Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 09h00 ngày 10/02 - Giải VĐQG COSTA RICA. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Alajuelense vs Cartagines từ các chuyên gia hàng đầu.Nhận định, soi kèo Guadalupe vs Municipal Grecia, 6h ngày 10/2" />

Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 09h00 ngày 10/02

Thời sự 2025-01-20 23:53:35 483

Nhận định,ậnđịnhsoikèoAlajuelensevsCartagineshngàbxh serie a 2024 soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 09h00 ngày 10/02 - Giải VĐQG COSTA RICA. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Alajuelense vs Cartagines từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo Guadalupe vs Municipal Grecia, 6h ngày 10/2
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/706f398499.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Qarabag vs Samaxi, 22h00 ngày 17/1: Đúng như dự đoán

Trị liệu thần kinh cột sống, một giải pháp điều trị tự nhiên mới an toàn và hiệu quả đã dần thay thế thuốc và phẫu thuật, mở ra cơ hội mới cho người bệnh bị thoát vị đĩa đệm, lồi đĩa đệm và các bệnh thần kinh cột sống.

Nỗi lo thoát vị đĩa đệm

Trước kia, các bệnh nhân thoát vị đĩa đệm luôn lo lắng về quyết định dùng thuốc và phẫu thuật khi nó tiềm ẩn quá nhiều rủi ro. Mặc dù, uống thuốc có ưu điểm là giảm đau một cách hiệu quả và ngay lập tức. Nhưng chỉ sau vài tiếng, cơn đau quay trở lại và thậm chí, còn tồi tệ hơn trước. Điều này là tất yếu khi thuốc chỉ có tác dụng giảm đau tạm thời mà không điều trị được tận gốc của vấn đề. Ngoài ra, thuốc thường đi kèm với các tác dụng phụ, vì thế, đây không phải là một giải pháp mong muốn cho bệnh nhân. Các tác dụng phụ của thuốc có thể từ nhẹ đến nghiêm trọng, bao gồm: rối loạn dạ dày, viêm loét, tổn thương gan, viêm thận, buồn nôn, nôn, ho ra máu, sốt, đau đầu, buồn ngủ...

{keywords}

Thuốc là nỗi sợ của nhiều bệnh nhân vì tác dụng phụ

Đối với các trường hợp thoát vị đĩa đệm nặng, bệnh nhân thường giải quyết các cơn đau và các vấn đề của đĩa đệm bằng phẫu thuật. Tuy nhiên, vấn đề là tỉ lệ thành công ở phẫu thuật thường chỉ vào khoảng 50%. Ở những ca thành công, cơn đau thậm chí có thể quay lại nhanh chóng trong vòng từ 6 đến 8 tháng. Vì vậy, phẫu thuật chỉ nên là sự lựa chọn cuối cùng bởi vì khi các đĩa đệm đã trải qua phẫu thuật, chúng không bao giờ có thể trở về trạng thái như ban đầu.

Kỳ vọng mới cho bệnh nhân

Một tin vui đối với các bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm hiện nay là phương pháp Trị liệu thần kinh cột sống không dùng thuốc không phẫu thuật. Các chuyên gia nắn chỉnh thần kinh cột sống điều trị dựa trên nguyên lý: Cơ thể con người khi sinh ra đã có khả năng tự chữa lành. Khi bạn bị đứt tay, cơ thể sẽ điều chỉnh làm cho vết thương theo thời gian sẽ tự lành và lên da non. Tuy nhiên, khi hệ thần kinh trong cơ thể bị chèn ép, khả năng tự bảo vệ cơ thể sẽ giảm đi. Trong trường hợp này, các chuyên gia thần kinh cột sống sẽ nắn chỉnh, tác động lên hệ thần kinh cột sống nhằm giải phóng áp lực trên các dây thần kinh. Từ đó, quá trình tự phục hồi của cơ thể được cải thiện.

Các bác sĩ trị liệu thần kinh cột sống sẽ phân tích tình trạng của cột sống dựa trên các công cụ và kỹ thuật đặc biệt. Sau đó, các bác sĩ dùng tay tác động và nắn chỉnh cột sống, giúp các cơ và xương về đúng vị trí ban đầu, khôi phục tầm vận động và kích hoạt khả năng tự chữa lành của cơ thể. Sau khi được nắn chỉnh, bệnh nhân sẽ cảm thấy áp lực được giải tỏa và các cơn đau thuyên giảm một cách nhanh chóng.Tuy đây là phương pháp điều trị mới tại Việt Nam, nhưng nó là một hình thức trị liệu sử dụng tay phổ biến nhất trên toàn thế giới. Phương pháp này có thể điều trị cho mọi đối tượng từ người già, trung niên, thanh thiếu niên, các vận động viên chuyên nghiệp, phụ nữ có thai đến trẻ em.

{keywords}

Bác sĩ Paul D’Alfonso nắn chỉnh cột sống và điều chỉnh vị trí đĩa đệm

Phương pháp nắn chỉnh thần kinh cột sống đã mang lại cho nhiều bệnh nhân một cuộc sống hoàn toàn khác. Cô Nguyễn Thị Nga chia sẻ: “Nhờ có phương pháp này, cô đã trở nên yêu đời và vui sống trở lại”. Vì bị thoái hóa cột sống và thoát vị đĩa đệm, ngay cả việc đơn giản nhất như leo cầu thang cô Nga cũng không thực hiện được. Nhưng nhờ phương pháp này, cô đã đi lại bình thường và bớt đau đớn hơn. Hay như trường hợp của bệnh nhân Kim Sơn 70 tuổi, phải ngồi xe lăn vì thoát vị đĩa đệm và thoái hóa đầu gối, cũng đã đi lại bình thường sau 3 lần nắn chỉnh.

Play">

Chữa thoát vị đĩa đệm không dùng thuốc, không phẫu thuật

">

Lamborghini: Từ hãng máy kéo thành huyền thoại siêu xe nhờ lời chế giễu của Ferrari

Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng

Cuối năm 2016 khi nguồn thuốc ARV miễn phí không còn, BHYT sẽ chi trả cho người có HIV từ 6 - 13 triệu đồng/người/năm tiền thuốc ARV, thuốc nhiễm trùng cơ hội, xét nghiệm điều trị HIV/AIDS cùng chi phí điều trị các bệnh khác.

Bệnh nhân tăng, nguồn thuốc miễn phí sắp cạn

Sự ra đời của thuốc kháng vi-rút (ARV) được cho là cứu cánh cho người nhiễm HIV, giúp họ có cuộc sống như người khoẻ mạnh không nhiễm.

Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng khi người nhiễm HIV được điều trị ARV có giảm nguy cơ tử vong, giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội, kéo dài thời gian sống khỏe mạnh. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, người nhiễm HIV khi được điều trị ARV sớm có tuổi thọ tương đương với người không nhiễm HIV.

Hơn nữa, điều trị ARV giảm nguy cơ lây truyền HIV ra cộng đồng. Nếu một người dùng thuốc ARV nguy cơ lây truyền HIV qua quan hệ tình dục giảm tới 96%. Đặc biệt, nếu phụ nữ nhiễm HIV được điều trị dự phòng bằng ARV ở giai đoạn sớm thì tỷ lệ lây nhiễm chỉ còn khoảng 2%. Việc điều trị bằng thuốc ARV với người nhiễm HIV là liên tục và suốt đời.

Hiện nay thuốc ARV để điều trị cho người nhiễm HIV ở Việt Nam đang miễn phí chủ yếu do nguồn tài trợ quốc tế. Trong khi đó, theo Cục Phòng chống HIV/AIDS, dịch HIV/AIDS vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Trung bình mỗi năm cả nước có hơn 12 nghìn người nhiễm mới. Hiện có trên 227 nghìn trường hợp nhiễm HIV còn sống.

Số người nhiễm HIV được đưa vào điều trị thuốc kháng vi rút (ARV) là 107 nghìn trường hợp, đạt trên 46%. Mục tiêu đến năm 2020 cần điều trị ARV trên 217 nghìn người nhiễm.

Trước những con số trên, khi các nguồn viện trợ quốc tế cho công tác phòng, chống HIV/AIDS đang bị cắt giảm và có thể dừng lại sau năm 2017, Chính phủ đã yêu cầu chuyển dần nhiệm vụ điều trị HIV/AIDS từ các chương trình, dự án viện trợ sang Quỹ Bảo hiểm Y tế (BHYT) để đảm bảo tài chính cho các hoạt động phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 2013 - 2020.

Bộ Y tế đồng thời đề nghị các Sở Y tế trên cả nước khẩn trương kiện toàn các cơ sở điều trị HIV/AIDS để thực hiện việc khám, chữa bệnh HIV/AIDS được BHYT chi trả.

{keywords}
Ảnh: ANTĐ

BHYT: ‘cứu cánh’ của bệnh nhân HIV

BHYT luôn là một trong những giải pháp tài chính bền vững trong chăm sóc sức khỏe cho người dân ở các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt, y học phát triển mạnh mẽ, nhiều loại thuốc đặc trị ra đời khiến việc chăm sóc sức khoẻ và chữa bệnh ngày càng đắt đỏ.

Do vậy khi ốm đau không phải ai cũng đủ khả năng để trang trải các khoản chi phí khám chữa bệnh có khi lên đến hàng chục hay hàng trăm triệu đồng, đặc biệt là những người nghèo nếu không có sự hỗ trợ của BHYT. Đôi với bệnh nhân HIV cũng không phải ngoại lệ khi họ điều trị bằng thuốc ARV liên tục và suốt đời.

Theo quy định hiện hành, trẻ em dưới 6 tuổi nhiễm HIV, người nhiễm HIV là người nghèo, người dân tộc thiểu số… được bảo hiểm chi trả 100% chi phí khám chữa bệnh. Mức chi trả cho người cận nghèo, người đã nghỉ hưu là 95% và cho các đối tượng khác là 80%.

Như vậy, người nhiễm HIV khi mua BHYT chỉ phải chi trả tối đa là 20% chi phí cho thuốc ARV, thuốc nhiễm trùng cơ hội và các chi phí xét nghiệm khi điều trị HIV/AIDS. Chi phí Quỹ BHYT phải chi trả cho bệnh HIV ước tính trung bình khoảng từ 6 - 13 triệu đồng/người/năm. Chưa kể người nhiễm HIV cũng có thể không may mắc các bệnh như những người khác không nhiễm HIV. Dự kiến từ tháng 6/2016 việc điều trị bằng thuốc ARV sẽ được chi trả qua BHYT.

Do vậy với người nhiễm HIV/AIDS, BHYT càng trở nên quan trọng trong việc đảm bảo cho họ được tiếp cận với các dịch vụ khám bệnh, điều trị ARV, giảm nguy cơ đói nghèo do hàng năm phải gánh vác một khoản lớn chi phí khám, chữa bệnh trong thời gian tới khi các chi phí khám chữa bệnh ngày càng tăng dần và nguồn viện trợ quốc tế giảm dần.

Đặc biệt, nếu không có thẻ BHYT, người nhiễm HIV thuộc gia đình nghèo sẽ phải tự chi trả cho việc điều trị bằng thuốc ARV mà hậu quả là họ có thể phải ngừng hoặc gián đoạn điều trị ARV, gây ra dịch HIV kháng thuốc ARV nguy hiểm cho người bệnh và toàn xã hội.

Hữu Thủy

">

‘Nhẹ gánh’ điều trị HIV nhờ BHYT

Ở Việt Nam bệnh khớp đang ngày càng phổ biến và có nguy cơ trẻ hóa khi độ tuổi trung bình mắc các bệnh chỉ từ 40 - 50, trong khi con số này trên thế giới là trên 70 tuổi.

Gia tăng người bị khớp dưới 50 tuổi

Mới 35 tuổi nhưng anh Lê Quốc Việt (Ba Đình, Hà Nội) vừa nhận được kết luận bị thoái hóa khớp do chơi thể thao quá mức. Tần suất đá bóng, chơi tennis và tập gym mỗi tuần đều đặn là 7/7 đã khiến cho anh Việt gặp chấn thương đứt dây chằng đầu gối.

Cho rằng chỉ cần nghỉ ngơi một thời gian bệnh sẽ tự khỏi, tuy nhiên nhiều tháng qua chân anh Việt vẫn thường xuyên bị đau buốt, tê mỏi. Không chỉ khó co duỗi đầu gối, đi lại khó khăn, anh Việt còn đang đứng trước nguy cơ phải thay khớp gối.

Cũng giống như anh Việt, anh Trần Công Trường, 44 tuổi (nhân viên văn phòng ở TP. Nam Định) từng 5 năm bị khớp.

Do chủ quan, anh Trường nghĩ mình đang trẻ nên không đi khám chữa khi mới xuất hiện những cơn đam âm ỉ ở vai, cổ, lưng và tay. Suốt nhiều năm qua anh Trường hầu như “không dám đi xa” bởi các triệu chứng đau, nhức ngày càng nghiêm trọng, thêm vào đó là tình trạng rối loạn chức năng tiểu tiện khiến anh rất tự ti.

{keywords}

Theo các bác sỹ chuyên khoa, nguyên nhân gây bệnh thoái hóa khớp sớm của anh Trường chính là do những biểu hiện nhức mỏi thoáng qua ngay từ ban đầu đã không được chữa trị kịp thời và đúng cách. Ngoài ra, gai cột sống thắt lưng khiến ống tủy bị thu hẹp. Đây cũng chính là nguyên nhân gây ra vấn đề rối loạn chức năng tiểu tiện.

Các bác sỹ cũng khuyến cáo, mặc dù là tác nhân gây hàng đầu tàn phế cho con người nhưng bệnh khớp thường bắt đầu với những biểu hiện không mấy trầm trọng như: đau nhức một hoặc nhiều khớp theo từng đợt, hạn chế vận động tạm thời hay cứng khớp thoáng qua vào buổi sáng… Vì thế, nếu không được chữa trị tích cực ngay từ đầu, bệnh khớp ở người trẻ sẽ nặng hơn rất nhiều lần khi ở độ tuổi 60.

Ngăn “trẻ hóa” bệnh khớp

Nguyên nhân chính gây ra các bệnh về khớp ở giới trẻ ngày nay phần lớn là do thói quen lười vận động, ngồi nhiều và chế độ ăn uống không hợp lý (ăn nhiều đồ ăn nhanh có nhiều chất béo). Vì thế, theo các chuyên gia y tế, để phòng bệnh xương khớp cần đảm bảo thói quen luyện tập kết hợp với chế độ dinh dưỡng đa dạng khi bước qua tuổi 30, bởi đây là lúc hệ xương khớp bắt đầu lão hóa.

Khi bị bệnh khớp, do người trẻ có nhiều cơ hội để phục hồi hơn người già (vì các khớp này chưa bị tổn thương nhiều và chưa vào giai đoạn lão hóa nhanh) nên ngay khi thấy các biểu hiện đau khớp, cứng khớp, người bệnh nên gặp bác sĩ để có biện pháp điều trị sớm.

Trong trường hợp đau cấp tính, có thể dùng các loại thuốc giảm đau hoặc kháng sinh từ 3 - 7 ngày tùy theo đơn bác sỹ chuyên khoa. Khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn mạn tính, người bệnh có thể sử dụng đồng thời các loại thuốc được bào chế từ các con và cây cỏ trong tự nhiên để tránh tác dụng phụ cho dạ dày, gan, thận.

Theo đó, người bệnh có thể lựa chọn các sản phẩm điều trị khớp chứa thành phần Cao rắn hổ mang. Nhờ chứa nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết như Kali, Canxi, Sắt, Magie, Kẽm, vitamin A, D, B1, B2, B6, B9... nên Cao rắn hổ mang đặc biệt hiệu quả trong nuôi dưỡng, bồi bổ sụn khớp và làm bền vững các dây chằng.

Nếu Cao rắn hổ mang được kết hợp với Collagen typ II, Glucosamin và các thảo được quý như Đỗ Trọng, Độc Hoạt thì các triệu chứng đau, nhức khớp sẽ giảm đi rõ rệt; khả năng tái tạo và phục hồi sụn khớp nhờ thế cũng được cải thiện nhanh chóng.

Các chuyên gia cũng khuyên rằng, song song với điều trị bằng thuốc, người bệnh cần duy trì một chế độ sinh hoạt, luyện tập và ăn uống hợp lý, thường xuyên vận động các khớp xương để hạn chế bệnh tái phát.

{keywords}
Vân Anh
">

Cảnh báo nguy cơ mắc bệnh khớp ở độ tuổi 40

友情链接