Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Hyderabad, 21h00 ngày 7/11: Cửa trên thất thế

Thể thao 2025-03-30 20:47:44 8
ậnđịnhsoikèoKeralaBlastersvsHyderabadhngàyCửatrênthấtthếcúp anh   Hư Vân - 07/11/2024 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/734f198745.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân

Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Để khắc phục tình trạng này, ông Hoàng cho hay, Sở GD-ĐT Sơn La đã phối hợp với Sở Nội vụ chỉ đạo, hướng dẫn UBND các huyện/thành xây dựng kế hoạch tuyển dụng viên chức giáo viên theo chỉ tiêu biên chế số lượng người làm việc được giao để kịp thời chuẩn bị đủ đội ngũ giáo viên cho năm học mới 2023-2024.

Đối với các các cơ sở giáo dục trực thuộc, Sở đã xây dựng kế hoạch tuyển dụng trình Sở Nội vụ thẩm định phê duyệt và đầu tháng 8/2023 đã thực hiện thông báo tuyển dụng giáo viên, nhân viên cho các trường THPT, trung tâm GDTX và các trường PTDT nội trú THCS&THPT trên địa bàn tỉnh.

Ngoài ra, nhằm đảm bảo đáp ứng giáo viên cho các cơ sở còn thiếu giáo viên, theo ông Hoàng, ngành GD-ĐT Sơn La sẽ thực hiện biệt phái giáo viên, cử giáo viên dạy hỗ trợ, phân công giáo viên dạy liên trường từ các cơ sở không thiếu cho các đơn vị còn thiếu giáo viên. 

Cùng đó, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh chuyển đổi số (dạy học online, lớp học ảo…) để góp phần khắc phục tình trạng thiếu giáo viên ở một số môn học, một số địa bàn. Chỉ đạo các cơ sở giáo dục thực hiện hợp đồng, thỉnh giảng giáo viên theo Nghị định số 111 ngày 30/12/2022 của Chính phủ.

Có vị trí không có ứng viên nào đăng ký dự tuyển

Cũng theo ông Hoàng, một trong số những khó khăn của các tỉnh miền núi nói chung và Sơn La nói riêng là việc thiếu nguồn tuyển giáo viên, một phần do tâm lý e ngại khi phải lên công tác ở vùng điều kiện tế chưa phát triển.

“Hiện, ở một số địa phương, trong đó có Sơn La đang thiếu giáo viên, nhất là các vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn.

Mặc dù Đảng, Nhà nước và tỉnh đã quan tâm bổ sung biên chế, có nhiều chính sách thu hút đối với giáo viên đến công tác tại các vùng khó khăn; tuy nhiên do các vùng khó điều kiện kinh tế - xã hội chưa phát triển, giao thông đi lại khó khăn, cơ sở vật chất còn thiếu thốn nên việc thu hút sinh viên sư phạm tốt nghiệp ra trường đăng ký tuyển dụng vào còn gặp nhiều khó khăn.

Thậm chí có chỉ tiêu tuyển dụng nhưng không tuyển đủ, có vị trí không có ứng viên đăng ký dự tuyển dụng, nhất là đối với giáo viên mầm non, tiểu học (ở các môn Tin học, Ngoại ngữ)”, ông Hoàng nói.

Theo Giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La, bất cập cũng nảy sinh khi các sinh viên dù được đặt hàng theo nghị định 116 nhưng việc tuyển dụng giáo viên vẫn phải theo Nghị định số 115 của Chính phủ. Do đó có khả năng dù đặt hàng nhưng địa phương vẫn không tuyển được giáo viên nếu các em thi tuyển trượt.

Ông Hoàng cũng đề nghị Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ Nội vụ có cơ chế tuyển dụng đối với các sinh viên được đào tạo theo hình thức đặt hàng của các địa phương theo Nghị định số 116.

Cả nước thiếu hơn 118.000 giáo viên

Cả nước thiếu hơn 118.000 giáo viên

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, hiện cả nước còn thiếu 118.253 giáo viên, cao hơn 11.308 người thiếu so với năm học 2021 - 2022.">

Nghịch lý Sơn La thiếu hàng nghìn giáo viên, nhiều vị trí không người ứng tuyển

Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, hàng năm, do sự tăng dân số cơ học nên số học sinh dự tuyển vào lớp 10 trên địa bàn tăng nhanh, trong khi số trường, lớp bổ sung, xây mới chưa đáp ứng kịp thời.

Do đó, Sở GD-ĐT Hà Nội đề xuất Bộ GD-ĐT cho phép địa phương áp dụng cơ chế đặc thù trong công tác tuyển sinh vào lớp 10các trường THPT công lập tại các quận và một số địa bàn huyện giáp ranh khu vực nội thành từ năm học 2023-2024.

Trong đó có 3 nội dung liên quan đến tăng sĩ số học sinh/lớp; tăng số lớp/trường.

Cụ thể, Sở GD-ĐT Hà Nội đề xuất cho phép tăng 10% số lớp/trường (từ 45 lớp/trường thành 50 lớp/trường, vượt 5 lớp/trường).

Thứ hai là cho phép tăng 10% số học sinh/lớp (từ 45 học sinh/lớp thành 50 học sinh/lớp, vượt 5 học sinh/lớp). Thứ ba, cho phép áp dụng thay diện tích đất/học sinh bằng diện tích sử dụng/học sinh.

Ngoài ra, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng kiến nghị Bộ GD-ĐT xây dựng các chương trình, kế hoạch đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng hàng năm, trung hạn làm căn cứ để các địa phương thực hiện.

Phụ huynh sốt ruột đợi con thi lớp 10 công lập ở Hà Nội. 

Chia sẻ với VietNamNet, các hiệu trưởng các trường THPT tại Hà Nội có những cái nhìn khác nhau về tính khả thi, phù hợp của từng đề xuất.

Hiệu trưởng một trường THPT ở quận Hoàn Kiếm cho hay quy định tiêu chuẩn cơ sở vật chất trường học, sĩ số học sinh/lớp của Bộ GD-ĐT áp dụng chung cho tất cả các địa phương tuy nhiên, Hà Nội có đặc thù, khó khăn riêng như tốc độ tăng dân số cơ học nhanh, việc xây mới trường học gặp khó khăn về quỹ đất.

Do đó, theo bà nội dung đề xuất của Sở GD-ĐT khá phù hợp và có thể áp dụng được trong thực tiễn đối với trường có diện tích đất, đáp ứng được cơ sở vật chất.

"Tuy nhiên, việc tăng số lớp học phải phụ thuộc vào diện tích của từng trường có đủ rộng để xây thêm phòng học, cơ sở vật chất. Giải pháp xây chồng thêm tầng còn phải tính đến kết cấu móng có đảm bảo an toàn, chứ không phải muốn làm là được", lãnh đạo của trường cho biết.

Hiệu trưởng này cũng cho rằng đề xuất cho phép áp dụng thay diện tích đất/học sinh bằng diện tích sử dụng/học sinh khi tính trường chuẩn quốc gia là phù hợp với điều kiện của Thủ đô Hà Nội, đặc biệt là các quận trung tâm.

“Thay vì diện tích đất, có thể tính diện tích sử dụng là tổng diện tích các phòng học. Điều này tôi nghĩ là hợp lý”. 

Hiệu trưởng một trường THPT ở quận Đống Đa lại cho rằng đề xuất cho phép tăng 10% số lớp/trường (từ 45 lớp/trường thành 50 lớp/trường, vượt 5 lớp/trường) là phù hợp, còn đề xuất xin cho phép tăng 10% số học sinh/lớp (từ 45 học sinh/lớp thành 50 học sinh/lớp, vượt 5 học sinh/lớp) thì không.

“Lý do là diện tích phòng học hiện tại ở các trường THPT được thiết kế đáp ứng sĩ số 45 học sinh/lớp. Trong khi học sinh khối THPT có thể hình, chiều cao, cân nặng phát triển gần như người trưởng thành nên việc tăng sĩ số sẽ dẫn đến tình trạng không gian lớp học bị thu hẹp, chật chội; khó khăn trong hoạt động dạy và học; thậm chí có thể gia tăng bệnh học đương như cận thị, cong vẹo cột sống...”, vị này phân tích.

“Xu hướng của các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới là giảm sĩ số lớp học đối với bậc học phổ thông để quá trình giáo dục học sinh đạt hiệu quả tốt nhất, chú trọng phát huy năng lực của từng cá nhân học sinh. Không lẽ, giờ chúng ta lại đi ngược lại xu hướng tiến bộ trên thế giới?”.

Vị hiệu trưởng này cho rằng những kiến nghị về tăng số lớp/trường và cho phép áp dụng thay diện tích đất/học sinh bằng diện tích sử dụng/học sinh là giải pháp có thể tạm tháo gỡ được vấn đề trong bối cảnh hiện nay. Song, về lâu dài vẫn cần nhiều giải pháp khác như xây trường, giãn dân ở các quận nội thành...

Hiệu trưởng một trường THPT khác ở quận Nam Từ Liêm nêu quan điểm: “Việc tăng số lớp 10% trong nhà trường là khó thực hiện với việc cơ sở vật chất của các trường ở Hà Nội khó đáp ứng chưa nói đến biên chế giáo viên khó khăn để đảm nhận. Việc tăng số học sinh trong một lớp lại khiến áp lực, khối lượng công việc giáo viên tăng cao. Khi khối lượng công việc cao, chất lượng giáo dục sẽ khó đảm bảo”, vị này nói.

Vị này ủng hộ đề xuất thay việc tính diện tích đất bằng diện tích sử dụng/học sinh.

“Với đặc thù của Hà Nội, các trường sẽ hướng tới xây dựng 100% trường chuẩn quốc gia, trong đó diện tích tối thiểu là 10m2 cho một học sinh. Nếu theo cách tính thông thường, khi tăng số học sinh lên chỉ số này sẽ giảm xuống. Vì vậy, ở các đô thị lớn, việc xây dựng trường có nhà cao tầng và tính theo diện tích sử dụng là phù hợp với thực tiễn”.

Để giải quyết, theo thầy giáo này cần nhanh chóng xây thêm trường ở những khu vực mật độ dân số cao.

Đồng quan điểm, một số nhà giáo khác cho rằng, giải pháp căn cơ vẫn là Hà Nội rà soát quỹ đất để xây mới thêm trường học, kể cả trường có số lượng lớp học ít. Bên cạnh đó, Hà Nội cần có chính sách để hỗ trợ các trường ngoài công lập phát triển về quy mô và chất lượng; đầu tư hơn nữa cho hệ thống trường nghề để học sinh được đào tạo có việc làm, thu nhập tốt từ đó thu hút ngược lại sự quan tâm của phụ huynh, học sinh.

Thủ tướng yêu cầu, Hà Nội báo cáo gì về tuyển sinh lớp 10?

Thủ tướng yêu cầu, Hà Nội báo cáo gì về tuyển sinh lớp 10?

Sau yêu cầu của Thủ tướng, Sở GD-ĐT Hà Nội đã có báo cáo về tuyển sinh lớp 10 công lập năm học 2023 - 2024 gửi về Bộ GD-ĐT, UBND TP Hà Nội.">

Hà Nội đề xuất tăng số học sinh/lớp để giải bài toán vào lớp 10, có khả thi?

Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách

Soi kèo phạt góc Malmo FF vs Halmstads, 0h00 ngày 8/8

Ông Khuất Việt Hùng - Phó Chủ tịch chuyên trách Uỷ ban ATGT Quốc gia, phát biểu tại buổi lễ. Ảnh: Hoàng Anh

Theo ông Hùng, vai trò của giáo dục là giải pháp nền tảng, đóng góp rất đặc biệt trong việc đảm bảo ATGT. Ông cũng mong muốn ngành Giáo dục sẽ tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong tuyên truyền kiến thức về ATGT để thời gian tới không còn phải nghe tin người gây tai nạn là đối tượng thanh, thiếu niên. 

Ông Trần Văn Đạt - Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT), cho biết học sinh sinh viên vừa là nạn nhân, vừa là nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông do một số em ý thức và kỹ năng khi tham gia giao thông hạn chế như: không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy, xe đạp điện, đi hàng đôi hàng ba, đèo quá số người quy định, chạy quá tốc độ, vượt ẩu, lạng lách, đánh võng, uống rượu bia khi tham gia giao thông…

Học sinh tham gia tại điểm cầu trực tiếp Đồng Nai.

Ông Đạt cũng yêu cầu trong thời gian tới nhà trường cần tập trung đổi mới công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về ATGT và lồng ghép với các phong trào, các hoạt động của nhà trường một cách phù hợp, hiệu quả.

Các trường tổ chức cho phụ huynh ký cam kết với nhà trường trong việc không giao xe máy cho học sinh khi chưa đủ tuổi, chưa có giấy phép lái xe và đội mũ bảo hiểm cho học sinh khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy…

">

Khoảng 3.000 thanh thiếu niên tử vong do tai nạn giao thông mỗi năm

sinh vien 1.jpeg
Sinh viên Trường ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM

Các trường đại học ban hành quy tắc về văn hóa ứng xử của sinh viên một cách rõ ràng, cụ thể. Bộ quy tắc được xem là nền tảng để các bạn xem xét, thực hiện nghiêm túc. Việc ứng xử văn minh, lịch sự trong môi trường học đường không chỉ có giá trị tại thời gian đó, còn là hành trang hỗ trợ người trẻ phát triển ở cuộc sống sau này. Đặc biệt trong mỗi bối cảnh khác nhau phải luôn được cập nhật, điều chỉnh sao cho phù hợp.

Tại trường Đại học Kinh tế - Thành phố TP.HCM (UEF), sinh viên được yêu cầu thực hiện các quy tắc trong văn hóa ứng xử như văn hóa tôn trọng giá trị cá nhân, văn hóa trung thực trong giáo dục, văn hóa ứng xử lễ phép và nghiêm túc, văn hóa xếp hàng, văn hóa thực hiện kỷ cương học đường, văn hóa giữ gìn vệ sinh và cảnh quan trường, văn hóa sử dụng tài nguyên nhà trường... 

Đây là những tiêu chí để sinh viên trường rèn luyện toàn diện. Tâm thế chủ động thực hiện tốt các quy tắc văn hoá ứng xử, xây dựng môi trường văn minh giúp các bạn hình thành tinh thần học tập tích cực hơn, tạo văn hóa học đường lành mạnh.

Thay đổi từ nhận thức đến hành vi qua hoạt động

Ban hành quy tắc, tuyên truyền thực hiện là bước đầu mang tính bắt buộc đối với sinh viên. Song, để các bạn nhận thức và xem văn hóa ứng xử không chỉ là quy tắc, mà còn là cách sống cần được xây dựng nghiêm túc là “bài toán khó” cho các trường đại học, cơ sở đào tạo. 

Bạo lực học đường, cư xử không đúng chuẩn mực sư phạm... nhiều trường hợp tiêu cực vẫn diễn ra. Ngoài quy tắc, quy định, điều quan trọng là thay đổi chính nhận thức của sinh viên trong văn hóa ứng xử. 

Chương trình đào tạo nên tích hợp chủ đề về văn hóa ứng xử với các tình huống mô phỏng, qua đó giảng viên có thể truyền đạt và nhấn mạnh các giá trị để sinh viên nhìn nhận đúng đắn hơn. Hoạt động ngoại khóa như talkshow, workshop được tổ chức tại trường có thể truyền cảm hứng cho sinh viên từ những câu chuyện nhân văn về văn hóa ứng xử thông qua trải nghiệm cụ thể của diễn giả khách mời hay tổ chức các cuộc thi trẻ trung, thiết thực để chính các bạn tham gia bằng tư duy và hành động.

Các tổ chức sinh viên như Đoàn – Hội, câu lạc bộ hay sự kiện văn hóa – văn nghệ - thể thao, hoạt động kết nối cộng đồng,... cũng là môi trường thực tế để sinh viên thực hành văn hóa ứng xử và rèn luyện kỹ năng mềm hiệu quả. Bên cạnh đó, trường học cũng cần có tổ chức tâm lý đến tham vấn, định hướng về văn hóa ứng xử cho sinh viên trong các trường hợp cụ thể mà sinh viên không thể giải quyết hợp lý. 

Những hành vi tích cực phải được xây dựng để trở thành “hiệu ứng cánh bướm”, không chỉ giáo dục sinh viên, chính cán bộ, giảng viên, nhân viên của toàn trường phải nghiêm túc thực hiện quy tắc về văn hóa ứng xử, từ đó lan tỏa giá trị tốt đẹp đến người trẻ. 

Đơn cử như UEF, trường có chương trình phiên tòa giả định được tổ chức thường xuyên, trong đó có nhiều chủ đề về học đường, gia đình và xã hội giúp sinh viên ý thức đúng đắn về hành vi ứng xử một cách “hợp tình hợp lý”.

Trung tâm Tham vấn tâm lý và Hỗ trợ pháp luật được thành lập tại trường cũng là nơi hỗ trợ các bạn kịp thời trong vấn đề ứng xử cần được định hướng hay những chương trình workshop, talkshow với nhiều diễn giả chất lượng, tạo động lực cho sinh viên thường xuyên diễn ra. 

Từ việc thực hiện văn hóa ứng xử, sinh viên và các bạn trẻ cũng cần trang bị đầy đủ các yếu tố để hướng đến sống đẹp, sống xanh. Đọc sách, rèn luyện thể chất, chăm sóc bản thân, trau dồi kỹ năng mềm, xác định giá trị bản thân, tham gia hoạt động xã hội. Những điều này giúp các bạn có thói quen sống tích cực hơn, và chỉ khi nó được thực hiện một cách có kỷ luật thì mới trở nên sống tốt. 

Văn hóa ứng xử là một trong những quy tắc tạo ra giá trị về đạo đức mà các trường học đều mong muốn học sinh, sinh viên thực hiện. Ý thức từ những việc nhỏ, người trẻ mới có thể hướng đến những mục tiêu lớn. Trước khi có lối sống đẹp, các bạn cần rèn luyện để có lối sống đúng, điều này cũng giúp người trẻ vượt qua thử thách và đạt được nhiều giá trị ý nghĩa. 

 

Ngọc Diệp và nhóm PV, BTV">

Văn hóa ứng xử trong sinh viên: Để quy tắc trở thành lối sống

友情链接