Ngoại Hạng Anh

Sử dụng mạng xã hội trước khi ngủ làm tăng nguy cơ mắc bệnh

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-05 23:42:05 我要评论(0)

Theửdụngmạngxãhộitrướckhingủlàmtăngnguycơmắcbệxem lịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anhoBBC, trẻ em vàxem lịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anhxem lịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh、、

Theửdụngmạngxãhộitrướckhingủlàmtăngnguycơmắcbệxem lịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anhBBC, trẻ em và thanh thiếu niên ngày nay dành rất nhiều thời gian trong ngày cho mạng xã hội. Ở độ tuổi 11 đến 15, con số này vào khoảng 6 đến 8 giờ đồng hồ mỗi ngày. Đối với người lớn, điều này cũng không phải ngoại lệ, bởi nhiều người thường có thói quen dạo quanh mạng xã hội trước khi chìm vào giấc ngủ.

Nguyên nhân xuất phát một phần bởi thế hệ trẻ ngày càng được tiếp xúc sớm với Internet. Ở Anh, một phần ba trẻ em được sử dụng máy tính bảng trước bốn tuổi. Bên cạnh đó, một cuộc khảo sát vào tháng 12/2017 cho hay 70% thanh thiếu niên Mỹ tuổi từ 13 đến 18 có tài khoản Snapchat, trong khi hầu hết người được hỏi cho biết bản thân có tài khoản Instagram.

Một người Mỹ trung bình thường dành 2-3 giờ một ngày cho việc online. Ngoài ra, hơn ba tỷ người trên thế giới sử dụng mạng xã hội, và nhiều người trong số đó lại tham gia nhiều nền tảng khác nhau.

Tốc độ phát triển quá nhanh của mạng xã hội khiến những nghiên cứu liên quan dần trở nên lạc hậu. Ảnh: BBC.

Xu hướng này gây nên một thực trạng đáng lo ngại. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng sức khoẻ của con người, đặc biệt là giấc ngủ đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Giám đốc Trung tâm nghiên cứu về Truyền thông, Công nghệ và Y tế thuộc Đại học Pittsburgh Brian Primack cùng cộng sự Jessica Levenson bắt đầu điều tra về mối quan hệ giữa công nghệ và sức khoẻ tinh thần con người, kể từ khi sự phát triển của mạng xã hội gây nên những tác động tiêu cực bắt đầu được dư luận chú ý đến.

Khi xem xét mối liên hệ giữa mạng xã hội và bệnh trầm cảm, nhóm nghiên cứu đã hy vọng sẽ xảy ra hiệu quả kép: đôi khi mạng xã hội làm giảm khả năng mắc trầm cảm cho người dùng và ngược lại. Tuy nhiên, một cuộc khảo sát gần 2.000 người cho thấy một sự thật là: sự phát triển của mạng xã hội tỷ lệ thuận với gia tăng cảm giác lo lắng, và bị cô lập khỏi xã hội.

"Bạn thường nghĩ rằng, một người nào đó có nhiều bạn bè trên internet, với nhiều cuộc hội thoại và icon biểu cảm là một người quảng giao, song nghiên cứu lại cho thấy đây lại là đối tượng luôn chịu cảm giác bị cô lập khỏi xã hội", Primack nói.

Tuy nhiên, vẫn chưa thể đưa ra kết luận: trầm cảm làm tăng việc sử dụng mạng xã hội hay chính mạng xã hội làm gia tăng trầm cảm. Với Primack, ông cho rằng đây là mối quan hệ cộng sinh và "tạo nên một chu trình luẩn quẩn".

Ở Anh, một phần ba trẻ em được sử dụng máy tính bảng trước bốn tuổi . Ảnh: BBC.

Trong một nghiên cứu với hơn 1.700 thanh thiếu niên hồi tháng 9/2017, Primack và các cộng sự đã phát hiện ra rằng, 30 phút dành cho mạng xã hội ngay trước khi ngủ sẽ tạo nên ảnh hưởng không tốt đến chất lượng giấc ngủ.

Điều này có thể nằm ở nguyên nhân ánh sáng màu xanh phát ra từ màn hình gây ức chế sản sinh melatonin - hormone có lợi cho giấc ngủ. Ngoài ra, lí do có thể nằm ở việc mạng xã hội làm tăng cảm giác lo lắng, hoặc cụ thể hơn, giảm thời gian ngủ của người dùng.

Chúng ta đều biết rằng hoạt động thể chất giúp con người ngủ ngon hơn. Vì thế, dành quá nhiều thời gian trước màn hình cũng làm giảm thời gian dành cho hoạt động thể chất: "Nó khiến người ta lười vận động. Nếu bạn có một chiếc smartphone trong tay, bạn gần như nói không với việc vận động cơ thể. Giảng viên giáo dục sức khoẻ trẻ em Aric Sigman cho biết.

Ngoài ra, việc so sánh với những thứ tốt đẹp được bạn bè đăng tải trên mạng xã hội cũng gây nên cảm giác lo lắng, tự ti, đồng thời khiến người ta trở nên thao thức, khó ngủ, cuối cùng dẫn đến mắc phải những bệnh lý cụ thể: làm tăng nguy cơ bệnh tim, tiểu đường, béo phì, suy giảm trí lực, suy giảm phản xạ, gia tăng các hành vi nguy hiểm, tăng cường sử dụng chất gây nghiện...

Không riêng trẻ em mà người lớn cũng cần nhận thức việc sử dụng mạng xã hội sai cách sẽ gây nên những hệ luỵ cho sức khoẻ bản thân. Ảnh: BBC.

Trẻ vị thành niên là đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, bởi đây là độ tuổi có nhiều thay đổi quan trọng về mặt sinh học và xã hội.

Jessica từ Đại học Pittsburgh lo ngại rằng các nghiên cứu ngày nay đang dần trở nên lạc hậu so với tốc độ phát triển của mạng xã hội: "Chúng ta chỉ mới bắt đầu tìm hiểu các tác động của việc sử dụng mạng xã hội. Giáo viên, các bậc phụ huynh và bác sĩ khoa nhi cần phải nắm rõ mức độ phụ thuộc mạng xã hội của con em mình".

Sigman nhận định, cách tốt nhất để loại bỏ những vấn đề nêu trên chính là cố gắng hạn chế và sử dụng mạng xã hội đúng lúc. Các nhà nghiên cứu cho rằng, phụ huynh cần kiểm soát việc sử dụng của con em, đồng thời tạo ra những khu vực trong nhà không thể truy cập internet như là phòng ngủ.

Đồng quan điểm, Primack cũng cho biết ông không kêu gọi mọi người ngưng sử dụng mạng xã hội, song cần nhận thức được mức độ và khoảng thời gian sử dụng hợp lý. Thậm chí ngay cả đối với người lớn cũng cần cố gắng kiểm soát để không biến mạng xã hội trở thành mối nguy hại đến sức khoẻ bản thân.

Theo Zing

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
431694796 379281634917095 3028043550622479467 n.jpg
Tác giả Hải Anh.

Người đọc gặp hình ảnh cô thiếu nữ Linh cùng cha mình và những người đồng đội sống, làm việc, làm phim đầy đam mê trong thiếu thốn và bom rơi, bão đạn…

Đan xen với những kỷ niệm quá khứ của người mẹ là cuộc sống hiện tại, được khắc họa dưới góc nhìn của người con gái. Cô thiếu nữ tên Linh ngày nào giờ đã trở thành đạo diễn nổi tiếng của Việt Nam. Người con gái mang dòng máu Việt sinh ra và lớn lên tại Pháp gặp rất nhiều khó khăn để có thể kết nối với người mẹ sống trong thời chiến, kết nối với cội nguồn Việt Nam trong huyết quản. Theo từng câu chuyện, người con dần hiểu rõ hơn về người mẹ, về quá khứ của dân tộc để từ đó thông cảm, sẻ chia, tạo dựng chiếc cầu nối rút ngắn khoảng cách thế hệ và văn hóa.

Tác giả Hải Anh cho biết, Sống từng xuất bản ở Pháp năm 2023 nhưng cô vẫn lấy tên tiếng Việt, không bỏ dấu. Với cô "dùng tiếng mẹ đẻ và giữ nguyên dấu đặt tên cho cuốn tiểu thuyết bằng tranh này là điều hết sức quan trọng".

"Sống là từ nảy ra trong tâm trí, khi mẹ kể cho tôi nghe những cuộc phiêu lưu ly kỳ thời niên thiếu của bà. Mặc dù là câu chuyện cá biệt, tôi quyết định tóm tắt mỗi ký ức bằng một động từ tiếng Việt, để ghi khắc chúng vào chủ đề phổ quát hơn.

Do vậy, khi đọc câu chuyện được ngắt chương bằng những từ vựng của ngôn ngữ gia đình ấy, các bạn Pháp sẽ khám phá ra nhiều từ khác của thứ ngôn ngữ tuyệt đẹp - tiếng Việt. Ngược lại, các bạn Việt khám phá ra vài từ tiếng Pháp, ở bản tiếng Việt này", tác giả Hải Anh chia sẻ.

Tác giả Hải Anh sinh năm 1993, lớn lên tại Pháp, làm việc trong lĩnh vực nghe nhìn và xuất bản. Cô thường xuyên đi lại giữa Việt Nam và Pháp. Còn họa sĩ Pauline Guitton sinh năm 1993, tại Pháp, là bạn của Hải Anh. Cô từng theo học mỹ thuật và tốt nghiệp ngành Điện ảnh hoạt hình. Hai người có khoảng thời gian cùng sang Việt Nam sinh sống.

Sốngcũng là câu chuyện có thật về Hải Anh và mẹ - đạo diễn, nhà biên kịch Việt Linh. Đạo diễn Việt Linh sinh năm 1952 tại TP.HCM. Bà từng ở chiến khu trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước và theo học điện ảnh tại Nga. Bà là đạo diễn của nhiều bộ phim như: Gánh xiếc rong, Chung cư, Mê Thảo thời vang bóng... Hiện bà điều hành sân khấu kịch Hồng Hạc tại TP.HCM.

Đạo diễn Việt Linh cho biết, bà đã sốc khi con gái bí mật tới mức không cho xem bản thảo trước khi gửi xuất bản. Chính vì thế, khi cầm trên tay cuốn sách, bà đọc rất kỹ.

"Tôi với con gái thường hay có những câu chuyện lặt vặt nói với nhau hàng ngày, từ ký ức ngày xưa cho tới hiện tại. Năm 2016, con nói muốn viết câu chuyện lặt vặt gia đình như vậy, tôi bất ngờ. Đọc sách, tôi rút ra được 3 bài học quan trọng.

Thứ nhất, nên làm bạn với con. Thứ 2, trẻ con lưu hết những gì ta kể. Điều này thật đáng yêu và cũng thật nguy hiểm. Thứ 3, chúng ta sống không nên sân si. Hãy cứ tưởng tượng sắp chia ly một người rất thân thuộc, đắm mình vào cảm giác đó để sống bao dung hơn", đạo diễn Việt Linh cho biết.

Trong khi đó, nhà văn Đỗ Bích Thuý bày tỏ ngưỡng mộ tác giả Hải Anh bởi "cuốn tiểu thuyết bằng tranh mà đậm chất điện ảnh".

"Tôi đọc 3 lần cuốn sách này. Tác giả đã tiết chế câu chữ, song vẫn đảm bảo dung lượng thông tin và cảm xúc lớn. Là người viết tiểu thuyết dài tập, tôi học được nhiều điều. Hoá ra, không cần viết quá nhiều, chỉ cần cô đọng là được", nhà văn Đỗ Bích Thuý bày tỏ.

W-z5240899110364-fd6787b062e10cc51d591d3b74bfce60-2.jpg

Sống lần đầu ra mắt tại Pháp đầu năm 2023. Chỉ một thời gian ngắn sau đó, cuốn sách đã nhanh chóng gây ấn tượng với độc giả với 8.000 bản phát hành.

Ngay từ khi còn là bản thảo, Sốngđã nhận được hỗ trợ từ Quỹ hỗ trợ xuất bản dành cho những tác phẩm xuất sắc bằng Pháp ngữ - La Scam. Đầu năm 2024, vượt qua nhiều tác phẩm sách minh họa Pháp ngữ, cuốn sách giành Giải Prix du Jury oecuménique de la BD 2024 tại Pháp.

" alt="Cô gái người Pháp gốc Việt kể ký ức thời chiến bằng tranh" width="90" height="59"/>

Cô gái người Pháp gốc Việt kể ký ức thời chiến bằng tranh

Chủ xe Nissan X-Trail tố cây xăng sử dụng nhiên liệu kém chất lượng (Ảnh: The Sun)

David sau đó đã đưa chiếc Nissan X-Trail của mình đến gara gần đấy để kiểm tra tình hình. Sau khi xem xét kỹ lưỡng, thợ sửa xe khẳng định rằng số lượng dầu diesel trong xe có gì đó không ổn.

“Nó không có mùi giống với dầu diesel thông thường và dường như đã bị nhiễm bẩn”, David trích lại lời của thợ sửa xe. Tuy nhiên, họ không thể tìm ra thứ gì đã được “trộn lẫn” vào dầu diesel.

Thợ sửa xe đã mất tới 6 tiếng để xả hết số lượng dầu diesel còn sót lại trong bình. Chi phí sửa chữa chiếc xe lên tới 726 bảng Anh (gần 21 triệu đồng). Ngoài ra, David còn phải mượn ô tô của người thân để di chuyển trong 2 tuần đợi sửa xe xong.

David cũng đã phản ánh tình trạng này với cây xăng nhưng không nhận được câu trả lời hợp lý. Đại diện của cây xăng đã phủ nhận trách nhiệm và khẳng định rằng họ chưa nhận được bất kì khiếu nại tương tự nào dù có hàng trăm tài xế đổ nhiên liệu tại đây mỗi ngày. Hiện mọi việc vẫn chưa được giải quyết rõ ràng.

Minh Nhật (Theo The Sun)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên?  Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Hi hữu: Đổ nhầm dầu vào bể chứa xăng, hàng loạt chủ xe “khốn đốn”

Hi hữu: Đổ nhầm dầu vào bể chứa xăng, hàng loạt chủ xe “khốn đốn”

Sự cố có một không hai này của trạm xăng khiến nhiều người “khốn đốn” khi xe không thể hoạt động bình thường." alt="Chủ xe Nissan X" width="90" height="59"/>

Chủ xe Nissan X

Nhà giáo nhân dân Thái Thị Liên vẫn chơi đàn khi đã 100 tuổi. 

Nghệ sĩ piano, nhà giáo nhân dân Thái Thị Liên - thân sinh NSND Đặng Thái Sơn sinh ngày 4/8/1918. Bà qua đời sáng 31/1 tại Hà Nội, hưởng thọ 106 tuổi. Sự ra đi của bà là mất mát lớn cho nền âm nhạc Việt Nam.

Nhà giáo nhân dân Thái Thị Liên là mẹ của nhà giáo nhân dân, nghệ sĩ piano Trần Thu Hà - nguyên Giám đốc Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam và nghệ sĩ dương cầm tài danh, NSND Đặng Thái Sơn. Không chỉ là người truyền đam mê âm nhạc cho con, bà là còn người thầy đầu tiên và có ảnh hưởng tới hai nghệ sĩ. 

Nhà giáo nhân dân Thái Thị Liên và con trai - NSND Đặng Thái Sơn.

Chia sẻ với VietNamNet,NSND Quang Thọ nói dù biết sức khỏe nghệ sĩ piano, nhà giáo nhân dân Thái Thị Liên yếu đi nhiều trong vài tháng qua, ông rất buồn vì phải từ biệt một trong những tên tuổi lớn nhất của nền âm nhạc Việt Nam.

Năm 1972, Quang Thọ vào học khoa Thanh nhạc, Trường Âm nhạc Việt Nam (nay là Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam), bà Thái Thị Liên khi ấy là trưởng khoa Piano. Thầy trò của trường từng đi sơ tán lên miền núi vào thời điểm không lực Mỹ bắn phá miền Bắc. Trong ký ức của NSND Quang Thọ,cô giáo Thái Thị Liên rất tận tụy, nghiêm khắc. Bà đã dành cả đời để sống trọn với công tác đào tạo và biểu diễn âm nhạc.

“Những ngày tháng gian khổ, bà Liên vừa lo vun vén cho gia đình, vừa trọn vẹn công tác dạy học. Khi hòa bình lập lại, bà tiếp tục cống hiến bằng tất cả trí tuệ, công sức. Khát khao, đam mê tận cùng của bà với âm nhạc dù tuổi tác đã cao, mắt mờ tay run là điều tôi và nhiều thế hệ đồng nghiệp phải luôn học hỏi. Con trai NSND Đặng Thái Sơn bao năm qua đã nối tiếp bà để viết nên những trang sách thật đẹp, đáng tự hào cho ngành piano và âm nhạc trong nước với quốc tế. Bà đã sống một cuộc đời trọn vẹn, lớn lao và ý nghĩa”, NSND Quang Thọ chia sẻ.

Nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc và NSND Đặng Thái Sơn. 

Đến thăm nghệ sĩ Thái Thị Liên giữa tháng 12/2022, nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc cho biết lúc đó bà vẫn tỉnh táo dù lúc nhớ lúc quên. Nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc cũng chia sẻ NSND Đặng Thái Sơn về Việt Nam hồi đầu tháng 1 để ở bên chăm sóc mẹ và mới rời đi Hàn Quốc cách đây ít ngày. 

Nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc kể, ông biết mẹ NSND Đặng Thái Sơn từ năm 1965 khi đi sơ tán. Năm 1973, ông trở thành học sinh của bà khi theo học khoa Piano, Trường Âm nhạc Việt Nam. Nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc nói việc NSND Đặng Thái Sơn giành giải nhất cuộc thi piano quốc tế Chopin năm 1980 ở Ba Lan không chỉ là bước ngoặt cuộc đời với nghệ sĩ này mà còn có ảnh hưởng tới cuộc đời của gia đình, trong đó có nghệ sĩ Thái Thị Liên.

Nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc nhận định nghệ sĩ Thái Thị Liên là người có công thành lập Trường Âm nhạc Việt Nam. Bà là chủ nhiệm khoa Piano đầu tiên của trường và đã đưa khoa trở nên rất chuyên nghiệp từ những ngày đầu qua những giáo trình hàng đầu thế giới mà bà mang về nước. 

Nghệ sĩ Thái Thị Liên sang Pháp du học năm 1946 và lấy chồng là nhà cách mạng Trần Ngọc Danh, Trưởng phái đoàn đại diện của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (em ruột Tổng Bí thư Trần Phú). Sau đó, bà về nước cùng chồng và có hai người con là Trần Thu Hà và Trần Thanh Bình. 

Sau khi chồng qua đời, bà lấy nhạc sĩ - nhà thơ Đặng Đình Hưng và sinh NSND Đặng Thái Sơn. 

Nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc nói NSND Đặng Thái Sơn thừa hưởng khả năng ngoại ngữ từ mẹ nên cũng biết nhiều thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Nhật. "Tôi học bác từ những năm 1970, đã nửa thế kỷ trôi qua nhưng tôi luôn nhớ ở bác lúc nào cũng toát lên vẻ lịch lãm, trí thức. Bác cũng rất nghiêm khắc với học sinh", nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc nhớ lại. 

Tiếng đàn của nghệ sĩ Thái Thị Liên ở tuổi 100 (nguồn: VTV)

Nghệ sĩ Thái Thị Liên - mẹ NSND Đặng Thái Sơn qua đời ở tuổi 106GS. Trần Thu Hà chia sẻ với VietNamNet tin buồn: nghệ sĩ piano Thái Thị Liên đã qua đời lúc 9h07 sáng nay, 31/1, tức mùng 10 tháng Giêng năm Quý Mão, tại Hà Nội." alt="Nghệ sĩ Thái Thị Liên: Một cuộc đời trọn vẹn, những giá trị lớn lao còn mãi" width="90" height="59"/>

Nghệ sĩ Thái Thị Liên: Một cuộc đời trọn vẹn, những giá trị lớn lao còn mãi