Soi kèo phạt góc Iraq vs Oman, 20h ngày 30/11
Nhận định,èophạtgócIraqvsOmanhngàlịch thi đấu bóng đá trong ngày soi kèo phạt góc Iraq vs Oman, 20h ngày 30/11 giải VĐQG Pháp. Dự đoán, phân tích tỷ lệ kèo bóng đá chính xác nhất.
Nhận định, soi kèo Banfield vs Independiente, 7h30 ngày 1/12(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Necaxa, 07h00 ngày 13/1: Chênh lệch đẳng cấp
Andy Evans, 45 tuổi, rất ngạc nhiên khi ví của anh được trả lại. Năm 2015, Andy Evans, 45 tuổi ở Manchester (Anh), bắt taxi sau buổi biểu diễn ca nhạc ở Heaton Park và rồi nhận ra chiếc ví không còn trong túi khi anh xuống xe.
Vì không nhớ mình đã sử dụng taxi của hãng nào nên Andy nghĩ rằng thật vô vọng để tìm được nó. Nhưng bỗng một ngày, anh nhận được gói hàng với chiếc ví bên trong và điều đặc biệt là chiếc ví hoàn toàn không bị xáo trộn.
“Thật điên rồ! Lúc đầu, tôi rất bối rối, không thực sự nhớ chiếc ví vì tôi đã đánh mất nó từ rất lâu. Sau đó, khi tôi nhìn vào nó một lần nữa, tôi bắt đầu giật mình”.
“Tôi không tin vào mắt mình. Tôi đã nghĩ ‘không thể như vậy được, những 7 năm?’. Không ai tin được điều đó khi tôi kể chuyện cho họ nghe. Tôi nhắn tin cho anh trai ngay lập tức vì anh ấy phải cho tôi vay tiền vào đêm hôm đó. Anh ấy vẫn nhớ mọi chuyện và đã vô cùng sửng sốt”.
Chiếc ví màu nâu của hãng Henri Lloyd chứa 2 tờ tiền 20 bảng kiểu cũ vẫn có thể sử dụng được nhưng Andy sẽ phải mang tờ tiền 5 bảng và 10 bảng Anh đến ngân hàng để đổi.
Trong khi đó, những chiếc thẻ ngân hàng đã hết hạn cách đây 5 năm.
Andy nói thêm: “Có vẻ như nó đã bị rơi vào bên dưới ghế hoặc bị lấp vào đâu đó suốt thời gian qua. Nó cứ như thể câu chuyện của Robinson Crusoe - một thông điệp trong chai sẽ trở lại nhiều năm sau đó”.
Trên gói hàng có một địa chỉ email, vì vậy Andy đã viết lời cảm ơn tới người gửi và mong muốn được tặng một món quà.
Thư trả lời, được ký từ Manchester Taxi Driver, cho biết: “Thành thật mà nói, tôi không trả lại nó để mong nhận quà từ bạn, nhưng đề nghị của bạn khiến tôi rất vui. Và vì bây giờ là giữa tháng Ramadan (tháng thứ 9 của âm lịch Ả Rập), một tháng tuyệt vời cho việc từ thiện, nếu có bất kỳ món quà nào mà bạn muốn tặng tôi, hãy dành nó cho những người kém may mắn hơn”.
Andy nói thêm: “Tôi đã hỏi anh ấy có muốn gặp mặt hay đi uống cà phê không. Tôi chỉ muốn bắt tay anh ấy và nói lời cảm ơn. Anh ấy nói không cần phải làm những điều đó. Thực tế là anh ấy đã gửi nó theo hình thức giao hàng đặc biệt nên sẽ phải mất phí gửi là 8 bảng Anh để gửi cho tôi”.
“Dù sao đi nữa, chiếc ví quay trở lại cùng với tất cả số tiền và giấy tờ thực sự là một điều tuyệt vời”.
Đăng Dương(Theo Mirror)
" alt="Nhận lại chiếc ví nguyên vẹn sau 7 năm đánh rơi trên taxi" />
- – Điềm tĩnh, tự tin với tiết mục dự thi của mình, cô nhân viên kế toán Nguyễn Thị Thu Ngân thuyết phục tuyệt đối các HLV và nhanh chóng chứng tỏ mình là ứng cử viên năng kí cho ngôi vị quán quân mùa giải năm nay.Hoa hậu chuyển giới đầu tiên của Việt Nam gây sốt Giọng hát Việt 2018" alt="Cô nhân viên kế toán khiến HLV giọng hát việt tranh cãi nảy lửa" />
Thấy chiếc ví bị ai đó đánh rơi, Nghĩa tìm mọi cách để trả lại người mất Hiểu tâm lý của người bị mất đồ chắc hẳn đang rất lo lắng, chàng trai quê ở Thốt Nốt, Cần Thơ, quyết tìm bằng được địa chỉ để gửi lại.
Anh chợt nhớ trên bằng lái xe thường ghi địa chỉ cá nhân. Tra cứu trên Google Map, Nghĩa thấy nhà của chủ nhân chiếc ví cách nơi mình đang đứng chỉ gần 5km nên chạy xe tới.
Khi đến nơi, Nghĩa hoang mang không biết đâu là nhà mình cần tìm vì có vài ngôi nhà nằm ở chung một vị trí. Anh đánh liều thử hỏi một người đàn ông đang làm đất cho cây đứng ở gần đó.
Nghe Nghĩa mô tả muốn tìm địa chỉ ngôi nhà để trả lại món đồ, người đàn ông nhìn thấy chiếc ví quen thuộc, vội vàng cúi rạp người xuống cảm ơn. Thậm chí, ông còn rơm rớm nước mắt khi biết anh tự chạy xe đến tận nơi để trả lại món đồ đã mất.
"Cảm ơn con nhiều lắm. Con là người Hàn Quốc phải không?", người đàn ông hỏi vì thấy chàng trai Việt có ngoại hình trắng trẻo, thư sinh.
"Dạ không, con là người Việt Nam chú ạ", Nghĩa vui vẻ trả lời.
Để bày tỏ lòng cảm ơn, người đàn ông rút tiền trong một chiếc ví khác lấy ra 2.000 yen (hơn 300.000 đồng) để tặng Nghĩa. Ông còn hỏi tên và địa chỉ nhà nhưng anh từ chối vì sợ rằng người đàn ông sẽ đến tận nơi để cảm ơn một lần nữa.
"Người Nhật Bản là như vậy đó. Họ muốn gửi tặng chút gì đó dù bản thân mình mang ví tới trả không vì mục đích này", chàng trai Cần Thơ cho biết.
Sinh năm 1991, Nghĩa sang Nhật Bản từ năm 2016 dưới diện kỹ sư. Hiện anh làm công việc vận hành cơ khí máy CNC tại một công ty ở địa phương.
Nhớ lại ngày đầu mới "chân ướt chân ráo" sang xứ người, chàng trai Cần Thơ gặp vô vàn khó khăn. Thời điểm đó, trở ngại lớn nhất với anh là ngôn ngữ chưa thành thạo. Anh cũng là một trong những người Việt đầu tiên đến thành phố này nên giai đoạn đầu mọi thứ đều phải tự mày mò.
Có lần, Nghĩa cùng nhóm bạn đi chơi nhưng không biết đường dù đã tra Google Map. Cả nhóm dừng lại hỏi đường ở một cửa tiệm. Không ngờ, chủ cửa tiệm định đóng cửa và nói sẽ chở xe dẫn cả nhóm đi. Vì không muốn làm phiền, Nghĩa cố gắng hỏi đường cặn kẽ để tự đi. Nhưng đây cũng là một trong những ấn tượng tốt đẹp đầu tiên của người dân Nhật Bản trong mắt anh.
Một lần khác, anh đi tàu điện nhưng lại lạc đường. Anh được một người đàn ông ngoài 40 tuổi sẵn lòng bỏ chuyến đi của mình để đưa anh về tận nơi. Sau đó, người này mới bắt ngược tàu điện để trở về.
"Người Nhật sống có nguyên tắc, lịch sự, nhưng cũng rất nhiệt tình nên tôi lúc nào cũng muốn làm một điều gì đó để cảm ơn nước Nhật", anh nói.
Ở môi trường làm việc, anh cũng may mắn gặp được những đồng nghiệp dễ mến, sẵn lòng hỗ trợ đồng nghiệp ngoại quốc khi gặp phải khó khăn.
"Cuộc sống thì ở đâu cũng sẽ có người nọ, người kia. Đó là điều không thể tránh khỏi. Nhưng với cá nhân tôi, khi làm việc ở đây, tôi chưa từng gặp phải trường hợp bị bóc lột hay chèn ép. Lúc nào tôi cũng muốn được làm một điều gì đó để thay đổi hình ảnh người Việt Nam trong mắt người Nhật Bản", anh bộc bạch.
Đã gắn bó với quốc gia này gần chục năm nhưng Nghĩa dự định sẽ ở thêm một thời gian nữa rồi mới trở về quê hương lập nghiệp. Chia sẻ về dự định tương lai, anh muốn ở lại để học hỏi sâu về kinh nghiệm quản lý của người Nhật, tích lũy cho mình một số vốn nhất định trước khi về.
"Khi về Việt Nam, tôi muốn mở một công ty xây dựng để xây tặng nhà cho những hoàn cảnh khó khăn. Tôi rất mong tìm được người cùng chung ý tưởng với mình", anh tâm sự.
Theo Dân Trí
Hàn Quốc và Indonesia xử nghiêm bạo lực học đường, Nhật có bảo hiểm cho nạn nhân
Bạo lực học đường là vấn đề nhức nhối đối với xã hội ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nhiều nước nỗ lực đưa ra nhiều biện pháp để dập tắt hiện tượng này." alt="Người đàn ông Nhật rơm rớm nước mắt khi chàng trai Việt đến nhà trả ví tiền" />- TS Thiện (35 tuổi) đang làm việc tại Phòng thí nghiệm Robot và điều khiển thông minh (khoa Điện - Điện tử). Từ cuối năm 2021, anh hướng dẫn nhóm sinh viên làm robot hai bánh tự cân bằng phiên bản đầu tiên.
Anh cho biết, robot hai chân có sự linh hoạt hơn bốn chân. Nó có khả năng di chuyển trên nhiều địa hình theo nhiều hướng khác nhau, trong điều kiện không gian chật hẹp. Xu thế hiện nay nhiều doanh nghiệp dùng robot này vận chuyển hàng hóa, thực hiện nhiệm vụ trong môi trường nguy hiểm thay con người... nên tiềm năng ứng dụng cao.
Nhóm đã xây dựng mô hình toán học, đưa ra các giải thuật và kiểm chứng hoạt động của robot trên phần mềm mô phỏng. Sau đó triển khai mô hình cơ khí thực tế.
Sản phẩm đầu tay là robot tự cân bằng trên hai bánh, nhưng cố định độ cao. Sau phiên bản đầu tiên, TS Thiện tiếp tục nghiên cứu cho robot có thể tự nâng hạ độ cao khớp chân nhưng vẫn giữ thăng bằng, giúp di chuyển linh hoạt hơn.
- 10 năm viết 85 đầu sách
Trần Huyền Trang - bút danh “Mto” (sinh năm 1992) hiện là người viết lách tự do, tư vấn truyền thông và có một sản phẩm startup về nội dung đã duy trì được 5 năm.
Yêu thích việc viết lách từ lúc đi học, Trang bắt đầu viết từ năm 2010 với những bài viết về horoscope (cung hoàng đạo) - trào lưu rất “hot” của giới trẻ lúc bấy giờ. Sau đó, Trang “bén duyên” với nhà xuất bản Kim Đồng và viết/ biên dịch hàng loạt đầu sách về cung hoàng đạo bán chạy nhất giai đoạn 2012-2017. Những cuốn sách được tái bản liên tục đem về cho Trang một khoản thu nhập kha khá.
Tính đến nay, Mto đã xuất bản khoảng 85 đầu sách trên thị trường, nổi bật trong số đó là những quyển: “365 ngày Hoàng đạo”, “12 góc khuất tâm hồn”, “Những đứa con của gió”… Thành tích “khủng” như vậy nhưng Mto vẫn không tự nhận mình là “nhà văn” mà chỉ là người-viết (writer), cô nàng muốn được sống với đam mê và có thu nhập từ chính sở thích của mình, từ đó vun đắp cho “đam mê” thứ 2: Đi du lịch.
Tất cả các đầu sách này đều do Huyền Trang Mto viết/ biên soạn. 27 tuổi tự đi du lịch 27 nước
Từ năm cuối đại học, Huyền Trang đã đặt ra mục tiêu trước khi lấy chồng là “số nước đặt chân đến phải nhiều hơn hoặc bằng số tuổi”. Ấp ủ chuyến du lịch châu Âu từ hồi còn là sinh viên, nhờ chăm chỉ làm thêm, ở tuổi 23 Mto đã tự “xách ba lô lên và đi” châu Âu chỉ với khoảng 60 triệu cho tất cả các chi phí. Mto chấp nhận mua vé giá rẻ, transit ở nhiều nước trên đường đi, ở “nhà trọ giá bèo” kiểu AirBnB, di chuyển chính bằng tàu và xe bus…
Mto kể: “Thời điểm đó (năm 2015) mà mình tự đi du lịch châu Âu cũng là hơi vất vả, vì lúc đó tour châu Âu đã có rất nhiều rồi. Tuy nhiên mình thích cảm giác tự mày mò khám phá và tối thiểu chi phí nhất có thể, đó như là một thử thách cần phải chinh phục vậy. Mình học được nhiều điều, từ việc tự xem bản đồ, xử lý khi xe bus huỷ chuyến, tự bay từ thành phố này sang thành phố khác. Rồi cả những trải nghiệm như ngắm hoàng hôn ở bờ biển Santorinies, nhìn thấy tháp Eiffel lần đầu tiên... Mình nghĩ chuyến đi châu Âu là thành tựu lớn nhất của mình ở tuổi 23.”
Mto chụp tại thành phố Lucerne, Thụy Sĩ Sau chuyến đi châu Âu về, Mto lại quyết tâm hơn với mục tiêu “mỗi năm đi một nước”. Đến sinh nhật 27 tuổi, Mto đã đi được đủ 27 nước như mong muốn, từ châu Á như Sri Lanka, Philippines, Malaysia, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, đến châu Âu với Barcelona, Venice, Berlin, Lucerne. Cô bạn cũng quay lại châu Âu 2 lần cùng gia đình năm 2017 và 2019. Những chuyến đi, những bức ảnh với nhiều kỉ niệm luôn được Mto lưu giữ cẩn thận để đánh dấu một “tuổi thanh xuân” đáng nhớ.
Tiên phong đưa liệu pháp “Viết chữa lành” về Việt Nam
Sở hữu công việc chính là viết lách, Huyền Trang Mto xác định đây là việc “freelance” (tự do) nên cô gái cũng xây dựng những mô hình sản phẩm - dịch vụ viết để làm chủ nguồn tài chính ổn định. Mto là sáng lập viên một startup về content có tên “Lovedia” được 7 năm, xuất phát từ một trang tin tức về bản đồ sao, nay tập trung vào các sản phẩm nội dung, ấn bản sách…, hiện tại Lovedia đã có đội ngũ tự vận hành ổn định và ra doanh thu đều đặn mà Mto không cần mất thời gian trực tiếp quản lý.
Du lịch và trải nghiệm nhiều, Mto nhận ra rằng người Việt trẻ có nhu cầu rất lớn cho các trải nghiệm khám phá tâm lý cũng như tự phát triển bản thân. Từ năm 2015, Mto bắt đầu sự nghiên cứu chuyên sâu về tâm lý và sử dụng viết như một liệu pháp (therapy) để chữa lành tâm lý, giải tỏa stress, giúp đỡ mọi người.
Năm 2019, Mto mở “Viết chữa lành” - lớp học online và offline để hướng dẫn học viên viết. Liệu pháp “writing to heal” đã phổ biến trên thế giới, đặc biệt là các nước phương Tây từ lâu, nhưng ở Việt Nam mọi người còn e dè khi nghĩ đến “viết” vì nghĩ mình viết không tốt. Đến với Mto, học viên sẽ được hướng dẫn viết từ cơ bản để xử lý những tổn thương tâm lý, những cảm xúc tiêu cực. Đến nay, lớp học “Viết chữa lành” của Mto đã thu hút 15,000 người quan tâm trên fanpage, tổ chức được gần 30 lớp viết với chủ đề khác nhau như: “Viết chữa lành”, “Viết sáng tạo”, “Viết trù phú”.
Mto chia sẻ: “Ước mơ của mình từ trước đến nay là làm được điều gì đó từ viết để giúp đỡ mọi người về mặt tinh thần. Đó là lí do mình nghiên cứu và phát triển liệu pháp viết, sử dụng công cụ viết để hàn gắn tổn thương và xử lý các vấn đề về cảm xúc. Mình đang từng bước giúp cuộc sống tinh thần của mọi người ngày một tốt lên. Và mình thật sự hạnh phúc với công việc này!”
Các lớp “Viết chữa lành” của “cô giáo” Mto được các bạn trẻ quan tâm và phản hồi tích cực. Ngọc Minh
" alt="Huyền Trang 'Mto', 27 tuổi đi 27 nước, sáng lập lớp học 'Viết chữa lành'" /> - Khôngchỉ khoe số tiền con “thu hoạch” được trong dịp Tết vừa qua, nhiều bà mẹ còn hồnnhiên cân đong lỗ - lãi khoản lì xì.
Dân công sở đua nhau khoe tiền lì xì 'khủng"" alt="Sau Tết, mẹ Việt đua nhau khoe tiền lì xì của con" />
- ·Soi kèo phạt góc Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- ·Quý ông ngoài 70 sành điệu bất chấp tuổi tác
- ·Tại sao khi yêu đàn ông không muốn công khai mối quan hệ?
- ·Chùm ảnh Lễ hội hoa tử đằng 2016 Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- ·Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ tăng giá vé tham quan gấp 4 lần
- ·Long Nhật chia sẻ 'Tôi nịnh vợ và 4 con rất giỏi!'
- ·Tuyển Việt Nam bổ sung tiền đạo nhập tịch Nguyễn Xuân Son
- ·Nhận định, soi kèo Persis Solo vs PSM Makassar, 19h00 ngày 13/1: Nỗi đau kéo dài
- ·'Ồn ào' của con trai Xuân Bắc: Người share clip Bi xin lỗi mẹ vô đạo đức?
Đây là sự kiện chào mừng kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc năm 2022 do Đại sứ quán Hàn Quốc và Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam tổ chức.
BTC hy vọng lễ hội Con đường văn hóa Hàn Quốc cùng Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam sẽ là dịp để kết nối, thắt chặt hơn nữa giao lưu văn hóa giữa hai nước. Lễ hội sẽ mang tới cho người dân Việt Nam một không gian đậm sắc văn hóa Hàn Quốc ngay tại Hà Nội với các chương trình trải nghiệm văn hóa đa dạng như mặc thử hanbok, tìm hiểu về du lịch Hàn Quốc, ẩm thực Hàn Quốc, vòng loại Cuộc thi hát và nhảy K-pop tại Hà Nội (K-pop Lovers Festival), nhảy ngẫu hứng K-pop (K-pop random dance), biểu diễn tái hiện các bài hát K-pop qua giọng hát của nghệ sỹ trẻ Việt Nam (Tần số K-pop Mhz)…..
Đại sứ Hàn Quốc Park Noh-wan chia sẻ: "Tôi hy vọng rằng Lễ hội này sẽ là một món quà nhỏ mang hạnh phúc tới những người dân Việt Nam, đặc biệt là những người đã từng trải quả biết bao khó khăn trong đại dịch".
Quỳnh An
" alt="'Trò chơi con mực' xuất hiện tại lễ hội Con đường văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam" />- Cótrường hợp osin được thưởng số tiền gấp sáu, bảy lần lương tháng của nhân viênngân hàng thì rất đáng quan tâm.
Lương, thưởng tết theo giá thị trường
Theo thị trường chung nhiều năm nay, cuối năm nhiều ngườigiúp việc sẽ được nhận thêm tháng lương thứ 13 coi như đó là tiền thưởng tết.Tùy thuộc vào độ hào phóng của mỗi gia đình mà tháng lương thứ 13 này có thểgiao động từ 2 triệu đến 6 triệu, ngoài ra gia chủ có thể biếu cho osin thêm quàbánh, quần áo về quê ăn tết.
Chị Đoan Trang (Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội) cho biết: “Giađình tôi hai vợ chồng làm kinh doanh bận tối ngày, nên ba năm nay phải thuê giúpviệc để họ làm đỡ việc nhà và đưa các cháu đi học. May mắn thuê được chị giúpviệc tốt nên tôi cũng yên tâm, làm cho nhà tôi đã ba năm nay mà chưa có vấn đềgì xảy ra cả. Lương hàng tháng tôi trả đủ 4 triệu, giỗ chạp tôi cũng biếu 5 trămđến 1 triệu, năm hết tết đến thì trả thêm một tháng lương nữa, cộng với ít bánhmứt và cho tiền tàu xe về quê.”
Tuy rằng có khung giá lương, thưởng chung cho osin dịp cuốinăm cứ áp vào đó mà “người ta sao thì mình vậy”. Nhưng có nhiều gia đình rơi vàocảnh khóc đứng, khóc ngồi vì bị osin “bòn” khéo dịp cuối năm nên tỏ ra khá bứcxúc.
“Tết đến công việc ngôn ngổn, đủ các thứ phải lo đau cả đầu,về đến nhà cũng không được yên. Bà giúp việc nay đòi tăng lương, mai hỏi vaytiền, mượn vàng, không vừa ý bà cái gì là dọa nghỉ việc. Bà ấy đưa ra đủ lý dođể xin thêm tiền: nào là ra giêng cháu lớn lấy vợ, nào là sắp đến tết cái nhà cũquá phải sửa, rồi nay ông nội, bà ngoại ốm, mai bà thím, ông cậu bệnh… Giời ạ,chắc tôi cũng đi làm osin cho rảnh mất.” chị Nguyễn Thị Loan (Hà Đông, Hà Nội)bất bình.
Vấn đề lương, thưởng cho người giúp việc ngoài theo mức giáchung, còn là chuyện tình cảm gắn bó giữa gia chủ và người giúp việc. Vì một chữtình ấy mà có thể mức lương, thưởng được điều chỉnh cao hơn, hoặc thấp hơn mộtchút so với mặt bằng chung.
Sự thật khó tin: osin từng được thưởng tết gần 50 triệu
Cô Đoàn Thị Nguyên, năm nay 57 tuổi (quê ở Nam Định) đã đilàm giúp việc được 10 năm. Cô Nguyên không có gia đình, ở quê buồn lại không cócông việc phù hợp, được một người quen nhờ lên thành phố giúp việc cho gia đìnhhọ nên cô đi.
Lúc đầu chỉ nghĩ giúp họ một thời gian rồi thôi nhưng cànglàm quen cô càng gắn bó với công việc, với gia chủ. Nghề giúp việc giúp cô tìmđược sự ấm áp của tình cảm gia đình mà cô mong ước nên cứ thế cô gắn bó với nócho đến giờ.
Cô Đoàn Thị Nguyên năm nay lại ăn tết ở Hà Nội, cô được chủ nhà quý mến giữ lại vừa là chung vui với gia đình họ mấy ngày tết vừa giúp họ quán xuyến cửa nhà. Được người quen giới thiệu nên hầu hết những gia đình côNguyên đến làm họ đều rất tốt. Cô được trả mức lương xứng đáng, được đối xử nhưngười nhà, những ngày lễ, tết họ đều quà bánh, thăm hỏi rất chu đáo.
Nói về những món thưởng, cô Nguyên bất ngờ nhất khi năm 2011,cô được thưởng lên đến gần 50 triệu. Đó là món thưởng lớn nhất mà cô từng đượcnhận trong đời.
Ngoài lương chính 5 triệu cô được thưởng tết 10 triệu tiềnmặt, ngoài ra còn dây chuyền bạc, quần áo, giày dép, đồng hồ, bánh kẹo ngoại....và được cho 200 nghìn tiền tàu xe về quê.
“Cô chú (vợ chồng chủ nhà ) và cả bố mẹ chồng của cô quý tôilắm. Đi công tác hay đi du lịch nước ngoài về hay mua quà tặng tôi, biết tôithích đan len nên cô hay mua len về cho tôi đan. Bà mẹ chồng cũng chu đáo, sinhnhật hay ngày 8/3, 20/10 là mua hoa, quà tặng tôi. Xúc động lắm, cả đời tôi chưađược ai quan tâm nhiều như vậy ”
Gần tết năm đó, hai vợ chồng chủ nhà đi Đức về có mua tặng cômột chiếc đồng hồ giá hơn 7 triệu đồng, mua cho hai cái áo dạ và đôi giầy da. Đinước ngoài về lần nào chủ nhà cũng mua quà tặng cô, đến ngày sinh nhật cô thì bàmẹ chồng của chủ nhà mua tặng cô dây chuyền bạc.
Theo cô Nguyên, gia chủ làm kinh doanh bất động sản, năm đólàm ăn được nên mới mạnh tay thưởng lớn như vậy, những năm sau làm ăn khôngthuận lợi lắm nên chỉ thưởng 5 triệu thôi.
Cô Nguyên bảo nếu tính chi li những món quà vật chất cô đượctặng trong một năm cũng lên đến bốn, năm chục triệu đồng. Nhưng món quà tinhthần cô nhận được còn giá trị hơn thế gấp nhiều lần. Một người sống cảnh “thâncô thế cô” lại ở vùng quê nghèo như cô có bao giờ biết đến sinh nhật là gì, cóbao giờ biết 8/3, 20/10 là ngày gì đâu. Chỉ khi cô lên thành phố, được làm chonhà chủ tốt cô mới thấy mình may mắn và hạnh phúc hơn nhiều người.
Như Quỳnh
" alt="Sốc với khoản thưởng tết cho osin lên đến gần 50 triệu đồng" /> - “Tết nàylại phải về quê, gặp chị dâu, em chồng,... cưới trước, cưới sau đều đã có con.Sợ nhất cái cảnh cô dì chú bác, hàng xóm láng giềng dè bỉu: Lại kế hoạch à? Haytịt rồi? Chỉ muốn cắm đầu vào bếp để chẳng phải gặp ai, chào hỏi ai...”, chịOanh chia sẻ.
“Thế bao giờ định có em bé?”
Đó là câu hỏi mà chị Phạm Kiều Oanh (Ba Đình, Hà Nội) sợ nghenhất mỗi lần về quê ăn Tết. Nỗi lòng của chị Oanh cũng như bao phụ nữ hiếm muộnkhác, đều coi Tết là “những ngày đáng sợ nhất”, vì mỗi lần tụ họp gia đình làmỗi lần đối mặt với những câu hỏi như lưỡi dao đâm thấu vào tim: “Thế bao giờđịnh có em bé?”, “Lại kế hoạch à? Hay tịt rồi?”.
Chị Oanh chị lấy chồng đã 3 năm, nhiều lần có thai rồi lạimất. Chị đã làm rất nhiều cách, chịu đựng đau đớn để mong được làm mẹ nhưngduyên vẫn chưa tới.
Chị chia sẻ: “Từ một người rất sợ tiêm, vì con, chấp nhận 1ngày tự tiêm vào bụng mình ngày 2 mũi suốt mấy tháng liền. Đến nỗi mà rốn tímbầm giữa mùa đông. Vẫn chẳng thể giữ nổi... Ngày nắng như đổ lửa cũng như mưaphùn gió bấc, không kể xa xôi chỉ cần có ai mách cũng tới đủ địa chỉ thầy thuốcĐông, Tây, Nam, Bắc. Từ 49kg, cơ thể tôi trữ nước dần sau mỗi lần tiêm nội tiếtgiữ thai, mỗi lần uống thuốc Bắc để phục hồi, thuốc Đông y để cải thiện đã cólúc lên tới 70kg kèm theo bao thứ bệnh mà trước giờ không bao giờ nghĩ tới. Đếnlúc này, tôi cảm thấy không muốn cố. Tôi đành buông xuôi để chờ đợi cái lộc trờicho.
Tôi lao vào công việc. Tôi sợ đi vào chốn đông người. Bởi vìdù có đứng ở nơi đó cũng vẫn sẽ cảm thấy vô cùng lạc lõng. Tôi sợ những ánh mắtthương hại mà người đời dành tặng. Tôi thậm chí không muốn tham dự bất cứ dịpđầy tháng của người quen. Vì nếu chứng kiến cảnh người ta có con bế trên tay,tim tôi như muốn vỡ ra vậy. Đau đớn lắm”.
“Với một người đàn bà bình thường, hạnh phúc là có một người chồng thành đạt, có con cái ngoan ngoãn, có tiền, có xe... nhưng những người đàn bà hiếm muộn chỉ cần duy nhất một điều đó là đứa con. Vậy nên, làm ơn đừng hỏi, hay giả vờ đừng quan tâm. Xin đừng đay nghiến và làm nỗi đau này thêm sâu nữa... Xin” (Ảnh mang tính chất minh họa)
Sợ chốn đông người, sợ sự “quan tâm” của họ hàng nên chị Oanhrất sợ những ngày Tết phải về tụ họp gia đình.
“Mấy chị em trong nhóm tôi (nhóm hiếm muộn – PV) đang bàn tánrôm rả về chuyện Tết này lại phải về quê, gặp chị dâu, em chồng,... cưới trước,cưới sau mình đều đã có con. Chúc tết anh chị em bạn bè cũng dắt đứa lớn đứa béđi cùng. Rồi họ vô tình hỏi: "Thế bao giờ mới định có em bé?". Vẫn biết đó là sựquan tâm. Nhưng, thực sự nó lại là lưỡi dao đâm thấu vào trái tim. Vâng, chúngtôi cũng là phụ nữ. Cũng đều mong làm mẹ. Nhưng ai biết được: “Khi nào trời cholộc?”. Sợ nhất cái cảnh cô dì chú bác, hàng xóm láng giềng dè bỉu: Lại kế hoạchà? Hay tịt rồi? Nhiều tiền mà không có con cũng vứt.
Rồi những ai may mắn có gia đình chồng làm chỗ dựa vững chắcthì không sao. Chớ rơi vào gia đình gia trưởng, suốt dè bỉu, mặt nặng, mày nhẹ,mỉa mai trách móc. Chỉ muốn cắm đầu vào bếp để chẳng phải gặp ai, chào hỏiai...”, chị Oanh tâm sự.
“Với người phụ nữ, không có con là một điều tồi tệ nhất trênthế gian này, nó còn đau đớn hơn khi chúng tôi phát hiện bản thân mình mắc phảimột căn bệnh hiểm nghèo? Chúng tôi, từ những người sợ kim tiêm, nhưng vì viễncảnh sẽ có một đứa con, chúng tôi không ngại ngần để cho bác sĩ gây mê, gây tê,chích thuốc, mổ xẻ...
Với một người đàn bà bình thường, hạnh phúc là có một ngườichồng thành đạt, có con cái ngoan ngoãn, có tiền, có xe..., nhưng những ngườiđàn bà hiếm muộn chỉ cần duy nhất một điều đó là đứa con. Vậy nên, làm ơn đừnghỏi, hay giả vờ đừng quan tâm. Bởi vì chúng tôi tin vào số phận. Tin vào câu:"Con cái là lộc trời cho". Xin đừng đay nghiến và làm nỗi đau này thêm sâunữa... Xin”, chị Oanh nghẹn lòng.
Tết về như tội phạm chạy trốn
7 năm lấy chồng, 6 năm ăn Tết ở nhà chồng thì có đến 5 giaothừa chị Thu Quỳnh (Mỹ Đình, Hà Nội) đón Tết trong nước mắt. Lý do cũng bởi vợchồng chị chưa có cháu cho ông bà nội bế.
Chị bảo, ông bà mong cháu một thì vợ chồng chị mong con mười.Hai vợ chồng cũng đã vào nam ra bắc, coi khoa hiếm muộn của bệnh viện như nhà,cố gắng mọi cách mà ông trời vẫn chưa thương. Người hiểu chuyện thì thông cảm,người không hiểu chuyện thì hỏi mãi, khuấy mãi nỗi đau của hai vợ chồng.
“Cứ mỗi độ Tết về là vợ chồng tôi như hai tên tội phạm chạytrốn. Chỉ dám về quê vài ngày rồi xin phép lên đi làm luôn. Về cũng chỉ ru rú ởnhà không dám đi đâu, khách đến nhà là hai vợ chồng xung phong vào bếp để đỡphải tiếp chuyện”, chị chia sẻ.
Chị sợ sự quan tâm của mọi người, sợ gặp trẻ con, sợ nhữngtiếng hỏi han. Bố mẹ chồng không nói trực tiếp nhưng cứ gặp trẻ con đến nhà chơilà xuýt xoa, rồi ao ước bao giờ mình mới có cháu. Cô, dì, chú, bác cứ gặp là hỏi“vẫn chưa có gì à?”. Nghẹn cả lòng nhưng hai vợ chồng cũng chỉ biết cười trừ.
“Năm nay chồng đang dụ ở lại Hà Nội ăn Tết. Chồng bảo bậntrực nhưng tôi biết đó chỉ là lý do thôi. Từ ngày biết nguyên nhân hiếm muộn làở chồng, chồng buồn nhiều lắm. Chồng sợ gặp mọi người nên rất sợ Tết”, chị Quỳnhchia sẻ.
Kim Minh
" alt="Ngược đời những nàng dâu chỉ muốn “cắm mặt vào bếp” đón Tết" /> - Nhiều ý kiến đồng tình, tuy nhiên cũng có thắc mắc: tại sao cấm bán dược phẩm trên mạng xã hội nhưng lại được kinh doanh trên sàn giao dịch điện tử hoặc website? Câu chuyện này nhắc tôi về một kỷ niệm cũ.
Năm 1998, sau một số năm ở nước ngoài, tôi về làm tại một bệnh viện lớn ở TP HCM. Khi đã ổn định, tôi mở phòng mạch tư để cải thiện thu nhập. Mỗi chiều sau giờ làm, tôi khám được 15-20 người bệnh, có đồng ra đồng vào. Tuy nhiên điều làm tôi đau đầu nhất là cách tính phí khám bệnh.
Hồi đó tất cả phòng mạch đều hoạt động theo mô hình: bác sĩ khám xong sẽ bán luôn thuốc, thu tiền. Hai bên đều hiểu ngầm trong tiền thuốc đã gồm tiền khám. Các bác sĩ mấy hôm lại đi chợ thuốc mua sỉ một lần. Lợi nhuận của phòng mạch đến từ việc mua thuốc giá sỉ và bán thuốc giá lẻ, lấy công làm lãi. Bệnh nhân cũng tin thuốc của bác sĩ hơn là ra tiệm tự mua. Bác sĩ giữ chân bệnh nhân bằng cách cắt hết nhãn thuốc. Các tiệm thuốc tây cũng ra sức lôi kéo khách, người bệnh kể triệu chứng, người bán sẽ lựa thuốc cho khách đem về uống.
Ai học y cũng hiểu ngành y phân công rõ ràng: bác sĩ khám bệnh còn dược sĩ bán thuốc. Tình hình lúc đó thật lộn xộn, bác sĩ thì bán thuốc, dược sĩ thì kê đơn; nhưng cũng không ai giám sát chặt chẽ, vì chưa có luật.
Năm 2005 luật Dược ra đời. Điều 9 liệt kê những hành vi bị cấm: Cấm kinh doanh thuốc mà không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc. Cấm hành nghề dược mà không có Chứng chỉ hành nghề dược. Cấm bán lẻ thuốc kê đơn mà không có đơn thuốc. Tiếp theo, luật Dược 2016, những hành vi bị cấm trên còn được nhấn mạnh hơn, để ở ngay điều 6.
Luật Dược có tác dụng rất lớn, lập lại trật tự hoạt động khám chữa bệnh, từ đó tách bạch vai trò của phần Y và phần Dược. Nói một cách dễ hiểu, luật Dược cấm bác sĩ bán thuốc và cũng cấm dược sĩ kê đơn.
Vai trò của đơn thuốc được nhấn mạnh. Đơn thuốc là kết tinh trí tuệ của thầy thuốc, thể hiện ở chẩn đoán ra bệnh gì, dùng thuốc nào, liều lượng và cách dùng ra sao. Chữ ký dưới đơn thuốc thể hiện trách nhiệm pháp lý của bác sĩ với nội dung đơn thuốc. Từ nay, bác sĩ chỉ cần chuyên tâm khám bệnh kê đơn, hưởng thù lao từ việc đó.
Dược sĩ khi bán thuốc phải đúng theo đơn, đảm bảo thuốc đúng chất lượng và số lượng. Dược sĩ là chốt chặn cuối cùng, kiểm tra xem có sai sót gì về liều lượng hay cách dùng, nếu có thì phản hồi lại bác sĩ. Tất cả chuỗi hành động nghiêm ngặt đó để đảm bảo thuốc đến người bệnh một cách an toàn và hiệu quả.
Nhưng sự phát triển của mạng xã hội khiến việc kinh doanh dược phẩm lại bước vào một giai đoạn lộn xộn khác. Ai cũng có thể đăng bài quảng cáo thuốc, thổi phồng tác dụng chữa bệnh, mạo danh các thầy thuốc hay cơ sở nổi tiếng, có dấu hiệu lừa đảo bệnh nhân. Các giao dịch trên không gian ảo này không được đảm bảo, rủi ro người mua tự gánh chịu.
Như vậy, chỉ vận dụng các luật hiện có cũng thấy bán thuốc trên mạng xã hội là vi phạm pháp luật, cần phải cấm. Tuy vậy, tôi ủng hộ việc đưa thành một điều luật riêng, cấm bán thuốc trên mạng xã hội, do số lượng vi phạm này rất nhiều và điều kiện mở tài khoản cũng như đăng bài trên mạng khá lỏng lẻo.
Cấm bán thuốc trên mạng xã hội không mâu thuẫn với việc cho phép kinh doanh dược phẩm online trên sàn giao dịch, ứng dụng thương mại điện tử hoặc website bán hàng. Chỉ cần khi cấp phép, cơ quan chức năng đã đảm bảo các khía cạnh pháp lý đối với mặt hàng kinh doanh có điều kiện này.
Cho phép giao dịch dược phẩm qua sàn thương mại điện tử sẽ giúp lưu thông phân phối thuốc một cách nhanh chóng, cũng là xu hướng không thể cưỡng lại trong thời đại công nghệ thông tin. Hiện nay trong kinh doanh dược phẩm đang có một bất cập, là sự tồn tại các chợ bán sỉ thuốc. Mỗi chợ có hàng trăm doanh nghiệp với khối lượng tiền hàng trao tay mỗi ngày rất lớn. Mô hình chợ thuốc đầu mối này chứa đựng nhiều mối lo về thuốc kém chất lượng, thuốc nhập lậu, trốn thuế... Nhà quản lý cũng muốn xóa bỏ nhưng chưa làm được, do lo ngại ách tắc lưu thông phân phối thuốc. Các sàn thương mại điện tử về thuốc sẽ góp phần giải quyết vấn đề này. Như vậy sàn thương mại điện tử về dược phẩm sẽ giúp hiện đại hóa khâu bán sỉ, giúp thu hẹp dần, tiến tới xóa bỏ các chợ đầu mối bán sỉ thuốc.
Các website bán lẻ thuốc cũng là bước tiến mới trong kinh doanh dược phẩm. Hiện nay website của các chuỗi nhà thuốc được thiết kế công phu, cung cấp nhiều thông tin, thuận tiện cho người bệnh. Các website này không chỉ là một cửa hàng thuốc trên thế giới ảo, mà bắt buộc phải có cơ sở kinh doanh trên thực tế. Điều này là cần thiết vì sản phẩm kinh doanh là dược phẩm, cần phải có kho chứa tuân thủ theo luật.
Vấn đề gây lấn cấn còn lại chủ yếu là: làm thế nào để quản lý việc bán thuốc theo đơn đối với các giao dịch online qua sàn thương mại và website? Đây cũng là lý do dẫn đến sự cho phép nửa vời: các website bán hàng chỉ được phép bán các loại thuốc không kê đơn, còn thuốc kê đơn vẫn phải đến cửa hàng mua trực tiếp.
Tuy nhiên thực tế cuộc sống luôn đi trước. Trong khi các nhà làm luật còn đắn đo, thì tình trạng mua bán thuốc online đã diễn ra từ lâu. Chỉ một cuộc gọi đến cửa hàng trao đổi về tên thuốc, số lượng và giá cả, là có shipper mang đến tận nhà. Thay vì cấm đoán, chúng ta phải thuận theo xu thế của thời đại, thích ứng với những đòi hỏi của thực tiễn bằng giải pháp quản lý khoa học.
Điều cần làm ngay là chấn chỉnh việc bán thuốc theo đơn. Việc này đã có quy định, nhưng trên thực tế bị thả lỏng. Chấn chỉnh không khó. Cơ quan chức năng cần phạt nặng những ai kinh doanh ngoài sổ sách, không lưu trữ đơn thuốc. Việc bán lẻ thuốc kê đơn online phải bị ràng buộc bởi các quy định đối chiếu sổ sách xuất nhập theo đơn thuốc được lưu trữ. Sổ sách của cửa hàng thuốc cần kết nối trực tuyến với các bệnh viện, phòng khám trên địa bàn và với máy chủ của cơ quan quản lý y tế địa phương. Trình độ công nghệ thông tin hiện tại cho phép làm tốt các việc này, ví dụ rõ nhất là hệ thống mạng của bảo hiểm y tế, hiện đã quản đến từng viên thuốc của từng bệnh án, có gì không đúng là xuất toán ngay.
Kinh doanh thuốc online là xu hướng chung của thế giới. Tháng 12/2023, Chính phủ Mexico đã khánh thành Trung tâm Phân phối Dược phẩm Quốc gia có quy mô lớn nhất thế giới, kết nối với toàn bộ hệ thống bệnh viện và cơ sở y tế trong cả nước để đưa sản phẩm y tế hoàn toàn miễn phí đến tay người bệnh trong thời gian tối đa 48 giờ, bất kể tới địa điểm nào trên toàn lãnh thổ. Bộ Y tế Mexico quy định để nhận được thuốc theo đúng nhu cầu, người dân cần trình được đơn chỉ định của bác sĩ.
Thay vì cấm đoán, không theo kịp xu thế cuộc sống, gián tiếp đẩy người dân và doanh nghiệp đến hành vi mua bán phạm pháp, việc của nhà làm luật là tạo ra hành lang pháp lý với quy định và chế tài rõ ràng để từng bước thực thi.
Quan Thế Dân
" alt="Bác sĩ bán thuốc, dược sĩ kê đơn" />
- ·Nhận định, soi kèo Bologna vs AS Roma, 0h00 ngày 13/1: Lấy lại vị thế
- ·Ảnh hài hước xung quanh ổ gà
- ·Hơn 80.000 tỷ đồng xây cao tốc kết nối miền Tây
- ·Cô gái bỏ học, sống nhà hoang, theo đuổi ước mơ nghệ thuật
- ·Nhận định, soi kèo U19 Nam Định vs U19 Viettel, 15h30 ngày 14/1: Tiếp tục vùi dập
- ·Bức ảnh cụ bà 87 tuổi mặc áo tắm thu hút triệu người xem
- ·Cụ bà 90 tuổi bán hoa nuôi chồng 93 tuổi, mạng xã hội xôn xao
- ·'Thiên thần bolero' Quỳnh Trang hút triệu view YouTube
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1: Tiếp đà sa sút
- ·Kinh nghiệp cho con dưới 1 tuổi đi phượt đường dài