Thời sự

Nhật Bản, ASEAN tìm cách thúc đẩy lưu thông dữ liệu tự do

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-24 02:14:40 我要评论(0)

Tháng 8/2022,ậtBảnASEANtìmcáchthúcđẩylưuthôngdữliệutựlịch thi đấu bóng đá đội tuyển việt nam lịch thi đấu bóng đá đội tuyển việt namlịch thi đấu bóng đá đội tuyển việt nam、、

Tháng 8/2022,ậtBảnASEANtìmcáchthúcđẩylưuthôngdữliệutựlịch thi đấu bóng đá đội tuyển việt nam Viện nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA) kêu gọi thành lập một trung tâm đổi mới kỹ thuật số. Sáng kiến được Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida lần đầu công bố tại diễn đàn Tương lai châu Á tổ chức hồi tháng 5 tại Tokyo.

Nhật Bản muốn thúc đẩy lưu thông dữ liệu tự do xuyên biên giới bằng cách hợp tác với ASEAN. (Ảnh: Reuters)

Đối với các doanh nghiệp, những thông tin như lịch sử mua sắm của khách hàng, thử nghiệm lâm sàng cho các loại thuốc mới, trạng thái dây chuyền sản xuất tại các nhà máy rất quan trọng khi phát triển sản phẩm và điều chỉnh kế hoạch tiếp thị. Dù vậy, mỗi nước lại có quy định khác nhau về cách dữ liệu được chuyển ra nước ngoài. Những khác biệt này cản trở hoạt động của công ty đa quốc gia.

Trung tâm đổi mới kỹ thuật số mới sẽ làm việc với các startup và cộng đồng doanh nghiệp tại Đông Nam Á để nghiên cứu và phát triển những cách thức giúp dữ liệu lưu thông xuyên biên giới dễ hơn. Chẳng hạn, các thử nghiệm có thể được tiến hành mà trong đó, các doanh nghiệp cùng chia sẻ dữ liệu về mua sắm nguyên liệu cho toàn bộ chuỗi cung ứng, từ linh kiện cho đến thành phẩm.

Quản lý dữ liệu chuỗi cung ứng tại trụ sở chính sẽ cho phép công ty đa quốc gia đối phó với tình huống bất ngờ dễ dàng hơn. Nếu một thảm họa xảy ra tại nơi tập trung nhiều nhà cung ứng, các nguồn lực thay thế cần phải được đảm bảo. Doanh nghiệp cũng nắm được các dữ liệu khác như phát thải khí nhà kính trong mỗi công đoạn hay quyền lợi của người lao động có được bảo đảm không.

Trung tâm có thể nghiên cứu công nghệ cho phép phân tích dữ liệu, bao gồm bí mật kinh doanh, thông tin cá nhân của người dùng, trong khi vẫn được mã hóa. Hiện nay, các dữ liệu như vậy cần phải được giải mã trước khi phân tích, vi phạm quy định tại một số nước.

Trung Quốc ưu tiên giữ dữ liệu trong nước, hạn chế doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở Trung Quốc đưa dữ liệu ra ngoài. Thông tin và dữ liệu cá nhân liên quan đến an ninh quốc gia và kinh tế không được phép chuyển ra nước ngoài nếu không được cơ quan chức năng cho phép. Lập trường của Trung Quốc thúc đẩy Nhật Bản hợp tác chặt chẽ hơn với ASEAN trong lĩnh vực này. Những quy định như vậy có thể kìm hãm tăng trưởng kinh tế một khi trở thành tiêu chuẩn ở khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.

Trung tâm đổi mới kỹ thuật số sẽ hợp tác với một cơ quan quốc tế, dự kiến trực thuộc Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) để giải quyết các vấn đề như tạo khuôn khổ để xác định quy định dữ liệu ở mỗi quốc gia. Hồi tháng 5, nhóm nước G7 đã đồng ý thành lập cơ quan này để tạo điều kiện thuận lợi cho các luồng dữ liệu.

Dù vậy, ngay cả G7 cũng không hoàn toàn nhất trí với nhau về luồng dữ liệu. Châu Âu có truyền thống xem trọng việc bảo vệ dữ liệu cá nhân. Khi các bộ trưởng kỹ thuật số và công nghệ G7 gặp nhau trước hội nghị Hiroshima hồi tháng 4, một số nước ban đầu phản đối các vấn đề mà cơ quan mới sẽ xử lý. Dù đạt thỏa thuận, việc phản đối cho thấy những khó khăn khi tạo ra một lập trường chung.

(Theo Nikkei)

Tìm cách nhân rộng kinh nghiệm xử lý TikTok với các nền tảng xuyên biên giớiDựa trên kinh nghiệm kiểm tra và xử lý TikTok, cơ quan quản lý sẽ tìm cách nhân rộng và xử lý các nền tảng xuyên biên giới khác trong nửa cuối năm 2023.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Một người biểu tình ở thủ đô Warsaw (Ba Lan) trong làn sóng biểu tình khí hậu do thanh niên lãnh đạo vào tháng 11/2022.

Ở Đức, các trường đại học ở 7 TP Wolfenbüttel, Magdeburg, Münster, Bielefeld, Regensburg, Bremen và Berlin đã bị chiếm đóng. Ở Tây Ban Nha, các sinh viên theo học tại ĐH Autònoma de Barcelona đã chiếm giảng đường để tổ chức các buổi giảng dạy về khủng hoảng khí hậu.

Ở Bỉ, 40 sinh viên chiếm đóng ĐH Ghent. Tại Cộng hòa Séc, khoảng 100 sinh viên biểu tình đã cắm trại bên ngoài trụ sở của Bộ Thương mại và Công nghiệp nước này. Ở Vương quốc Anh, các hành động tương tự đang được tiến hành tại các ĐH Leeds, Exeter và Falmouth.

Những hành động cấp tiến nhất đã diễn ra ở thủ đô Lisbon, Bồ Đào Nha. Sinh viên chiếm đóng 7 trường học và 2 trường đại học. Vào thứ Năm (4/5/2023), một trường THPT buộc phải đóng cửa sang ngày thứ ba sau sự chiếm đóng của học sinh, trong khi các sinh viên tại Khoa Nhân văn của Đại học Lisbon đã tạo rào chắn trong văn phòng của hiệu trưởng.

Những người trẻ Bồ Đào Nha cũng cùng nhau phong tỏa đường phố Lisbon để đồng bộ cùng hành động chiếm đóng trường học. Dù vấp phải những phản ứng gay gắt từ các giáo viên và nhà trường đã gọi cảnh sát, nhưng những sinh viên này vẫn quyết tâm thực hiện hành động triệt để của mình kéo dài từ tuần trước.

Các cuộc phong tỏa và chiếm đóng của sinh viên châu Âu là một phần của chiến dịch mở rộng dưới biểu ngữ “End Fossil: Occupy!" ("Kết thúc việc sử dụng hóa thạch: Hãy chiếm đóng!”), nhằm mục đích thúc đẩy phong trào bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Được biết, hàng loạt các cuộc vận động tương tự đã từng diễn ra mạnh mẽ vào năm 2019.

Đây là lần thứ hai một chiến dịch kêu gọi chiếm đóng trường học diễn ra ở châu Âu.

Tuyên bố của chiến dịch có nội dung: "Chiến dịch End Fossil: Occupy! đang thực hiện các hành động làm cho phong trào khí hậu của giới trẻ trở nên cấp tiến hơn thông qua các chiến thuật và yêu cầu. Thay vì tổ chức các cuộc đình công, chúng tôi thực hiện chiếm đóng. Chúng tôi yêu cầu kết thúc nền kinh tế dựa trên năng lượng hóa thạch và lắng nghe khoa học. End Fossil: Occupy! đang làm sống lại phong trào khí hậu của giới trẻ, điều này chưa từng được thấy kể từ năm 2019".

Các nhà tổ chức tuyên bố rằng làn sóng phản đối trước đây đã thúc đẩy trường đại học của Barcelona đưa kiến thức về tình trạng khẩn cấp về khí hậu và sinh thái thành học phần bắt buộc đối với tất cả sinh viên. 

Các nhà tổ chức mong muốn rằng làn sóng mới nhất sẽ tái hiện và khơi gợi lại tinh thần cấp tiến của sự kiện Tháng 5 năm 1968, khi các sinh viên đại học ở Paris (Pháp) tổ chức các cuộc biểu tình chống chủ nghĩa đế quốc và nhận được sự ủng hộ đình công của các công nhân, tạo ra một làn sóng nổi dậy trên khắp châu Âu.

“Chúng tôi bắt đầu với tư cách là sinh viên chiếm giữ các trường học và trường đại học, nhưng chúng tôi cần toàn xã hội cùng hành động triệt để với chúng tôi để chấm dứt nhiên liệu hóa thạch. Chỉ khi một phong trào quần chúng có sự tham gia của toàn xã hội nhằm ngăn chặn kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch, chúng ta mới có thể thực sự thay đổi hệ thống", người tham gia chiến dịch cho biết.

Trước đó, từ tháng 9-12/2022, 50 trường học và trường đại học trên khắp thế giới đã bị chiếm đóng để trong chiến dịch kêu gọi kết thúc việc sử dụng nguyên liệu hóa thạch. 

Tính hợp pháp của việc sinh viên chiếm giữ các trường học và đại học ở Châu Âu có thể khác nhau tùy thuộc vào quốc gia và hoàn cảnh cụ thể. Ở một số quốc gia, chiếm đóng có thể được coi là một hình thức bất tuân dân sự và có thể phải chịu hậu quả pháp lý. Tuy nhiên, ở các quốc gia khác, chẳng hạn như Pháp và Tây Ban Nha, việc chiếm đóng từ trước đến nay được coi là một hình thức phản đối hợp pháp và được bảo vệ theo luật.

Tử Huy

Sinh viên Harvard chiếm hội trường phản đối bê bối tình dục của giáo sưHàng chục sinh viên ĐH Harvard đã tràn vào chiếm giữ hội trường liên quan đến việc trường này vẫn thuê một giáo sư bị cáo buộc quấy rối tình dục giảng dạy." alt="Sinh viên chiếm đóng 22 cơ sở giáo dục trên khắp châu Âu vì biến đổi khí hậu" width="90" height="59"/>

Sinh viên chiếm đóng 22 cơ sở giáo dục trên khắp châu Âu vì biến đổi khí hậu

TranVanDat.jpg
Trần Văn Đạt là một cái tên được tiến cử cho ông Kim Sang Sik. Ảnh: LT

Càng không sai ở chỗ, với nhiều người, HLV Kim Sang Sik có quá ít sự hiểu biết cũng như nắm rõ tình hình V-League khi mới đặt bút ký hợp đồng cùng VFF ít ngày. Cho nên sự hỗ trợ bằng cách giới thiệu nhận sự thông qua truyền thông đến thuyền trưởng tuyển Việt Nam cũng hợp lý.

Chưa kể, tới lúc này đội ngũ trợ lý người Việt của ông Kim Sang Sik cũng chưa xuất hiện, vì vậy cũng có thể coi các HLV đang cầm quân tại V-League đóng vai trò “radar” giúp thuyền trưởng tuyển Việt Nam dễ dàng hơn trong việc chuẩn bị cho những trận đấu đầu tiên vào tháng 6 tới.

Đừng để ông Kim Sang Sik rơi vào… mê trận

Nói vui, nếu như đón nhận các tiến cử, có lẽ tới đây chiến lược gia người Hàn Quốc chẳng cần phải xuôi ngược khắp các sân đấu "soi giò", danh sách tuyển Việt Nam cũng coi như đầy đủ.

Thực tế, những sự đề cử từ các đồng nghiệp Việt Nam dù trân trọng, đáng quý nhưng cũng chỉ mang ý nghĩa tham khảo thay vì là kim chỉ nam cho HLV Kim Sang Sik nhìn vào rồi đưa ra quyết định về nhân sự.

kim sang sik.jpg
nhưng hãy để tự ông Kim Sang Sik quyết định. Ảnh: SN

Đành rằng ông Kim là người mới và sự hiểu biết với bóng đá Việt Nam chưa nhiều, nhưng điều này chẳng đồng nghĩa cho chuyện tân thuyền trưởng người Hàn Quốc ít thông tin về các cầu thủ cũng như V-League.

Trong thời đại công nghệ bùng nổ, HLV Kim Sang Sik chắc chắn chẳng thiếu dữ liệu về giải đấu, các cầu thủ một cách chi tiết nhất để đưa ra quyết định về nhân sự cho tuyển Việt Nam trong đợt tập trung sắp tới.

ThaiSon.jpg
Thái Sơn là trò cưng của người tiền nhiệm Troussier, còn đến thời HLV Kim Sang Sik, tiền vệ này có được trọng dụng?

Chưa nói, bên cạnh tân thuyền trưởng tuyển Việt Nam cũng có sự hỗ trợ ngầm từ người đồng hương Park Hang Seo nên những đề cử suy cho cùng cũng hơi… thừa.

Càng khó đón nhận, bởi tới lúc này ông Kim Sang Sik cũng chưa cho thấy một sự rõ ràng nào về lối chơi - điều rất quan trọng trong việc chọn người phù hợp, nên cũng hơi khó tiếp nhận các gương mặt đang được đề cử.

Vậy nên, có lẽ ông Kim Sang Sik đang cần nhất là sự ủng hộ hợp tác từ các CLB, HLV nội hơn việc giới thiệu quân nhà cho tuyển Việt Nam. 

Tuyển Việt Nam: HLV Kim Sang Sik 'khát' tiền đạo giỏi

Tuyển Việt Nam: HLV Kim Sang Sik 'khát' tiền đạo giỏi

Sau 1 vòng đấu theo dõi các cầu thủ V-League thi đấu, dường như HLV Kim Sang Sik vẫn chưa ưng ý với cái tên nào cho hàng công tuyển Việt Nam." alt="Tuyển Việt Nam: Đừng để ông Kim Sang Sik rơi vào… mê trận" width="90" height="59"/>

Tuyển Việt Nam: Đừng để ông Kim Sang Sik rơi vào… mê trận

Israel 1111.jpg
Ông Netanyahu hôm 28/10. Ảnh: Văn phòng báo chí Chính phủ Israel

“Iran đang nỗ lực phát triển kho vũ khí hạt nhân để tiêu diệt Israel, được trang bị với các tên lửa tầm xa, tên lửa liên lục địa mà họ đang cố gắng phát triển. Iran có thể đe dọa thế giới ở bất kỳ thời điểm nào. Việc ngăn chương trình hạt nhân của Iran là ưu tiên hàng đầu của chúng ta. Do những lý do hiển nhiên, tôi không thể chia sẻ với mọi người tất cả các kế hoạch hay hành động liên quan vấn đề này”, trang Al Alarabiya dẫn lời ông Netanyahu nói.

Thủ tướng Israel sau đó cảnh báo “nếu Tel Aviv sụp đổ, thì toàn Trung Đông sẽ rơi vào tay Iran”.

Hiện Iran chưa phản hồi về tuyên bố trên của ông Netanyahu. Tuy nhiên, Tehran từ lâu đã bác bỏ chương trình hạt nhân của nước này là nhằm chế tạo bom nguyên tử, và khẳng định chỉ phục vụ mục đích hòa bình.

Tư lệnh IDF thị sát căn cứ ngầm Hezbollah

Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) cho biết, Tư lệnh Herzi Halevi đã có chuyến thị sát tiền tuyến ở Lebanon, và đến một căn cứ dưới lòng đất của nhóm vũ trang Hezbollah.

“Từ căn cứ này, Hezbollah có thể thực hiện các cuộc tấn công lãnh thổ Israel. Chúng tôi đã kịp thời phát hiện nơi này, và sẽ không để điều này tái diễn trong nhiều thế hệ tiếp theo”, tài khoản IDF trên mạng xã hội X dẫn lời ông Halevi nói.

Quân đội Israel sau đó công bố đoạn video ghi cảnh Tư lệnh Halevi tới nhiều khu vực bên trong căn cứ ngầm của Hezbollah.

Video: IDF

Rộ tin Israel sẽ mở thêm đợt tấn công mới nhằm vào IranKênh truyền hình 13 của Israel đưa tin, các bộ trưởng nước này đã được thông báo rằng sẽ có đợt tấn công thứ 2 nhằm vào Iran, để đáp trả vụ không kích của Hezbollah vào dinh thự của Thủ tướng Benjamin Netanyahu." alt="Israel tố Iran cố chế bom hạt nhân, Tư lệnh IDF thị sát căn cứ ngầm Hezbollah" width="90" height="59"/>

Israel tố Iran cố chế bom hạt nhân, Tư lệnh IDF thị sát căn cứ ngầm Hezbollah