{keywords}Mỗi khi cáp biển gặp sự cố, các nhà mạng đều chuyển lưu lượng qua các hướng cáp biển khác và cáp đất liền. (Ảnh minh họa: TTXVN)

Chia sẻ với ICTnews về tình huống 2 tuyến cáp biển cùng gặp sự cố, đại diện một ISP nhận định, các nhà mạng đã nhiều lần phải ứng phó với tình huống này nên chắc chắn không hề lúng túng với các quy trình ứng cứu, bổ sung.

“Vấn đề quan tâm lớn nhất có lẽ là chi phí phát sinh tại các nhà mạng, khi nhu cầu tăng đột biến và khi phải mở dung lượng ứng cứu. Mặt khác, đây cũng là dịp để các nhà mạng quan tâm đến việc tối ưu chất lượng dịch vụ, hỗ trợ tốt nhất cho các hoạt động học tập, kinh tế, xã hội trong giai đoạn căng thẳng của dịch Covid-19”, vị đại diện ISP cho hay.

Các doanh nghiệp cung cấp giải pháp “nội” thử sức

Các chuyên gia cũng cho rằng, mặc dù các nhà mạng đã sử dụng phương án kết nối dự phòng sau khi 2 tuyến cáp quang biển AAG, AAE-1 gặp sự cố, song lưu lượng kết nối quốc tế chưa hoàn toàn khôi phục.

Trong khi đó, các sự cố cáp biển không ảnh hưởng tới chất lượng của những ứng dụng trong nước như học tập từ xa, hội họp trực tuyến sử dụng các nền tảng phần mềm do doanh nghiệp Việt Nam phát triển và máy chủ đặt tại Việt Nam. Sở dĩ như vậy là vì các ứng dụng này chạy trên mạng cáp quang trong nước, không phụ thuộc vào các đường cáp quang biển quốc tế.

Theo phân tích của ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA), từ năm ngoái, nhu cầu học trực tuyến đã có, và các nền tảng toàn cầu đã đi trước, đưa ra các gói dịch vụ hỗ trợ để phục vụ nhu cầu học trực tuyến. Dịch vụ của các nền tảng toàn cầu đưa ra khá thuận lợi, giá thấp - thậm chí miễn phí, dễ sử dụng. Điều này dẫn đến họ có vị trí độc tôn trong việc cung cấp ứng dụng học trực tuyến qua video.

Các doanh nghiệp Việt Nam khi đó có lẽ do chưa nhìn thấy cơ hội rõ rệt, hoặc có vướng mắc về công nghệ lõi nên đã không cạnh tranh được với các nền tảng quen thuộc như Zoom, MS Teams, Webex, hay Google Meet...

Từ tháng 9 trở lại đây, do giãn cách diện rộng, nhu cầu tăng đột biến, đồng thời sự cố cáp biển, chúng ta nhận thấy sự phụ thuộc vào các nền tảng nước ngoài và kết nối quốc tế.

“Chúng tôi cho rằng đây có thể là dịp tốt để các doanh nghiệp trong nước tái khởi động nỗ lực gia nhập hoặc chiếm lĩnh thị trường học trực tuyến. Đây cũng là cơ hội để ngành giáo dục tạo điều kiện cho giới công nghệ trong nước phát triển các giải pháp, dịch vụ học trực tuyến. Nhu cầu là rất lớn và cũng đa dạng, do đó có thể là cơ hội để nhiều doanh nghiệp cùng thử sức”, ông Vũ Thế Bình chia sẻ.

{keywords}
Giãn cách diện rộng, nhu cầu học trực tuyến tăng đột biến, đồng thời sự cố cáp biển đã phần nào cho thấy sự phụ thuộc của Việt Nam vào các nền tảng nước ngoài và kết nối quốc tế.

Giải thích rõ hơn về cơ hội của các doanh nghiệp trong nước, ông Vũ Thế Bình cho rằng: Cạnh tranh trực tiếp với các nền tảng toàn cầu có lẽ không phải là lựa chọn của các doanh nghiệp Việt Nam. Chúng ta có thuận lợi là hiểu rõ nhu cầu và vấn đề của người Việt Nam hơn, do đó thời gian tới chắc rằng sẽ có thêm các giải pháp hoặc dịch vụ phù hợp, giải quyết vấn đề có tính “địa phương”, từng bước chiếm lĩnh thị trường học trực tuyến nội địa.

Dẫu vậy, đại diện VIA cũng thẳng thắn thừa nhận rằng, qua hơn 1 năm, phần lớn thị phần học, họp trực tuyến vẫn nằm trong tay các hãng nước ngoài. Có nhiều doanh nghiệp trong nước nỗ lực, nhưng chưa có các “chiến thắng” lớn. Có lẽ, các sản phẩm, giải pháp, dịch vụ của Việt Nam sẽ cần thời gian để đi từ “ngách” ra thị trường rộng.

Một điều đáng mừng là, người tiêu dùng trong nước đang dần tin tưởng và sử dụng các giải pháp, sản phẩm và dịch vụ Make in Vietnam nhiều hơn. Đây là sự cổ vũ lớn và dấu hiệu tốt cho các nỗ lực của các doanh nghiệp trong nước.

Cũng theo đại diện VIA, rõ ràng các nền tảng toàn cầu họ có lợi hơn vì đầu tư sớm, người dùng đông đảo và đặc biệt họ sở hữu các công nghệ độc quyền, giúp tạo lợi thế về quy mô và trải nghiệm người dùng. Công nghệ lõi và trải nghiệm người dùng vẫn đang là điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này.

“Sẽ không có phép màu! Do đó, chúng tôi nghĩ rằng các doanh nghiệp Việt Nam sẽ từng bước chiếm lĩnh các khu vực thị trường “ngách”, từng bước tiến đến thị trường doanh nghiệp, tổ chức, rồi mới nghĩ đến thị trường đại chúng như học trực tuyến và sử dụng cá nhân”, đại diện VIA nêu quan điểm.

Vân Anh

Internet trong nước không bị ảnh hưởng dù 2 tuyến cáp quang biển đang gặp sự cố

Internet trong nước không bị ảnh hưởng dù 2 tuyến cáp quang biển đang gặp sự cố

Ngoài cáp AAE-1 gặp sự cố vào sáng 4/9 tại phân đoạn S1H, hiện kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế còn đang bị ảnh hưởng bởi lỗi cáp mới phát sinh từ trung tuần tháng 8 trên tuyến cáp biển AAG.

" />

2 tuyến cáp biển gặp sự cố, cơ hội cho các nền tảng học online Make in Vietnam

Giải trí 2025-01-28 10:03:30 169

Các nhà mạng chịu áp lực bù dung lượng kết nối quốc tế

Đầu tháng 9,ếncápbiểngặpsựcốcơhộichocácnềntảnghọnewcastle đấu với brighton trong khi sự cố trên nhánh S1B kết nối từ Hong Kong đi Singapore của tuyến cáp quang biển quốc tế Asia America Gateway (AAG) chưa được khắc phục, lần lượt vào ngày 4/9 và 7/9, một tuyến cáp quang biển khác là Asia Africa Europe 1 (AAE-1) bị 2 lỗi cùng trên nhánh cáp S1H - đoạn trục giữa Campuchia và Thái Lan. Các sự cố này đã gây gián đoạn kết nối Internet từ Việt Nam đi Singapore và châu Âu trên tuyến cáp AAE-1.

Tại thời điểm đó, theo phân tích của chuyên gia, việc 2 tuyến cáp biển cùng gặp sự cố giữa lúc bắt đầu năm học mới 2021 – 2022, khi nhiều địa phương giãn cách, tổ chức cho học sinh học tập trực tuyến khiến nhu cầu tăng đột biến đã gây không ít áp lực cho nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) để bù đắp dung lượng bị mất.

AAG sau đó đã hoàn thành khắc phục sự cố cũ, khôi phục hoàn toàn dung lượng trên tuyến vào ngày 10/10. Tuy nhiên, chỉ hơn 10 ngày sau, tuyến cáp biển này lại bị lỗi trên nhánh cáp S1I kết nối từ Việt Nam đi HongKong (Trung Quốc). Và từ cuối tháng 10, cả hướng cáp kết nối đi Singapore của AAG cũng gặp sự cố, dẫn đến gián đoạn hoàn toàn dịch vụ trên tuyến cáp biển này.

Trong khi đó, lịch sửa cáp AAE-1 bị lùi đến giữa tháng 11, thay vì được sửa xong trong tuần đầu tháng 11 như kế hoạch dự kiến đã thông báo tới các ISP trước đó.

Với việc AAG lần thứ ba trong năm 2021 gặp sự cố và lịch sửa AAE-1 bị lùi, các ISP tại Việt Nam tiếp tục phải tổ chức phương án bù đắp dung lượng cho tình huống đồng thời có 2 tuyến cáp biển bị gián đoạn dịch vụ.

{ keywords}
Mỗi khi cáp biển gặp sự cố, các nhà mạng đều chuyển lưu lượng qua các hướng cáp biển khác và cáp đất liền. (Ảnh minh họa: TTXVN)

Chia sẻ với ICTnews về tình huống 2 tuyến cáp biển cùng gặp sự cố, đại diện một ISP nhận định, các nhà mạng đã nhiều lần phải ứng phó với tình huống này nên chắc chắn không hề lúng túng với các quy trình ứng cứu, bổ sung.

“Vấn đề quan tâm lớn nhất có lẽ là chi phí phát sinh tại các nhà mạng, khi nhu cầu tăng đột biến và khi phải mở dung lượng ứng cứu. Mặt khác, đây cũng là dịp để các nhà mạng quan tâm đến việc tối ưu chất lượng dịch vụ, hỗ trợ tốt nhất cho các hoạt động học tập, kinh tế, xã hội trong giai đoạn căng thẳng của dịch Covid-19”, vị đại diện ISP cho hay.

Các doanh nghiệp cung cấp giải pháp “nội” thử sức

Các chuyên gia cũng cho rằng, mặc dù các nhà mạng đã sử dụng phương án kết nối dự phòng sau khi 2 tuyến cáp quang biển AAG, AAE-1 gặp sự cố, song lưu lượng kết nối quốc tế chưa hoàn toàn khôi phục.

Trong khi đó, các sự cố cáp biển không ảnh hưởng tới chất lượng của những ứng dụng trong nước như học tập từ xa, hội họp trực tuyến sử dụng các nền tảng phần mềm do doanh nghiệp Việt Nam phát triển và máy chủ đặt tại Việt Nam. Sở dĩ như vậy là vì các ứng dụng này chạy trên mạng cáp quang trong nước, không phụ thuộc vào các đường cáp quang biển quốc tế.

Theo phân tích của ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA), từ năm ngoái, nhu cầu học trực tuyến đã có, và các nền tảng toàn cầu đã đi trước, đưa ra các gói dịch vụ hỗ trợ để phục vụ nhu cầu học trực tuyến. Dịch vụ của các nền tảng toàn cầu đưa ra khá thuận lợi, giá thấp - thậm chí miễn phí, dễ sử dụng. Điều này dẫn đến họ có vị trí độc tôn trong việc cung cấp ứng dụng học trực tuyến qua video.

Các doanh nghiệp Việt Nam khi đó có lẽ do chưa nhìn thấy cơ hội rõ rệt, hoặc có vướng mắc về công nghệ lõi nên đã không cạnh tranh được với các nền tảng quen thuộc như Zoom, MS Teams, Webex, hay Google Meet...

Từ tháng 9 trở lại đây, do giãn cách diện rộng, nhu cầu tăng đột biến, đồng thời sự cố cáp biển, chúng ta nhận thấy sự phụ thuộc vào các nền tảng nước ngoài và kết nối quốc tế.

“Chúng tôi cho rằng đây có thể là dịp tốt để các doanh nghiệp trong nước tái khởi động nỗ lực gia nhập hoặc chiếm lĩnh thị trường học trực tuyến. Đây cũng là cơ hội để ngành giáo dục tạo điều kiện cho giới công nghệ trong nước phát triển các giải pháp, dịch vụ học trực tuyến. Nhu cầu là rất lớn và cũng đa dạng, do đó có thể là cơ hội để nhiều doanh nghiệp cùng thử sức”, ông Vũ Thế Bình chia sẻ.

{ keywords}
Giãn cách diện rộng, nhu cầu học trực tuyến tăng đột biến, đồng thời sự cố cáp biển đã phần nào cho thấy sự phụ thuộc của Việt Nam vào các nền tảng nước ngoài và kết nối quốc tế.

Giải thích rõ hơn về cơ hội của các doanh nghiệp trong nước, ông Vũ Thế Bình cho rằng: Cạnh tranh trực tiếp với các nền tảng toàn cầu có lẽ không phải là lựa chọn của các doanh nghiệp Việt Nam. Chúng ta có thuận lợi là hiểu rõ nhu cầu và vấn đề của người Việt Nam hơn, do đó thời gian tới chắc rằng sẽ có thêm các giải pháp hoặc dịch vụ phù hợp, giải quyết vấn đề có tính “địa phương”, từng bước chiếm lĩnh thị trường học trực tuyến nội địa.

Dẫu vậy, đại diện VIA cũng thẳng thắn thừa nhận rằng, qua hơn 1 năm, phần lớn thị phần học, họp trực tuyến vẫn nằm trong tay các hãng nước ngoài. Có nhiều doanh nghiệp trong nước nỗ lực, nhưng chưa có các “chiến thắng” lớn. Có lẽ, các sản phẩm, giải pháp, dịch vụ của Việt Nam sẽ cần thời gian để đi từ “ngách” ra thị trường rộng.

Một điều đáng mừng là, người tiêu dùng trong nước đang dần tin tưởng và sử dụng các giải pháp, sản phẩm và dịch vụ Make in Vietnam nhiều hơn. Đây là sự cổ vũ lớn và dấu hiệu tốt cho các nỗ lực của các doanh nghiệp trong nước.

Cũng theo đại diện VIA, rõ ràng các nền tảng toàn cầu họ có lợi hơn vì đầu tư sớm, người dùng đông đảo và đặc biệt họ sở hữu các công nghệ độc quyền, giúp tạo lợi thế về quy mô và trải nghiệm người dùng. Công nghệ lõi và trải nghiệm người dùng vẫn đang là điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này.

“Sẽ không có phép màu! Do đó, chúng tôi nghĩ rằng các doanh nghiệp Việt Nam sẽ từng bước chiếm lĩnh các khu vực thị trường “ngách”, từng bước tiến đến thị trường doanh nghiệp, tổ chức, rồi mới nghĩ đến thị trường đại chúng như học trực tuyến và sử dụng cá nhân”, đại diện VIA nêu quan điểm.

Vân Anh

Internet trong nước không bị ảnh hưởng dù 2 tuyến cáp quang biển đang gặp sự cố

Internet trong nước không bị ảnh hưởng dù 2 tuyến cáp quang biển đang gặp sự cố

Ngoài cáp AAE-1 gặp sự cố vào sáng 4/9 tại phân đoạn S1H, hiện kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế còn đang bị ảnh hưởng bởi lỗi cáp mới phát sinh từ trung tuần tháng 8 trên tuyến cáp biển AAG.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/743a399029.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

{keywords}Trung Quốc ngăn chặn vụ sáp nhập của một ông lớn công nghệ

Tencent gần đây đã rút đơn xin sáp nhập để xem xét chống độc quyền và hoàn chỉnh lại sau khi SAMR nói với công ty rằng họ không thể hoàn thành việc xem xét vụ sáp nhập trong vòng 180 ngày kể từ lần nộp đơn đầu tiên, một trong các nguồn tin cho biết.

Liên quan đến vấn đề này, hiện Tencent, Huya, DouYu và SAMR đều đã không trả lời ngay lập tức yêu cầu bình luận của Reuters.

Một trong số các nguồn tin cũng cho biết, kế hoạch của Tencent trong việc tiếp quản công cụ tìm kiếm tư nhân Sogou sẽ được SAMR phê duyệt trong tháng này.

Tencent lần đầu tiên công bố kế hoạch hợp nhất Huya và DouYu vào năm ngoái theo một mối liên kết được thiết kế để hợp lý hóa cổ phần của mình trong các công ty, được hãng dữ liệu MobTech ước tính chiếm 80% thị trường, trị giá hơn 3 tỷ USD và đang phát triển nhanh chóng.

Huya và DouYu lần lượt được xếp ở vị trí số 1 và số 2, là trang web phát trực tuyến trò chơi điện tử phổ biến nhất ở Trung Quốc, nơi người dùng đổ xô đến xem các giải đấu thể thao điện tử và theo dõi các game thủ chuyên nghiệp.

Tencent là cổ đông lớn nhất của Huya với 36,9% và cũng sở hữu hơn 1/3 cổ phần của DouYu, cả hai công ty này đều được niêm yết trên sàn giao dịch tại Mỹ và có tổng giá trị thị trường là 6 tỷ USD.

Tuy nhiên, theo thông tin của Reutersđưa ra vào tháng 3, trích dẫn những người có kiến thức về vấn đề này cho biết, Tencent đang phải nhượng bộ trong kế hoạch hợp nhất Huya và DouYu để giải quyết những lo ngại về chống độc quyền.

Phan Văn Hòa(theo Reuters)

Tencent tiếp tục 'nuốt' các startup, trợ lý Google lén ghi âm người dùng

Tencent tiếp tục 'nuốt' các startup, trợ lý Google lén ghi âm người dùng

Tencent tiếp tục 'nuốt chửng' các startup game; Trợ lý Google lén ghi âm người dùng; Trung Quốc đổ tiền vào bán dẫn;... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.

">

Trung Quốc ngăn chặn vụ sáp nhập của Tencent

{keywords}Bác sĩ Bắc điều khiển robot

Các bác sĩ điều khiển robot qua điện thoại hoặc máy tính cá nhân. Sau khoảng 5-6 tiếng, khi hết pin, robot tự động tìm tới nguồn sạc trong phòng bệnh để nạp năng lượng.

Bác sĩ Bắc cho biết, chú robot rất có ích cho công tác điều trị bệnh nhân Covid-19,  giúp giảm số lượng chuyên gia y tế trực tiếp thăm khám cho bệnh nhân, hạn chế tối thiểu việc lây nhiễm. Bởi lẽ dù đã được trang bị đồ bảo hộ cá nhân, nhân viên y tế vẫn đối diện với nguy cơ nhiễm bệnh khi tiếp xúc trực tiếp và thường xuyên với ca dương tính.

Bên cạnh đó, với các ca cần hội chẩn, ngoài đội ngũ y bác sĩ trực tiếp làm việc trong phòng cách ly, chuyên gia bên ngoài cũng có thể quan sát diễn biến, trao đổi trực tiếp với người bệnh nhờ robot, từ đó đưa ra các yêu cầu can thiệp cần thiết. Điều này giúp việc xử trí, điều trị các ca bệnh được toàn diện hơn.

Robot hiện được Khoa Cấp cứu sử dụng cho các đối tượng bệnh nhân từ nhẹ đến trung bình. Với các trường hợp phải đặt ống thở máy, bệnh nhân khó giao tiếp, robot vẫn có thể hỗ trợ giám sát, theo dõi tình trạng người bệnh.

“Trợ thủ” này được đánh giá giúp giảm tải công việc cho nhân viên y tế khi một chuyên gia có thể chăm sóc được nhiều bệnh nhân thay vì số ít như trước kia.

{keywords}
Cận cảnh các "trợ thủ đắc lực" giúp bác sĩ điều trị Covid-19 giảm nguy cơ lây nhiễm

Bác sĩ Bắc kể, một chuyện khá vui liên quan đến sự hữu ích của robot Ohmni chính là robot này có thể theo bệnh nhân vào tận cửa… nhà vệ sinh, nơi camera tổng không thể quan sát.

“Chúng tôi có thể nhờ robot đứng trước cửa để gọi bệnh nhân. Nếu họ trả lời tức là bệnh nhân vẫn ổn”, bác sĩ Bắc chia sẻ.

Robot này hiện chưa thể cảnh báo được tình trạng nguy cấp của người bệnh. Thay vào đó, các bác sĩ sẽ nhờ cậy hệ thống monitor theo dõi bệnh nhân kết nối với chuông cảnh báo bên ngoài. Khi người bệnh rơi vào tình huống xấu, bác sĩ sẽ được báo động để ứng cứu kịp thời.

Bác sĩ Bắc cho rằng, trong tương lai, những robot tương tự có thể tham gia nhiều hơn vào điều trị, như đặt ống nghe lên người bệnh nhân để thăm khám, hoặc trang bị AI (trí tuệ nhân tạo) để đưa ra phương án điều trị hiệu quả.

“Những sự hỗ trợ của công nghệ giúp bác sĩ đưa ra quyết định đúng đắn nhất, giảm sai số trong y học. Tất nhiên, bác sĩ vẫn cần không ngừng học hỏi để nâng cao khả năng chuyên môn”, bác sĩ Bắc chia sẻ.

Robot hỗ trợ theo dõi, điều trị bệnh nhân Covid-19 được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc trao tặng Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương hôm 26/6, giúp bảo vệ các bác sĩ và điều dưỡng tuyến đầu chống dịch.

Video: Bác sĩ Trần Văn Bắc chia sẻ về sự hữu ích của robot

Nguyễn Liên

Bệnh nhân 368: 'Về Việt Nam, tôi như được sống trở lại'

Bệnh nhân 368: 'Về Việt Nam, tôi như được sống trở lại'

Sáng 16/7, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương công bố khỏi bệnh thêm 3 trường hợp Covid-19, nâng tổng số ca được chữa khỏi trong cả nước lên 356 trường hợp.

">

Robot giúp bác sĩ điều trị Covid

Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn

 - Hai anh em đi ô tô bị CSGT chặn lại để xử lý vi phạm. Tuy nhiên 1 trong 2 đối tượng, là người nghi nhiễm HIV đã dùng dao lam tự rạch tay, tấn công tổ công tác...

Nguồn thông tin cho hay, Công an Q.1, TP.HCM đang tạm giữ hình sự, lập hồ sơ xử lý đối với 2 anh em Trác Thái Bạch Hoàng Tuấn (SN 1979) và Trác Thái Bạch Hoàng Nguyên (SN 1978, cùng ngụ Q.Bình Thạnh) về hành vi “chống người thi hành công vụ”.

{keywords}
Nghi can nhiễm HIV đã dùng dao lam tự rạch tay chảy máu, xông vào cắn CSGT bị thương. Ảnh: minh họa

Theo thông tin ban đầu, 10h30 sáng 6/2 tổ công tác của đội CSGT Bến Thành làm nhiệm vụ tại giao lộ Nguyễn Hữu Cảnh – Nguyễn Bỉnh Khiêm, P.Bến Nghé, Q.1 thì phát hiện ô tô 51F – 581.19 nên ra hiệu dừng xe. Được biết, xe này đã có hành vi vi phạm luật giao thông trước đó, bị camera của lực lượng CSGT ghi hình nhưng chưa xác lập biên bản, xử lý vi phạm hành chính.

Lúc bị ra hiệu dừng xe, Tuấn là người điều khiển, chở theo Nguyên. Tuấn đã không chấp hành hiệu lệnh của CSGT, không chịu xuất trình giấy tờ. Người này liên tục cự cãi, lớn tiếng với lực lượng CSGT... 

Chưa dừng lại Tuấn gọi anh ruột, là Nguyên đang ngồi trên xe (đối tượng nghi nhiễm HIV) tấn công, cắn CSGT.

Khi xuống xe, Nguyên dùng dao lam tự rạch tay chảy máu rồi xông vào tổ công tác. Tuy nhiên một thành viên của tổ CSGT đã phản ứng lại, làm rớt dao lam từ tay Nguyên.

Nguyên xông vào cắn, làm một CSGT bị trầy xước ở chân. Tổ CSGT đã lập tức khống chế anh em Tuấn, Nguyên đưa về trụ sở công an làm việc.

Anh Sinh

">

Tin nóng: Nghi can nhiễm HIV tấn công CSGT bị thương ở Sài Gòn

{keywords} 

Theo FTC, hai công ty Hàn Quốc quyết định hủy kiện và cam kết ngừng sử dụng các chương trình tiếp thị tiêu cực. Ngày 3/6, LG thông báo rút đơn kiện chống lại Samsung và Samsung cũng làm điều tương tự vào ngày tiếp theo.

Samsung từ chối bình luận nhưng hai bên được cho là đã đạt được thỏa thuận chấm dứt kiện tụng.  FTC cho biết cả Samsung QLED TV và LG OLED TV đều là TV tự phát sáng theo nghĩa rộng. Tuy nhiên, cơ quan chống độc quyền của Mỹ khuyên Samsung nên đưa ra lưu ý rõ ràng hơn cho khách hàng rằng QLED TV dùng đèn hậu trong tất cả quảng cáo thương mại.

QLED là thuật ngữ được Samsung tạo ra để chỉ tất cả TV sử dụng tấm nền LCD chấm lượng tử tự phát sáng từ năm 2017. Cuộc chiến TV giữa Samsung và LG bắt đầu từ tháng 9/2019 tại triển lãm thương mại IFA Đức khi LG tấn công Samsung bằng cáo buộc QLED TV không phải TV tự phát sáng vì vẫn cần đèn hậu.

Sau khi kết thúc triển lãm và quay về Hàn Quốc, mỗi công ty lại tổ chức họp báo riêng chỉ trích công nghệ TV của đối thủ. Cuộc chiến tiếp diễn thông qua các quảng cáo truyền hình khi cả hai bên công khai xúc phạm sản phẩm của nhau. LG đã nộp đơn kiện lên FTC tố Samsung vi phạm đạo luật quảng cáo và dán nhãn công bằng.

Du Lam (Theo Korea Herald)

LG OLED và Samsung QLED:  Ai mới thực sự là vua?

LG OLED và Samsung QLED: Ai mới thực sự là vua?

ictnews Tuy tên gọi gần giống nhau, OLED của LG và QLED của Samsung lại là hai công nghệ khác nhau hoàn toàn. Vậy, OLED là gì, QLED là gì, TV OLED và TV QLED khác nhau thế nào?

">

Samsung và LG chấm dứt “cuộc chiến TV”

友情链接