- Đó là điểm mới liên quan đến quyền lợi của sinh viên (SV) được Bộ GD-ĐT đưa ra tạidự thảo Thông tư sửa đổi,ênsẽbịbuộcthôihọcsaumỗihọckỳmu man city bổ sung Quy chế đào tạo ĐH, CĐ hệ chính quy theo hệ thốngtín chỉ lấy ý kiến rộng rãi.
![]() |
Ảnh Văn Chung |
- Đó là điểm mới liên quan đến quyền lợi của sinh viên (SV) được Bộ GD-ĐT đưa ra tạidự thảo Thông tư sửa đổi,ênsẽbịbuộcthôihọcsaumỗihọckỳmu man city bổ sung Quy chế đào tạo ĐH, CĐ hệ chính quy theo hệ thốngtín chỉ lấy ý kiến rộng rãi.
![]() |
Ảnh Văn Chung |
Xin hỏi luật sư bác tôi có thể nhận tôi làm con nuôi và đưa tôi sang nước ngoài được không? Thủ tục nhận con nuôi như thế nào? Cảm ơn luật sư tư vấn.
![]() |
Tôi muốn làm con nuôi của bác thì thủ tục thế nào? (Ảnh minh họa) |
Theo thông tin bạn cung cấp, chúng tôi tư vấn như sau :
1. Điều kiện người nhận con nuôi và người được nhận làm nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài:
- Điều kiện đối với người được nhận làm con nuôi :
Điều 8 Luật nuôi con nuôi 2011 quy định về người được nhận làm con nuôi như sau :
“1. Trẻ em dưới 16 tuổi
2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
3. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng.
4. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi.”
- Điều kiện đối với người nhận con nuôi :
Khoản 1 Điều 29 Luật nuôi con nuôi 2011 về Điều kiện đối với người nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài quy định “1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài nhận người Việt Nam làm con nuôi phải có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật nước nơi người đó thường trú và quy định tại Điều 14 của Luật này”.
Dẫn chiếu đến Điều 14 Luật nuôi con nuôi 2011 quy định về điều kiện đối với người nhận con nuôi quy định:
“1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp dụng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 điều này.”
Như vậy, nếu bạn và bác bạn đầy đủ các điều kiện đã được trích dẫn ở trên thì bác bạn hoàn toàn có thể nhận bạn làm con nuôi đích danh và đưa bạn sang nước ngoài, tuy nhiên cần lưu ý điều này phải không trái với các quy định của pháp luật Đài Loan về nuôi con nuôi.
2. Trình tự, thủ tục, hồ sơ nhận nuôi con nuôi:
+ Hồ sơ của người xin nhận nuôi con nuôi gồm:
1. Đơn xin nhận con nuôi;
2. Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
3. Văn bản cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam;
4. Bản điều tra về tâm lý, gia đình;
5. Văn bản xác nhận tình trạng sức khỏe;
5. Văn bản xác nhận thu nhập và tài sản;
6. Phiếu lý lịch tư pháp;
7. Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
8. Các giấy tờ chứng minh mối quan hệ rằng người nhận nuôi con nuôi là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi.
Các giấy tờ bằng tiếng nước ngoài, do cơ quan có thầm quyền của nước ngoài cấp cần được hợp pháp hóa lãnh sự, dịch ra tiếng Việt có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền.
Hồ sơ được lập thành 02 bộ và nộp tại Cục Con nuôi - Bộ Tư pháp, địa chỉ: 58 – 60 phố Trần Phú, quận Ba Đình, Hà Nội.
+ Hồ sơ của người được nhận làm con nuôi gồm có:
1. Giấy khai sinh;
2. Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
3. Hai (02) ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 6 tháng;
4. Văn bản về đặc điểm, sở thích, thói quen đáng lưu ý.
Hồ sơ được lập thành 03 bộ và nộp tại Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi người được nhận làm con nuôi thường trú.
Tư vấn bởi luật sư: Hoàng Tuấn Anh; Công ty Luật Themis; Mail: luathemis@gmail.com; SDT: 0986663459
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
">“Thế giới đã thoát khỏi đại dịch Covid-19, nhưng vẫn chịu nhiều ảnh hưởng to lớn của dịch bệnh. Kinh tế toàn cầu đang phục hồi nhưng đà tăng trưởng chậm chạp. Đối với hai nước lớn như Trung Quốc và Mỹ, việc quay lưng với nhau không phải là một lựa chọn. Việc một bên cố thay đổi bên còn lại là điều phi thực tế, sự xung đột cũng như đối đầu sẽ gây ra những hậu quả khó lường cho cả hai bên”, ông Tập phát biểu trước cuộc hội đàm.
Theo ông Tập, mối quan hệ Mỹ-Trung nên phát triển “theo hướng có lợi cho hai dân tộc, cũng như hoàn thành trách nhiệm đối với sự tiến bộ của nhân loại”.
Trong khi đó, Tổng thống Joe Biden nói với ông Tập rằng vấn đề hai quốc gia cạnh tranh không thể chuyển thành một cuộc xung đột.
“Tôi nghĩ điều quan trọng nhất là ông Tập và bản thân tôi cần hiểu rõ nhau, khi không được có những quan niệm sai lầm hay thông tin sai lệch. Sự cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc không nên nghiêng về xung đột. Như mọi khi, không có biện pháp nào thay thế cho các cuộc thảo luận trực tiếp. Tôi nhận thấy các cuộc thảo luận của chúng ta luôn diễn ra thẳng thắn”, Tổng thống Biden cho biết.
Ông Biden nhận định, các nhà lãnh đạo cần có trách nhiệm với người dân để cùng nhau hợp tác trong hàng loạt vấn đề, bao gồm biến đổi khí hậu, chống ma túy và tiếp cận trí tuệ nhân tạo.
Theo CNN, phiên họp đầu tiên giữa Tổng thống Mỹ Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã kết thúc sau hơn hai giờ thảo luận. Dự kiến, hai nhà lãnh đạo vẫn còn hai phiên họp kín nữa trong khuôn khổ hội đàm.
Căn cứ vào số lượng học sinh đăng ký dự tuyển và chỉ tiêu được giao, học sinh có thể biết được “tỷ lệ chọi” vào lớp 10 của từng trường trung học phổ thông công lập năm học 2021-2022. Học sinh không được thay đổi nguyện vọng dự tuyển.
Đây là năm đầu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho phép mỗi học sinh được đăng ký dự tuyển tối đa vào 3 trường trung học phổ thông công lập, xếp theo thứ tự nguyện vọng 1, nguyện vọng 2 và nguyện vọng 3.
Chi tiết số lượng học sinh đăng ký thi vào lớp 10 ở từng trường như sau:
![]() |
![]() |
![]() |
Hà Nội công bố số lượng học sinh dự tuyển vào lớp 10 của từng trường năm 2021. |
Thanh Hùng
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố số lượng học sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 của các trường trung học phổ thông chuyên và có lớp chuyên năm học 2021-2022.
">