán tải Ram 2019 |
Hãng xe Đức Mercedes-Benz vừa công bố một màn hình trang bị trên chiếc xe điện mới có kích thước tới 56 inch kéo dài gần như toàn bộ chiều rộng cabin trong tháng vừa qua. Khi ra mắt, đây sẽ là màn hình có kích thước lớn nhất trên một chiếc ô tô.
Trang USA Today đã gọi những màn hình này như một cửa hàng Apple ngay trên xe hơi. Không thể phủ nhận, những màn hình cảm ứng cỡ lớn thay thế cho các phím bấm cơ học đã khiến chiếc xe trở nên hiện đại, sang chảnh hơn.
"Siêu" màn hình kích thước tới 56 inch trên chiếc xe điện của hãng Mercedes-Benz |
Nhưng các cơ quan giám sát an toàn tại Mỹ đã cảnh báo rằng, màn hình lớn hơn có thể khiến người lái mất tập trung, đặc biệt nếu chúng khó sử dụng.
Giám đốc điều hành của Trung tâm An toàn ô tô Jason K. Levine cho biết “Đã có một số nghiên cứu chỉ ra rằng người lái xe mất tập trung đáng kể khi lái xe mà nguyên nhân là do màn hình trong bảng điều khiển quá lớn và tích hợp nhiều phương tiện trên đó”.
Một nghiên cứu năm 2019 của Quỹ An toàn giao thông AAA cho thấy, thiết kế của lệnh thoại, menu, phần mềm và bảng điều khiển trung tâm của công nghệ thông tin giải trí trong xe thường gây mất tập trung và đặc biệt là đối với những người lái xe lớn tuổi.
Còn Cơ quan Quản lý An toàn Giao thông Đường cao tốc Quốc gia Hoa Kỳ thậm chí đã treo “cờ đỏ” về việc người lái xe mất tập trung trên đường do màn hình giải trí trên xe. Tuy nhiên, tại Mỹ chưa đưa ra các tiêu chuẩn liên bang để hạn chế điều này.
Màn hình giải trí cỡ lớn có an toàn hay không vẫn đang được các bên tranh cãi. |
Phản pháo lại các lập luận của các cơ quan nói trên, đại diện Mercedes-Benz – hãng xe có chiếc Mercedes-Benz EQS sở hữu màn hình giải trí cảm ứng lớn nhất thế giới cho rằng, màn hình Hyperscreen được thiết kế đặc biệt với khẩu lệnh tiên tiến và công nghệ theo dõi bằng mắt để đảm bảo rằng người lái xe luôn tập trung vào đường đi.
Vị này phân tích: “Chúng tôi đang sử dụng công nghệ để đảm bảo rằng người lái xe không thể mất tập trung. Ví dụ, nếu bạn rời mắt khỏi đường để nhìn vào màn hình quá lâu, hệ thống được lập trình để tự động tắt màn hình. Khi mắt người lái xe lại vào đường thì màn hình mới tiếp tục được bật”.
Thậm chí, màn hình trên chiếc xe còn đủ thông minh để phân biệt ánh mắt của người lái khi nhìn gương chiếu hậu và ánh mắt khi nhìn vào màn hình giải trí.
Không rõ những màn hình giải trí cỡ lớn có bị “tuýt còi” hay không nhưng có thể thấy rằng, việc trang bị những màn hình này đang là xu thế trong thiết kế của các hãng xe hơi thế giới. Thậm chí các hãng này còn không ngừng nâng cấp công nghệ bằng cách phát triển các loại màn hình tích hợp trên kính trước hoặc cửa sổ ô tô.
Hoàng Hiệp (theo USA Today)
Tin bài cộng tác của độc giả xin gửi về Ban Ô tô xe máy qua email: [email protected]. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Giải mã ý nghĩa biểu tượng logo của những hãng xe nổi tiếng
Đằng sau mỗi biểu tượng logo quen thuộc là cả một câu chuyện mà các hãng sản xuất xe hơi muốn chia sẻ tới người sử dụng.
(责任编辑:Thời sự)
- Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng trong buổi làm việc cùng ông Houlin Zhao - Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU). Bên cạnh gian trưng bày của khoảng 300 doanh nghiệp, Triển lãm còn bao gồm một chuỗi các hoạt động như diễn đàn Bộ trưởng, Hội nghị Thượng đỉnh, diễn đàn cấp cao và các hội nghị chuyên đề nhằm thảo luận và chia sẻ các chính sách và công nghệ, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh. Sự kiện này cũng được tổ chức với mục đích tăng cường hợp tác giữa các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp viễn thông, CNTT toàn cầu.
Chủ đề của Sự kiện ITU Digital World 2020 là “Cùng nhau xây dựng thế giới số - Building the digital world. Together.”.
Ban tổ chức muốn Triển lãm Thế giới Số 2020 sẽ trở thành cột mốc đánh dấu cho việc chuyển đổi số toàn diện trong khu vực và trên toàn cầu. Mục tiêu của hành động này là thúc đẩy và kết nối tất cả các quốc gia thành viên để cùng nhau hợp tác và đổi mới nhằm hướng đến việc phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng chụp ảnh lưu niệm cùng ông Houlin Zhao - Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU). Bên cạnh nội dung về chuyển đổi số, các hội nghị trong khuôn khổ sự kiện sẽ tập trung vào các mảng vấn đề như: Kết nối (Connectivity), Đổi mới sáng tạo (Innovation), cùng với đó là Phát triển bền vững số và trách nhiệm của doanh nghiệp (Digital sustainable/Responsible business).
Chủ đề Kết nối sẽ bao gồm việc phát triển hạ tầng kết nối như mạng di động 5G, vệ tinh, phát triển băng rộng cho tương lai kết nối số. Đây chính là nền tảng cho các đô thị thông minh.
Đổi mới sáng tạo (Innovation) ở đây là xây dựng hệ sinh thái sáng tạo số, chương trình quốc gia về chuyển đổi số, cùng với đó là các cơ chế hợp tác quản lý mới đối với công nghệ và AI, thúc đẩy phát triển tương lai số, ngân hàng số.
Đối với Phát triển bền vững số và trách nhiệm của doanh nghiệp (Digital sustainable/Responsible business), các chủ đề được đưa ra thảo luận tại triển lãm bao gồm việc xây dựng các quy tắc cơ bản trên môi trường số toàn cầu, an toàn và an ninh môi trường số, bảo vệ người tiêu dùng trên môi trường số, trách nhiệm/đạo đức khi sử dụng và khai thác dữ liệu cá nhân,...
Trọng Đạt
- - “Điều con mong ước là được sống ở nhà với em, không phải sống trong bệnh viện. Mỗi lần truyền thuốc xong con mệt lắm, đau lắm. Con không muốn cha mẹ buồn thêm lo lắng thêm vì ba mẹ không có đủ tiền để con chữa bệnh nữa rồi”, bé Huỳnh Quốc Việt tâm sự.
Bố mẹ nghèo bất lực nhìn con chết dần vì bạo bệnh" alt="Cậu bé bị ung thư xương và ước mơ giản dị" />Cậu bé bị ung thư xương và ước mơ giản dị - - Gia đình xảy ra nhiều biến cố, Thanh trở thành trụ cột giúp đỡ người cha ốm yếu và mẹ bệnh tật. Vậy nhưng sau tai nạn bất ngờ, đôi bàn tay lao động của Thanh đã mất đi vĩnh viễn.Vừa mắc ung thư vừa mắc bệnh lạ, chàng thanh niên kêu cứu" alt="Xót xa chàng trai trụ cột gia đình bị phỏng nặng" />Xót xa chàng trai trụ cột gia đình bị phỏng nặng
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
- Soi kèo góc Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- Tesla sắp tung ra phần mềm tự lái hoàn toàn
- NFT Music
- Dược Hậu Giang chăm sóc sức khoẻ cho hơn 1.200 người dân vùng cao
- Nhận định, soi kèo Qarabag vs Samaxi, 22h00 ngày 17/1: Đúng như dự đoán
- Việt Nam chế tạo thành công robot chống dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Nordsjaelland vs Aarhus, 01h00 ngày 23/11: Khó tin cửa trên
- Facebook bị kiện sao chép tính năng quay Boomerang
-
Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
Phạm Xuân Hải - 18/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Cho trẻ mầm non đi học là cần thiết, có thể thực hiện sớm hơn
Giờ học của cô và trò tại một trường mầm non ở Hải Dương - Ảnh minh họa: Thanh Hùng Đồng quan điểm trên, PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam nhận định, không nên chờ đợi việc tiêm vắc xin rồi mới cho trẻ đến trường. Việc để trẻ mầm non đi học trở lại là vô cùng cần thiết, đáng ra có thể thực hiện từ lâu, không cần chờ đến thời điểm này.
Theo PGS Phu, trẻ em không được đến trường trong một thời gian dài sẽ gây ra các khiếm khuyết về cả thể chất lẫn tinh thần khi các em không được tương tác với bạn bè, thầy cô, từ đó ảnh hưởng tới sự phát triển lâu dài, thậm chí, khiến trẻ mắc bệnh trầm cảm, bệnh không lây nhiễm... Phần lớn trẻ em nhiễm Covid-19 thường có triệu chứng nhẹ, nếu so sánh giữa lợi ích và rủi ro thì cần cho trẻ đi học .
Ông Phu cho rằng vừa qua, trẻ em ở nhà dương tính SARS-CoV-2 rất nhiều vì chúng ta nới lỏng các hoạt động, số ca nhiễm trong cộng đồng cao, người lớn mắc bệnh lây sang cho trẻ. Nếu đến trường nhưng thực hiện các biện pháp phòng dịch tốt, có tổ chức, nguy cơ lây nhiễm chưa chắc cao hơn ở nhà.
Theo ông, để đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non khi đi học, ngoài việc tổ chức và thực hiện tốt quy định phòng chống dịch của Chính phủ, của Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo còn cần sự phối hợp tốt giữa gia đình, nhà trường và cơ quan y tế.
Nhà trường nên bố trí các em theo nhóm, lớp và cho ăn riêng, ngủ riêng, tốt nhất không để các nhóm tiếp xúc với nhau. Như vậy, khi một nhóm có trẻ dương tính SARS-CoV-2 sẽ dễ dàng xử lý, không ảnh hưởng tới nhóm khác. Khi có trẻ F0, gia đình cho cháu nghỉ học, báo ngay với nhà trường để theo dõi sức khỏe những cháu cùng lớp, nếu thấy xuất hiện sốt, ho, khó thở,… thì cũng cho các trẻ này nghỉ.
PGS Phu cũng nhấn mạnh việc tiếp tục đẩy mạnh chiến dịch tiêm phòng, từ tiêm vắc xin Covid-19 cho người lớn trong nhà, tiêm mũi tăng cường cho người cao tuổi đến tiêm phòng cho các nhân viên trường học và trẻ nhỏ.
Nguyễn Liên
" alt="Cho trẻ mầm non đi học là cần thiết, có thể thực hiện sớm hơn" /> ...[详细] -
Apple Pay sẽ đạt 686 tỷ USD giao dịch trong vòng 5 năm tới
Apple Pay sẽ đạt 686 tỷ USD giao dịch trong vòng 5 năm tới Nghiên cứu đã xem xét tất cả các hình thức giao dịch không tiếp xúc, bao gồm thanh toán qua thẻ và thanh toán OEM. Thanh toán OEM thường bao gồm các hệ thống thanh toán từ các công ty phi ngân hàng, chẳng hạn như Apple Pay, Google Pay và Samsung Pay.
Nhìn chung, nghiên cứu cho thấy đến năm 2024, thị trường thanh toán không tiếp xúc toàn cầu sẽ tăng trưởng từ 2 nghìn tỷ đô la hiện nay lên gần 6 nghìn tỷ đô la. Hầu hết trong số chúng sẽ thông qua thẻ không tiếp xúc và giao dịch thanh toán OEM sẽ chiếm khoảng 22%. Điều này sẽ cho phép quy mô thị trường của nó đạt tới 1,32 nghìn tỷ đô la, trong đó Apple Pay phải chiếm hơn một nửa.
Apple Pay sẽ chiếm 52% giao dịch thanh toán OEM. Một động lực chính của việc này là việc mở rộng Apple tại các khu vực trọng điểm, bao gồm khu vực Viễn Đông, Trung Quốc và người dùng Europe Pay ở khu vực châu Âu thông qua chương trình thẻ Apple. Mặc dù Google và Samsung đã có những bước tiến lớn trong thanh toán tuy nhiên Apple có một hệ sinh thái thống nhất hơn sẽ cho phép họ duy trì vị trí dẫn đầu thị trường của mình.
Thị trường thiết bị đeo giai đoạn 2015-2019 (đơn vị:triệu chiếc): Màu xanh nhạt: Số thiết bị đeo đã bán ra thị trường. Màu xanh đậm: Số thiết bị đeo đã được dùng cho việc thanh toán không tiếp xúc. Một phần của sự gia tăng dự kiến trong việc sử dụng thanh toán không tiếp xúc là do sự tăng trưởng dự kiến trong các thiết bị có thể đeo (như Apple Watch) có thể thực hiện các giao dịch như vậy. Juniper Research báo cáo rằng vào năm 2019, 100 triệu thiết bị có thể đeo đã được bán ra thị trường, trong đó có khoảng 20 triệu thiết bị đã được sử dụng cho việc thanh toán không tiếp xúc.
Phan Văn Hòa (theo Gizchina)
Apple có thể đối mặt với khủng hoảng chưa từng có do virus Covid-19
Apple vừa mất 27 tỷ USD giá trị thị trường trong bối các các nhà máy iPhone chính tại Trung Quốc chưa thể hoạt động trở lại vì dịch virus Covid-19.
" alt="Apple Pay sẽ đạt 686 tỷ USD giao dịch trong vòng 5 năm tới" /> ...[详细] -
Sức hấp dẫn của bất động sản hàng hiệu Vinhomes
Vinhomes triển khai hệ thống an ninh đa lớp thông minh tại các khu đô thị Bên cạnh “thành phố biển hồ”, các đại đô thị Vinhomes Smart City (Hà Nội), Vinhomes Grand Park (TP.HCM) và tới đây là bộ đôi Vinhomes Ocean Park 2 - The Empire, Vinhomes Ocean Park 3 - The Crown sẽ đều được tích hợp công nghệ an ninh hiện đại bậc nhất này.
Chị Tuyết Ngọc tiết lộ, nhiều người thân trong gia đình cũng như bạn bè, đồng nghiệp của chị đều “nghiện” nhà Vinhomes bởi khó có thể tìm thấy ở đâu một không gian sống vừa hiện đại, đẳng cấp, vừa đủ đầy và an toàn như thế. Nhà Vinhomes đồng thời sở hữu tiềm năng tăng giá bền vững theo thời gian nhờ chủ đầu tư liên tục nhân thêm các giá trị cho không gian sống.
Sự khác biệt giữa giá cả và giá trị
Từ góc nhìn kinh tế, chuyên gia Trần Minh An (Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn kinh tế) chỉ ra rằng khách hàng chỉ chấp nhận chi trả cho sản phẩm, dịch vụ khi giá trị sử dụng và trải nghiệm mà họ nhận được tương xứng với chi phí bỏ ra. Đặc biệt, nếu đó là những giá trị độc nhất vô nhị trên thị trường thì người mua còn sẵn sàng bỏ số tiền lớn để được sở hữu.
Đi sâu vào lĩnh vực BĐS, chuyên gia Trần Minh An cho rằng giá trị sống mà một dự án mang lại cho khách hàng mới là yếu tố cốt lõi quyết định giá bán của ngôi nhà. Đó không chỉ là hạ tầng, tiện ích, dịch vụ tại chỗ hay giải pháp an ninh, an toàn mà còn bao gồm cả những cơ hội làm ăn, kinh doanh, giao lưu, học tập, phát triển cho cư dân… mà không gian sống đó mang lại. Vinhomes đã kiến tạo nên những khu đô thị đáng sống bậc nhất với đầy đủ các yếu tố đó, góp phần định nghĩa lại giá trị của ngôi nhà.
Theo các chuyên gia, trên thị trường không thiếu những ngôi nhà với kiến trúc xa hoa, nội thất đắt tiền, nhưng không dễ để mua được cả một không gian sống với những trải nghiệm đặc biệt, không thể sao chép của những BĐS hàng hiệu như Vinhomes.
TS. An cũng cho rằng, nhờ đầu tư mạnh mẽ vào việc kiến tạo môi trường sống, BĐS hàng hiệu được thị trường định giá cao và giá trị BĐS luôn tăng theo thời gian.
Cũng theo các chuyên gia, do tầng lớp trung lưu và thượng lưu đang gia tăng nhanh chóng nên nhu cầu về nhà ở chất lượng cao ngày một lớn. Tuy nhiên, nguồn cung vẫn chỉ nhỏ giọt là nguyên nhân đẩy ngôi nhà ra xa tầm với của người dân.
Đặc biệt, năm 2022 chứng kiến cơn “bão giá” khi chi phí xây dựng cơ bản tăng phi mã, khoảng 150% mỗi mét vuông. Yếu tố này cộng hưởng khiến giá BĐS bị đẩy lên cao, nhất là với dòng BĐS hàng hiệu đòi hỏi nguồn vốn khổng lồ cho hạ tầng, tiện ích.
“Tháo gỡ những nút thắt về pháp lý, khai thông dòng tín dụng vào BĐS, tạo cơ chế cổ vũ những doanh nghiệp uy tín là giải pháp hiệu quả nhất để giải quyết sự lệch pha cung cầu, đồng thời mở ra cơ hội để người dân được tiếp cận những sản phẩm BĐS chất lượng với tiêu chuẩn sống tốt hơn”, chuyên gia Trần Minh An kiến nghị.
Thế Định
" alt="Sức hấp dẫn của bất động sản hàng hiệu Vinhomes" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
Phạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Ý ...[详细] -
10 mẫu SUV đời cũ giá rẻ nhưng có khả năng tăng tốc siêu ấn tượng
-
Gia đình có hai bà cháu cùng bị ung thư
- Cả gia đình vốn làm thuê làm mướn đắp đổi qua ngày vốn đã khó khăn, nay chỉ trong một thời gian ngắn, nhiều biến cố liên tiếp xảy ra khiến họ lâm vào cảnh đường cùng. Hai người đang mắc phải căn bệnh ung thư chờ mong người thân kiếm từng đồng chạy chữa. Cơ hội chữa bệnh đang tiến dần đến con đường cụt…Cha thương con gạt nước mắt hằng đêm" alt="Gia đình có hai bà cháu cùng bị ung thư" /> ...[详细] -
Thái Nguyên đấu giá khu du lịch nghỉ dưỡng Hồ Núi Cốc giá khởi điểm 100 tỷ
Một góc Hồ Núi Cốc Khu đất thực hiện dự án có địa chỉ tại xã Phúc Xuân, TP Thái Nguyên. Giá khởi điểm bán đấu giá là 98,968 tỷ đồng. Thời gian đấu giá dự kiến vào ngày 5/11.
Mục đích khu đất là thực hiện xây dựng biệt thự du lịch, công trình thương mại dịch vụ, đường giao thông, hạ tầng kỹ thuật, cây xanh,...
Người đăng ký tham gia đấu giá phải đáp ứng các điều kiện, trong đó, năng lực tài chính phải có vốn thuộc sở hữu của mình để thực hiện dự án không thấp hơn 20% tổng mức đầu tư đối với dự án (tổng mức đầu tư dự kiến của dự án được phê duyệt là 927,5 tỷ đồng),...
Trước đó, UBND TP Thái Nguyên duyệt điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2022 của TP Thái Nguyên. Theo đó, tỉnh Thái Nguyên điều chỉnh tên, địa điểm, diện tích đối với 6 dự án.
Trong đó, Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng 5 sao Hồ Núi Cốc tại xã Phúc Xuân được đổi tên thành Khu du lịch nghỉ dưỡng Quốc tế 5 sao Hồ Núi Cốc giai đoạn 1. Diện tích dự án giảm từ 22,2 ha xuống còn 18,93ha.
Cuối tháng 8 vừa qua, UBND tỉnh Thái Nguyên có quyết định thu hồi, chấm dứt hiệu lực Quyết định số 3868/QĐ-UBND ngày 3/12/2020 của UBND tỉnh về chủ trương đầu tư dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng quốc tế 5 sao Hồ Núi Cốc do Công ty CP Flamingo Holding Group thực hiện.
Liên quan đến dự án này, theo tìm hiểu của PV VietNamNet, trước đó, Flamingo Holding Group đã gửi văn bản xin chấm dứt hoạt động đầu tư dự án này và được UBND tỉnh Thái Nguyên chấp thuận ngày 30/8.
Được biết, vào giữa tháng 7, doanh nghiệp này đã có báo cáo gửi tỉnh, nêu một số tồn tại, khó khăn là nguyên nhân xác định việc triển khai dự án không khả thi. Các tồn tại, khó khăn như kết quả giải phóng mặt bằng rất thấp không thể thực hiện thủ tục giao đất thực hiện dự án; việc mục tiêu của dự án không gắn với nhu cầu tái định cư của người dân địa phương cũng rất khó khăn trong việc triển khai các thủ tục tiếp theo của dự án…
Đáng chú ý, theo báo cáo của doanh nghiệp, thực trạng vướng mắc giải phóng mặt bằng là do tại dự án xuất hiện một số cá nhân không cư trú tại địa phương thực hiện mua gom đất của người dân để đầu cơ, xây dựng trái phép trên các thửa đất nông nghiệp. Nhà đầu tư mong muốn nhận chuyển nhượng quyền sử dụng của các cá nhân này nhưng không đạt được kết quả do yêu cầu đơn giá đền bù bất hợp lý (có trường hợp yêu cầu đền bù cao hơn 5 đến 10 lần so với phương án….
Thái Nguyên xin thêm 3 năm làm dự án nghìn tỷ, Bộ Xây dựng đề nghị làm rõ trách nhiệm
Thái Nguyên xin tăng 3 năm hoàn thành dự án Xây dựng hạ tầng khu công nghiệp (KCN) Sông Công II, Bộ Xây dựng đề nghị làm rõ nguyên nhân chậm thời hạn hoàn thành và trách nhiệm của các chủ thể liên quan." alt="Thái Nguyên đấu giá khu du lịch nghỉ dưỡng Hồ Núi Cốc giá khởi điểm 100 tỷ" /> ...[详细] -
Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 05:02 Kèo phạt góc ...[详细] -
Yuval Noah Harari: Thế giới sẽ ra sao sau đại dịch Covid
Ảnh minh họa “Cơn bão đại dịch rồi sẽ qua đi, nhưng những lựa chọn hiện tại sẽ thay đổi cuộc sống của chúng ta trong tương lai!”
Loài người đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng toàn cầu. Những quyết định của người dân và các chính phủ trong vài tuần tới chắc chắn sẽ làm thay đổi thế giới trong nhiều năm tiếp theo. Những quyết định này không chỉ định hình lại các hệ thống y tế, mà còn cả nền kinh tế và các chính phủ trên toàn cầu. Chúng ta cần phải quyết định nhanh chóng và dứt khoát, nhưng cũng cần tính đến những tác động lâu dài của những quyết định này. Khi cân nhắc giữa hai lựa chọn, chúng ta không chỉ nên tự hỏi làm cách nào để nhanh chóng vượt qua đại dịch, mà còn phải cân nhắc cả việc thế giới chúng ta đang sống sẽ ra sao khi đại dịch qua đi. Đúng, cơn bão đại dịch sẽ qua, loài người sẽ sống sót, hầu hết chúng ta sẽ vẫn sống, nhưng chúng ta sẽ sinh sống trong một thế giới hoàn toàn khác.
Nhiều giải pháp khẩn cấp trước mắt sẽ trở thành nguyên tắc gắn chặt vào cuộc sống sau này. Đó chính là bản chất của tình huống khẩn cấp. Giải pháp khẩn cấp sẽ đẩy nhanh các tiến trình của lịch sử. Bình thường, người ta có thể mất tới hàng năm để đưa ra các quyết định, nhưng trong bối cảnh đại dịch, các quyết định có thể được thông qua chỉ trong vài giờ. Các công nghệ bị “ép chín” hoặc thậm chí tiềm ẩn rủi ro vẫn được đưa vào sử dụng, bởi nếu không hành động thì thiệt hại chắc chắn còn lớn hơn rất nhiều. Các quốc gia đang trở thành “chuột bạch” trong các thử nghiệm xã hội quy mô lớn. Điều gì sẽ xảy ra khi tất cả mọi người đều làm việc ở nhà và chỉ giao tiếp từ xa? Điều gì sẽ xảy ra khi toàn bộ các trường đại học và phổ thông chỉ đào tạo trực tuyến? Thông thường, các chính phủ, doanh nghiệp và các ủy ban giáo dục sẽ không bao giờ đồng ý triển khai những thử nghiệm như vậy. Nhưng hiện tại không còn là bối cảnh thông thường.
Những hình ảnh trong bài viết được chụp từ các webcam quan sát các đường phố của Italy, được một nhiếp ảnh gia có tên Graziano Panfili đang sống trong vùng bị cô lập tìm thấy và chụp lại. Trong bối cảnh khủng hoảng này, chúng ta đối mặt với hai lựa chọn vô cùng quan trọng. Trước nhất là chọn lựa giữa sự giám sát chuyên quyền hay trao quyền giám sát cho công dân. Thứ hai là chọn lựa giữa sự cô lập mang tính dân tộc chủ nghĩa hay sự đoàn kết toàn cầu giữa các quốc gia.
Giám sát “dưới da”
Để ngăn chặn đại dịch, toàn bộ người dân cần phải tuân thủ theo các quy định cụ thể về phòng chống dịch. Có hai cách chính để thực hiện điều này. Phương pháp thứ nhất là chính phủ giám sát người dân, và xử phạt những người vi phạm quy định phòng chống dịch. Ngày nay, lần đầu tiên trong lịch sử loài người, các công nghệ tối tân đã giúp chính quyền giám sát được tất cả mọi người dân tại mọi thời điểm. 50 năm trước, lực lượng phản gián KGB không thể theo dõi 240 triệu người dân Xô Viết 24 giờ mỗi ngày, và lực lượng này cũng không thể phân tích hiệu quả mọi dữ liệu họ thu thập được. KGB hoạt động dựa vào các chuyên gia phân tích và lực lượng nhân sự giỏi nghiệp vụ, nhưng việc cắt cử một điệp viên theo dõi một người dân trên toàn quốc là điều không thể. Giờ đây, các chính phủ có thể dựa vào những bộ cảm biến thông dụng và các thuật toán máy tính xử lý siêu nhanh để giám sát, thay vì sử dụng nhân lực như trước. Trong cuộc chiến chống Covid-19, một số chính phủ đã triển khai những công cụ giám sát mới bằng công nghệ. Đáng chú ý nhất có lẽ là Trung Quốc. Bằng cách giám sát smartphone của người dân, sử dụng hàng trăm triệu camera nhận diện người dân nơi công cộng, cũng như yêu cầu người dân khai báo thân nhiệt và tình trạng sức khỏe, các cơ quan chức năng của Trung Quốc có thể nhanh chóng xác định các trường hợp nghi nhiễm Covid-19, đồng thời còn truy xuất ra được họ đã đi những đâu, tiếp xúc với những ai để xác định người nghi nhiễm nếu cần. Một loạt các ứng dụng di động cũng được triển khai để cảnh báo người dân về những ca nhiễm bệnh ở phạm vi gần để họ chủ động phòng tránh.
Đấu trường Colosseum ở Rome. Những công nghệ giám sát kiểu này không chỉ phổ biến ở Đông Á. Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu mới đây cũng đã cho phép Cơ quan An ninh Israel sử dụng công nghệ “chuyên dụng” chống khủng bố vào việc giám sát bệnh nhân nhiễm Covid-19. Khi Ủy ban phụ trách của quốc hội phủ quyết, ông Netanyahu đã thông qua bằng một “sắc lệnh khẩn cấp”.
Bạn có thể phản biện rằng những chuyện này đã quá quen thuộc. Trong những năm gần đây, các chính phủ và tập đoàn công nghệ toàn cầu đều đã sử dụng những công nghệ giám sát còn phức tạp hơn để theo dõi và kiểm soát người dân. Tuy nhiên, nếu chúng ta không thận trọng, đại dịch này có thể trở thành một cột mốc quan trọng trong lịch sử công nghệ giám sát người dân. Không chỉ bởi việc các công nghệ giám sát toàn dân từng bị phản đối kịch liệt sẽ được các quốc gia triển khai một cách hiển nhiên, mà công nghệ giám sát thậm chí còn chuyển đổi tinh vi từ “ngoài da” sang “dưới da”.
Quảng trường Beato Roberto ở Pescara Hiện tại, khi ngón tay bạn chạm vào màn hình smartphone và bấm vào một đường link, các chính phủ mới chỉ muốn biết chính xác bạn đã bấm vào cái gì. Nhưng trong đại dịch Covid-19, mối quan tâm chính của người giám sát đã thay đổi. Các chính phủ giờ đây muốn biết cả nhiệt độ và huyết áp bên dưới lớp da ngón tay của bạn.
Khẩn cấp kiểu “bánh pudding”
Tình huống khẩn cấp buộc chúng ta đối mặt với một trong những vấn đề khi bị giám sát là không ai biết chính xác chúng ta bị giám sát như thế nào, và sẽ dẫn tới điều gì trong những năm tiếp theo. Công nghệ giám sát đang phát triển với tốc độ chóng mặt, và những điều 10 năm trước dường như khoa học viễn tưởng thì nay đã không còn gì mới lạ. Chẳng hạn, chúng ta giả định có một chính phủ yêu cầu mọi công dân phải đeo một chiếc vòng sinh trắc học theo dõi thân nhiệt và nhịp tim 24 giờ mỗi ngày. Dữ liệu giám sát sẽ được lưu trữ và phân tích bằng các thuật toán của chính phủ đó. Các thuật toán tinh vi thậm chí sẽ xác định được bạn bị ốm trước cả khi bạn biết. Chuỗi lây nhiễm dịch bệnh nhờ đó sẽ bị ngăn chặn quyết liệt và hiệu quả hơn. Các hệ thống giả định như vậy được cho là có thể ngăn chặn đại dịch chỉ trong vài ngày. Nghe thật tuyệt vời phải không?
Nhưng mặt trái, đương nhiên luôn tồn tại, sẽ là việc hợp pháp hóa cho một hệ thống giám sát khủng khiếp chưa từng có. Chẳng hạn, khi tôi thường bấm vào link của Fox News hơn là link của CNN để xem tin tức, thông tin đó có thể giúp bạn biết đôi chút về quan điểm chính trị hay thậm chí cả tính cách của tôi. Nhưng nếu bạn biết được cả các dữ liệu về thân nhiệt, huyết áp và nhịp tim khi tôi xem một đoạn video, bạn thậm chí có thể biết điều gì khiến tôi vui hay buồn, thậm chí khiến tôi tức giận.
Nên nhớ rằng tức giận, vui buồn, chán nản hay yêu thương cũng đều là các hiện tượng sinh học giống như khi chúng ta ho hay bị sốt. Công nghệ xác định được cơn ho cũng có thể nhận biết được khi bạn cười vang. Nếu các tập đoàn công nghệ và các chính phủ bắt đầu thu thập dữ liệu sinh trắc học của chúng ta trên quy mô đại chúng, họ có thể nắm rõ chúng ta nhiều hơn cả chúng ta biết về bản thân. Thậm chí, sau đó họ không chỉ dự doán được cảm xúc của chúng ta, mà còn thao túng được những cảm xúc đó để bán cho chúng ta bất kỳ thứ gì họ muốn, bất kể đó là một sản phẩm hay là một chính trị gia. Giám sát sinh trắc học có thể biến scandal rò rỉ dữ liệu Cambridge Analytica của Facebook trở thành thứ “tối cổ”. Thử tưởng tượng ở một quốc gia độc tài mà người dân bị buộc phải đeo vòng giám sát sinh trắc học, sẽ có những công dân bị ngồi tù vì có những cảm xúc chống đối chế độ, dù họ không hề thể hiện ra nét mặt hay lời nói, hành động.
Quang cảnh một khu nhà của trường đại học ở Lodi, Ytalia. Đương nhiên, bạn có thể sử dụng giải pháp giám sát sinh trắc học như một biện pháp tạm thời để xử lý tình huống khẩn cấp, và nó sẽ bị vô hiệu khi khủng hoảng qua đi. Nhưng các biện pháp tạm thời sẽ tạo nên những thói quen xấu trong trường hợp khẩn cấp, nhất là khi các tình huống khẩn cấp mới luôn tiềm ẩn và có thể xuất hiện bất cứ lúc nào. Chẳng hạn, đất nước Israel của tôi đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp từ cuộc chiến giành độc lập năm 1948. Điều này hợp thức hóa hàng loạt các biện pháp tạm thời từ kiểm duyệt truyền thông, sung công đất đai, cho đến các quy định về việc làm bánh pudding (tôi không đùa đâu). Dù cuộc chiến đã kết thúc từ lâu, Israel chưa bao giờ tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp và cũng không gỡ bỏ các biện pháp tạm thời năm 1948 (vào năm 2011, chính phủ cuối cùng cũng chấp nhận xóa bỏ nghị định về bánh pudding).
Bãi biển Porto San Giorgio, biển Adriatic. Ngay cả khi số ca nhiễm Covid-19 đã giảm về 0, một số chính phủ cần thu thập dữ liệu cá nhân vẫn có thể lập luận rằng họ cần giữ các hệ thống giám sát sinh trắc học vì lo ngại sẽ có một đại dịch virus mới, hoặc do có một chủng Ebola mới phát triển ở Trung Phi... Quyền riêng tư đã trở thành một cuộc chiến tại đất nước chúng tôi trong những năm gần đây, và đại dịch Covid-19 có thể là bước ngoặt phân định cuộc chiến. Khi mọi người phải lựa chọn giữa quyền riêng tư và sức khỏe, họ thường sẽ chọn sức khỏe.
“Cảnh sát xà phòng”
Trên thực tế, gốc rễ của vấn đề nằm ở chính yêu cầu mọi người phải lựa chọn giữa quyền riêng tư và sức khỏe, bởi đây là một lựa chọn sai lầm ngay từ cách đặt vấn đề. Chúng ta hoàn toàn có thể và nên có cả quyền riêng tư lẫn sức khỏe. Bằng cách trao quyền cho công dân, chúng ta có thể bảo vệ sức khỏe của mình và ngăn chặn dịch Covid-19 mà không cần thiết lập chế độ giám sát bắt buộc. Trong vài tuần qua, tại Hàn Quốc và Singapore nổi lên là những trường hợp thành công nhất trong việc phối hợp cộng đồng để ngăn chặn dịch corona lan rộng. Mặc dù các quốc gia này vẫn sử dụng một số ứng dụng giám sát, họ chủ yếu dựa vào việc triển khai xét nghiệm trên diện rộng, báo cáo số liệu trung thực và sự hợp tác tự nguyện của quần chúng.
Giám sát tập trung và chế tài xử phạt không phải là cách duy nhất để khiến mọi người làm theo các hướng dẫn phòng dịch hiệu quả. Khi người dân được tiếp cận đủ thông tin một cách khoa học và chính xác, họ sẽ thực hiện nghiêm túc mà không cần có sự ép buộc nào.
Chẳng hạn như việc rửa tay bằng xà phòng. Đây là một trong những tiến bộ lớn của loài người từ trước đến nay về vệ sinh cá nhân. Hành động đơn giản này đã cứu hàng triệu mạng sống mỗi năm. Mặc dù chúng ta coi đó là điều hiển nhiên, nhưng chỉ đến thế kỷ 19, các nhà khoa học mới phát hiện ra tầm quan trọng của việc rửa tay bằng xà phòng. Trước đó, thậm chí các bác sĩ và y tá còn di chuyển từ một ca phẫu thuật này sang một ca phẫu thuật tiếp theo mà không rửa tay. Giờ đây hàng tỷ người rửa tay mỗi ngày, không phải bởi do có một lực lượng “cảnh sát xà phòng” giám sát, mà bởi họ ý thức được những lợi ích sức khỏe. “Tôi rửa tay bằng xà phòng vì tôi đã nghe nói về virus và vi khuẩn, tôi hiểu rằng những sinh vật nhỏ bé này gây bệnh và tôi biết rằng xà phòng có thể loại bỏ chúng”.
Cung điện Hoàng gia Caserta, Italia. Nhưng để đạt được mức độ tuân thủ và hợp tác như vậy, bạn cần tin tưởng. Mọi người cần tin tưởng vào khoa học, tin tưởng các cơ quan công quyền và tin tưởng vào các phương tiện truyền thông. Trong những năm qua, sự cạnh tranh giữa các đảng phái khiến các chính trị gia trở nên thiếu trách nhiệm, cố tình phá hoại niềm tin của người dân vào khoa học, vào các cơ quan công quyền và các phương tiện truyền thông. Những chính trị gia này còn có thể bị cám dỗ theo chủ nghĩa độc đoán, cho rằng bạn không thể đặt niềm tin theo công chúng để làm điều đúng đắn.
Thông thường, niềm tin đã bị xói mòn trong nhiều năm không thể được xây dựng lại chỉ sau một đêm. Nhưng đây không phải là thời điểm thông thường. Khi khủng hoảng, quan niệm cũng có thể thay đổi nhanh chóng. Bạn có thể xung khắc với anh chị em ruột mình trong nhiều năm, nhưng khi nguy cấp, bạn đột nhiên phát hiện họ vẫn là nơi bạn đặt niềm tin và tình thương, và các bạn vẫn sẵn lòng giúp đỡ nhau. Thay vì xây dựng một hệ thống giám sát mọi công dân, vẫn chưa quá muộn để gây dựng lại niềm tin của người dân vào khoa học, vào cơ quan công quyền và truyền thông. Chắc chắn chúng ta nên sử dụng các công nghệ giám sát mới, nhưng sẽ trao quyền sử dụng nó cho người dân. Tôi hoàn toàn ủng hộ việc theo dõi nhiệt độ cơ thể và huyết áp mỗi người dân, nhưng dữ liệu đó không dùng vào việc phục vụ một chính phủ toàn năng. Thay vào đó, dữ liệu đó sẽ cho phép tôi đưa ra các lựa chọn cá nhân sáng suốt hơn, cũng như tự chịu trách nhiệm trước chính phủ đối với các quyết định của mình.
Lungomare di Forte dei Marmi, ở Versilia Nếu có thể tự theo dõi sức khỏe bản thân 24 giờ mỗi ngày, tôi sẽ không chỉ biết rõ liệu tôi có gây nguy hiểm cho ai khác hay không, mà còn giúp hình thành các thói quen có lợi cho sức khỏe của mình. Nếu tôi có thể tiếp cận và phân tích các thống kê đáng tin cậy về sự lây lan của Covid-19, tôi có thể kiểm chứng các thông tin chính phủ công bố và liệu chính sách mà chính phủ đang áp dụng có phòng chống dịch hiệu quả hay không. Khi nói đến giám sát, người ta thường chỉ nghĩ tới công nghệ giúp chính phủ giám sát người dân mà không nhớ rằng công nghệ cũng có thể giúp mỗi cá nhân giám sát chính phủ. Do đó, dịch Covid-19 là một thử nghiệm lớn về quyền công dân. Trong những ngày sắp tới, mỗi người trong chúng ta nên chọn tin tưởng vào dữ liệu khoa học và các chuyên gia chăm sóc sức khỏe hơn các thuyết âm mưu vô căn cứ và phát ngôn của các chính trị gia nhiều tham vọng. Nếu không lựa chọn đúng, chúng ta có thể thấy mình đang ký giấy cho đi những quyền tự do quý giá nhất, nhưng vẫn nghĩ rằng đó là cách duy nhất để bảo vệ sức khỏe của mình.
Chúng ta cần một kế hoạch toàn cầu
Vấn đề quan trọng thứ hai mà chúng ta phải đối mặt, đó là lựa chọn giữa sự cô lập mang tính dân tộc chủ nghĩa và sự đoàn kết toàn cầu. Cả đại dịch và hậu quả khủng hoảng kinh tế đều là những vấn đề toàn cầu. Chúng chỉ có thể được giải quyết hiệu quả bằng hợp tác toàn cầu.
Điều kiện tiên quyết và quan trọng nhất giúp đánh bại Covid-19, đó là chúng ta cần chia sẻ thông tin trên phạm vi toàn cầu. Đó là lợi thế lớn của con người so với virus. Một con virus Covid-19 ở Trung Quốc và một con virus Covid-19 ở Mỹ không thể trao đổi với nhau các mẹo về cách lây nhiễm cho con người. Nhưng Trung Quốc có thể chia sẻ cho Mỹ nhiều bài học quý giá về Covid-19 và cách đối phó với nó. Những phát hiện của một bác sĩ người Ý tại Milan vào sáng sớm cũng có thể là thông tin cứu được thêm mạng sống ở Tehran vào buổi tối cùng ngày. Khi chính phủ Anh do dự giữa một số chính sách chống dịch, họ có thể nhận được lời khuyên từ Hàn Quốc, nơi đã đối mặt xử lý rất hiệu quả phương án chống dịch trong bối cảnh tương tự vào 1 tháng trước. Nhưng để việc chia sẻ này thành hiện thực, chúng ta cần một tinh thần hợp tác và tin tưởng toàn cầu.
Các quốc gia nên sẵn sàng chia sẻ thông tin một cách cởi mở và khiêm tốn lắng nghe lời khuyên, cũng như tin tưởng vào dữ liệu và những phân tích họ được chia sẻ. Chúng ta cũng cần một nỗ lực toàn cầu để sản xuất và phân phối thiết bị y tế, nhất là bộ kit thử nhanh và máy thở. Thay vì mọi quốc gia phải chạy đua tự sản xuất và tích trữ mọi thiết bị có thể mua được, một nỗ lực hợp tác toàn cầu sẽ giúp đẩy nhanh việc sản xuất và phân phối các thiết bị để chống dịch hiệu quả hơn. Cũng giống việc quốc hữu hóa các ngành công nghiệp quan trọng trong chiến tranh, cuộc chiến giữa con người và Covid-19 khiến chúng ta phải “nhân tính hóa” những dây chuyền sản xuất mang tính sống còn. Một quốc gia giàu có và ít bệnh nhân nhiễm virus nên sẵn lòng chi viện các thiết bị y tế thiết yếu cho những nước nghèo hơn đang bị dịch bệnh hoành hành với niềm tin rằng khi đến lượt mình cần giúp đỡ, các quốc gia khác cũng sẽ chung tay hỗ trợ.
Một chiến dịch hợp tác tương tự cũng có thể áp dụng với lực lượng y tế. Các nước đang ít bị ảnh hưởng có thể gửi nhân viên y tế đến những vùng dịch trong khu vực, vừa để giúp cứu người kịp thời, vừa để thu được những kinh nghiệm phòng chống dịch quý giá. Nếu sau đó tâm dịch chuyển hướng tới, sự giúp đỡ cũng sẽ quay theo chiều ngược lại.
Sự hợp tác toàn cầu cũng quan trọng trên mặt trận kinh tế. Xét bản chất của kinh tế toàn cầu và chuỗi cung ứng, nếu mỗi chính phủ tự ý hành động mà không đếm xỉa gì đến những quốc gia khác, hậu quả sẽ là khủng hoảng kinh tế toàn cầu và suy thoái sâu. Vì vậy, chúng ta cần một kế hoạch hành động toàn cầu và cần xúc tiến nhanh.
Duomo ở Florence, Italia. Ngoài ra chúng ta cũng cần đạt được thỏa thuận toàn cầu về việc di chuyển giữa các quốc gia. Đi lại quốc tế bị ngừng trệ trong nhiều tháng sẽ đẩy chúng ta vào tình cảnh vô cùng khó khăn và cản trở cuộc chiến chống Covid-19. Các quốc gia cần hợp tác để cho phép một số ít những người quan trọng tiếp tục di chuyển qua biên giới như các nhà khoa học, bác sĩ, nhà báo, chính trị gia, và thương nhân. Các quốc gia có thể ký một thỏa thuận toàn cầu về việc sàng lọc ngay tại quê hương của các du khách. Nếu những hành khách được sàng lọc cẩn thận trước khi được phép lên máy bay, các quốc gia sẽ sẵn lòng cho họ nhập cảnh.
Đáng tiếc, hiện các quốc gia gần như chưa thực hiện bất cứ biện pháp hợp tác nào như vậy. Sự tê liệt tập thể đang bóp nghẹt cả thế giới. Dường như không có một “ngọn cờ đầu” nào trong dàn lãnh đạo thế giới. Đáng nhẽ chúng ta phải chứng kiến một cuộc họp khẩn cấp giữa các nhà lãnh đạo quốc tế từ nhiều tuần trước để đưa ra một kế hoạch hành động chung. Cho đến tận tuần này, các nhà lãnh đạo khối G7 mới thu xếp một cuộc họp trực tuyến, nhưng rồi cũng chẳng đi đến đâu.
Bãi biển Torre San Giovanni, ở Lecce. Trong những cuộc khủng hoảng toàn cầu trước đây, ví dụ như khủng hoảng tài chính 2008 hay đại dịch Ebola 2014, Mỹ luôn nắm vai trò dẫn dắt. Nhưng chính quyền Mỹ hiện nay đã từ bỏ vai trò lãnh đạo. Washington nói rõ lập trường rằng nước Mỹ hiện nay quan tâm đến sự phồn vinh của họ hơn là tương lai nhân loại.
Chính quyền Mỹ thậm chí đã bỏ rơi cả các đồng minh thân cận nhất. Khi cấm tất cả các chuyến bay từ EU, Mỹ còn chẳng buồn thông báo trước, chứ đừng nói đến việc hỏi ý kiến của EU về biện pháp mạnh tay này. Tuần trước, người Đức cũng rất tức giận trước thông tin cáo buộc Mỹ đề xuất trả 1 tỷ USD cho một công ty dược của Đức để mua độc quyền sáng chế vaccine Covid-19 (dù sau đó Nhà Trắng đã lên tiếng phủ nhận cáo buộc này và khẳng định đó là tin giả). Kể cả khi chính quyền Mỹ thay đổi cách tiếp cận và đưa ra một kế hoạch hành động toàn cầu, sẽ hiếm quốc gia nào còn dám mạnh dạn đi theo một “ngọn cờ đầu” như vậy.
Nếu không có quốc gia nào thế chỗ trống mà Mỹ để lại, thì không những việc chống đại dịch trở nên khó khăn hơn, mà còn làm quan hệ quốc tế xấu đi trong những năm tới. Tuy nhiên trong nguy có cơ. Chúng ta hy vọng đại dịch này sẽ giúp con người nhận ra sự nguy hiểm của sự chia rẽ toàn cầu.
Nhân loại cần phải đưa ra quyết định. Chúng ta sẽ tiếp tục cuộc đua xuống đáy vực của sự chia rẽ, hay sẽ chuyển hướng sang con đường của đoàn kết toàn cầu? Nếu chọn chia rẽ, chúng ta sẽ không chỉ kéo dài cuộc khủng hoảng bệnh dịch này, mà thậm chí còn dẫn đến những thảm họa khốc liệt hơn trong tương lai. Nếu chúng ta chọn đoàn kết, đó sẽ không chỉ là chiến thắng trước đại dịch Covid-19, mà còn là chiến thắng trước mọi đại dịch và khủng hoảng có thể dồn dập tấn công nhân loại trong thế kỷ 21.
Yuval Noah Harari
Trần Bích Hạnh (tóm lược)
Mẫu iPhone 13 trong mơ, màn hình tràn cạnh bên đẹp khó cưỡng
Đây là một trong những mẫu iPhone 13 tuyệt đẹp, nhưng chắc chắn nó không phải một trong số những iPhone mới sắp ra mắt vào tháng 9 tới.
" alt="Yuval Noah Harari: Thế giới sẽ ra sao sau đại dịch Covid" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
Thử nghiệm thành công cuộc gọi 5G bằng thiết bị Make in Vietnam
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh và Chủ nhiệm UB Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội Phan Xuân Dũng đã có buổi làm việc và kiểm tra công tác nghiên cứu, sản xuất thiết bị mạng 5G tại Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel. Ảnh: Trọng Đạt Mạng di động 5G chính thức lần đầu tiên được kết nối thử nghiệm tại Việt Nam vào sáng 10/5/2019. Tuy vậy, đây là lần đầu tiên một cuộc gọi 5G được thực hiện bằng thiết bị mạng do Việt Nam tự sản xuất, bao gồm cả phần cứng và phần mềm. Đây là thiết bị do Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel nghiên cứu và sản xuất.
Với nền tảng kinh nghiệm từ quá trình tự nghiên cứu phát triển trạm thu phát sóng BTS cho 4G - eNodeB và quá trình nghiên cứu tiền khả thi 5G, đội ngũ kỹ sư của Viettel đã phát triển hệ thống thiết bị gNodeB 5G trong 6 tháng (từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2019).
Như vậy, sau khi thực hiện cuộc gọi 5G đầu tiên bằng thiết bị nhập khẩu của đối tác vào tháng 5/2019, Việt Nam đã chính thức làm chủ công nghệ mạng 5G.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Chu Ngọc Anh đã thực hiện cuộc gọi video đầu tiên sử dụng đường truyền dẫn dữ liệu kết nối 5G bằng thiết bị do Việt Nam sản xuất. Ảnh: Trọng Đạt Hiện trên thế giới chỉ có 5 công ty là Ericsson, Nokia, Huawei, Samsung và ZTE đã sản xuất thành công các thiết bị mạng cho 5G. Viettel sẽ là nhà cung cấp thứ 6 trên thế giới sản xuất thành công thiết bị 5G. Đáng chú ý khi trong số các nhà cung cấp kể trên, chỉ có duy nhất nhà mạng của Việt Nam vừa là nhà khai thác viễn thông, vừa có khả năng tự sản xuất các thiết bị mạng.
Viettel đặt mục tiêu đến 6/2020 sẽ thương mại hóa 5G Microcell và đến Tháng 6/2021 sẽ thương mại hóa 5G Microcell trên toàn mạng lưới. Tập đoàn này hướng tới mục tiêu xây dựng các sản phẩm dân sự, quân sự trên “Hệ sinh thái công nghệ 5G” phát triển và sản xuất tại Việt Nam.
Việt Nam sẽ thương mại hóa 5G vào tháng 6/2020
Tại sự kiện, Bộ Trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng ghi nhận và đánh giá cao nỗ lực của nhà mạng Viettel trong việc đầu tư nghiên cứu và sản xuất thiết bị 5G.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, việc có một mạng lưới viễn thông bằng các thiết bị Việt Nam là ước mơ và khát vọng của rất nhiều thế hệ lãnh đạo ngành Bưu điện. Hiện Việt Nam đang làm chủ được khoảng 70% các thiết bị viễn thông dùng trong mạng lưới. Mục tiêu đặt ra là từ nay đến năm 2021, Việt Nam phải làm chủ được việc sản xuất hoàn toàn tất cả các thiết bị viễn thông.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng thăm quan gian trưng bày các sản phẩm chip dùng cho thiết bị viễn thông được phát triển bởi Viettel. Năm 2020 sẽ là năm quốc gia về chuyển đổi số. Để hướng tới việc biến Việt Nam trở thành một quốc gia số, cần phải phát triển hạ tầng viễn thông. Do vậy, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng giao nhiệm vụ cho Viettel phải sớm thương mại hóa thiết bị 5G Microcell vào tháng 6/2020.
Đây cũng là khoảng thời gian Bộ TT&TT tiến hành cấp phép tần số dùng cho 5G. Điều này cũng có nghĩa, Việt Nam sẽ chính thức thương mại hóa 5G vào tháng 6/2020.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắc lại câu nói của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, theo đó, trong năm 2020, Việt Nam sẽ thương mại hóa 5G bằng thiết bị Việt Nam.
Việt Nam đã chính thức làm chủ công nghệ mạng 5G. Ảnh: Trọng Đạt Chia sẻ tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh cho rằng, việc thử nghiệm cuộc gọi 5G lần đầu tiên bằng các thiết bị do Việt Nam sản xuất là minh chứng sinh động cho tinh thần bứt phá theo sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh khẳng định, Bộ KH&CN sẽ chung tay cùng Bộ TT&TT trong việc hoàn thiện và tháo gỡ các vấn đề liên quan đến thể chế. Bộ KH&CN sẽ tạo thuận lợi tối đa nhằm giúp Viettel nói riêng và các nhà sản xuất Việt Nam nói chung trong việc xác lập và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các kết quả và thành tựu R&D của mình.
Trọng Đạt
" alt="Thử nghiệm thành công cuộc gọi 5G bằng thiết bị Make in Vietnam" />
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
- Quảng Ninh đầu tiên bắt đầu tiêm vắc xin Covid
- Nhiều doanh nghiệp công nghệ kích hoạt kịch bản cho nhân viên làm việc từ xa
- Smartphone đặc biệt Red Magic 9 Pro Cloud Dragon tôn vinh năm rồng
- Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
- Doanh nghiệp tài trợ kinh phí lập quy hoạch Khu kinh tế Vân Phong
- Tập đoàn công nghệ Trung Quốc trình làng 3 loại chip bán dẫn mới