Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 2200/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2021 đến 2030”.

Theo đó, mục tiêu là tiếp tục phát triển Toán học Việt Nam bền vững và mạnh mẽ về mọi mặt: nghiên cứu, ứng dụng và đào tạo, tương xứng với tiềm năng trí tuệ của con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của đất nước trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Cùng đó, đưa Toán học trở thành một bộ phận hữu cơ trong sự phát triển chung của khoa học, công nghệ và kinh tế - xã hội; nâng cao vị thế của Toán học Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.

Cụ thể, đến năm 2030, phấn đấu có 5 cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng trong top 500 của thế giới về lĩnh vực Toán học, trong đó có ít nhất 2 cơ sở được xếp hạng trong top 400.

Bên cạnh đó, tăng gấp đôi số lượng công bố trên các tạp chí trong danh mục tạp chí có uy tín trên thế giới (tạp chí SCIE) so với giai đoạn 2010 - 2020;

Tăng gấp đôi số lượt nhà khoa học nước ngoài (bao gồm cả người Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài) đến làm việc, trao đổi và hợp tác khoa học được hỗ trợ từ Chương trình so với giai đoạn 2010 - 2020;

Phấn đấu có ít nhất 5 hướng nghiên cứu chủ đạo về Toán ứng dụng và Toán trong công nghiệp, với đội ngũ có năng lực thực hiện các chương trình, hợp đồng nghiên cứu - phát triển với nhà nước, doanh nghiệp;

Hỗ trợ, phối hợp và tham gia đào tạo khoảng 400 tiến sĩ ngành Toán, Toán ứng dụng và Thống kê, trong đó 50% nghiên cứu sinh có ít nhất 02 công bố trên các tạp chí SCIE;

Đào tạo, bồi dưỡng khoảng 80% giảng viên, giáo viên Toán cốt cán của các cơ sở giáo dục đại học, THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình đào tạo, chương trình giáo dục phổ thông mới.

{keywords}
Các đại biểu tham dự lễ lễ tổng kết Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2010-2020 và Kỷ niệm 10 năm thành lập Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán ngày 23/12. Ảnh: Thanh Hùng

Để đạt được những mục tiêu trên, trong thời gian tới, Chính phủ chỉ đạo một số nội dung như sau:

Thứ nhất, thúc đẩy công bố công trình Toán học chất lượng cao qua việc thiết lập hệ thống giải thưởng đối với các nghiên cứu xuất sắc để nâng cao chất lượng công bố; hỗ trợ giảng viên, giáo viên trẻ thực hiện các đề tài, dự án nghiên cứu, ứng dụng Toán học. Duy trì và phát triển các nhóm nghiên cứu, hướng nghiên cứu mạnh truyền thống, đồng thời hỗ trợ hình thành và phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh trong nước và các nhóm nghiên cứu hỗn hợp trong nước - quốc tế, đặc biệt ở các hướng nghiên cứu hiện đại, liên ngành. Hỗ trợ xây dựng và phát triển tạp chí về Toán ứng dụng và Toán trong công nghiệp được xếp trong danh mục các tạp chí uy tín trên thế giới (ECSI/Scopus).

Thứ hai, thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng Toán học, chú trọng phát triển một số lĩnh vực có nhu cầu cao trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Theo đó, tổ chức thường xuyên các diễn đàn, hội nghị, hội thảo, các nhóm làm việc phối hợp giữa Trường/Viện - Nhà nước - Doanh nghiệp về các chủ đề Toán ứng dụng và Toán trong công nghiệp;

Ưu tiên bố trí kinh phí cho các đề tài, dự án nghiên cứu ứng dụng Toán để giải quyết các vấn đề trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội như: trí tuệ nhân tạo, khoa học dữ liệu, bảo mật và an toàn thông tin, vận trù học, môi trường và biến đổi khí hậu.

Tham gia đào tạo nhân tài, hỗ trợ nghiên cứu và phát triển các công nghệ cốt lõi của chuyển đổi số có hàm lượng Toán học cao như: trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối (blockchain), mật mã và an toàn thông tin, dữ liệu lớn, điện toán đám mây, vận trù học.

Xây dựng trung tâm dữ liệu lớn phục vụ nghiên cứu tư vấn, phân tích và xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội.

Thứ ba, hỗ trợ triển khai chương trình giáo dục phổ thông môn Toán.

Cụ thể, tham gia nghiên cứu và tổ chức các diễn đàn trao đổi về các mô hình, phương pháp giáo dục Toán học hiện đại và đề xuất cho Việt Nam. Triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng sinh viên, học viên sư phạm ngành Toán, giáo viên môn Toán cốt cán, giáo viên trung học phổ thông chuyên Toán, trong đó chú trọng tính chất liên ngành, kết nối với các môn học khác.

Ngoài ra, hỗ trợ đào tạo tài năng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Toán; đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong nghiên cứu, ứng dụng và đào tạo Toán học,...

Thủ tướng giao Bộ GD-ĐT là cơ quan chủ trì thực hiện chương trình. Bộ GD-ĐT có nhiệm vụ: chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan lập kế hoạch, hướng dẫn tổ chức thực hiện Chương trình; tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện; định kỳ sơ kết, tổng kết báo cáo Thủ tướng. Cùng đó, giao Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán là đơn vị thường trực điều phối thực hiện Chương trình.

Thời gian thực hiện chương trình từ năm 2021 đến năm 2030.

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22/12.

Thanh Hùng

Toán học Việt Nam trong top 40 thế giới

Toán học Việt Nam trong top 40 thế giới

Toán học Việt Nam được xác định ở vị trí trong khoảng 35-40 trên thế giới và đứng đầu trong khối ASEAN (chỉ xét đến tiêu chí số lượng công bố quốc tế).

" />

Phấn đấu có 5 trường ĐH vào top 500 thế giới về Toán

Thế giới 2025-03-30 20:38:13 5896

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 2200/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2021 đến 2030”.

TheấnđấucótrườngĐHvàotopthếgiớivềToálịch giao hữu quốc tếo đó, mục tiêu là tiếp tục phát triển Toán học Việt Nam bền vững và mạnh mẽ về mọi mặt: nghiên cứu, ứng dụng và đào tạo, tương xứng với tiềm năng trí tuệ của con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của đất nước trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Cùng đó, đưa Toán học trở thành một bộ phận hữu cơ trong sự phát triển chung của khoa học, công nghệ và kinh tế - xã hội; nâng cao vị thế của Toán học Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.

Cụ thể, đến năm 2030, phấn đấu có 5 cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng trong top 500 của thế giới về lĩnh vực Toán học, trong đó có ít nhất 2 cơ sở được xếp hạng trong top 400.

Bên cạnh đó, tăng gấp đôi số lượng công bố trên các tạp chí trong danh mục tạp chí có uy tín trên thế giới (tạp chí SCIE) so với giai đoạn 2010 - 2020;

Tăng gấp đôi số lượt nhà khoa học nước ngoài (bao gồm cả người Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài) đến làm việc, trao đổi và hợp tác khoa học được hỗ trợ từ Chương trình so với giai đoạn 2010 - 2020;

Phấn đấu có ít nhất 5 hướng nghiên cứu chủ đạo về Toán ứng dụng và Toán trong công nghiệp, với đội ngũ có năng lực thực hiện các chương trình, hợp đồng nghiên cứu - phát triển với nhà nước, doanh nghiệp;

Hỗ trợ, phối hợp và tham gia đào tạo khoảng 400 tiến sĩ ngành Toán, Toán ứng dụng và Thống kê, trong đó 50% nghiên cứu sinh có ít nhất 02 công bố trên các tạp chí SCIE;

Đào tạo, bồi dưỡng khoảng 80% giảng viên, giáo viên Toán cốt cán của các cơ sở giáo dục đại học, THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình đào tạo, chương trình giáo dục phổ thông mới.

{ keywords}
Các đại biểu tham dự lễ lễ tổng kết Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2010-2020 và Kỷ niệm 10 năm thành lập Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán ngày 23/12. Ảnh: Thanh Hùng

Để đạt được những mục tiêu trên, trong thời gian tới, Chính phủ chỉ đạo một số nội dung như sau:

Thứ nhất, thúc đẩy công bố công trình Toán học chất lượng cao qua việc thiết lập hệ thống giải thưởng đối với các nghiên cứu xuất sắc để nâng cao chất lượng công bố; hỗ trợ giảng viên, giáo viên trẻ thực hiện các đề tài, dự án nghiên cứu, ứng dụng Toán học. Duy trì và phát triển các nhóm nghiên cứu, hướng nghiên cứu mạnh truyền thống, đồng thời hỗ trợ hình thành và phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh trong nước và các nhóm nghiên cứu hỗn hợp trong nước - quốc tế, đặc biệt ở các hướng nghiên cứu hiện đại, liên ngành. Hỗ trợ xây dựng và phát triển tạp chí về Toán ứng dụng và Toán trong công nghiệp được xếp trong danh mục các tạp chí uy tín trên thế giới (ECSI/Scopus).

Thứ hai, thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng Toán học, chú trọng phát triển một số lĩnh vực có nhu cầu cao trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Theo đó, tổ chức thường xuyên các diễn đàn, hội nghị, hội thảo, các nhóm làm việc phối hợp giữa Trường/Viện - Nhà nước - Doanh nghiệp về các chủ đề Toán ứng dụng và Toán trong công nghiệp;

Ưu tiên bố trí kinh phí cho các đề tài, dự án nghiên cứu ứng dụng Toán để giải quyết các vấn đề trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội như: trí tuệ nhân tạo, khoa học dữ liệu, bảo mật và an toàn thông tin, vận trù học, môi trường và biến đổi khí hậu.

Tham gia đào tạo nhân tài, hỗ trợ nghiên cứu và phát triển các công nghệ cốt lõi của chuyển đổi số có hàm lượng Toán học cao như: trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối (blockchain), mật mã và an toàn thông tin, dữ liệu lớn, điện toán đám mây, vận trù học.

Xây dựng trung tâm dữ liệu lớn phục vụ nghiên cứu tư vấn, phân tích và xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội.

Thứ ba, hỗ trợ triển khai chương trình giáo dục phổ thông môn Toán.

Cụ thể, tham gia nghiên cứu và tổ chức các diễn đàn trao đổi về các mô hình, phương pháp giáo dục Toán học hiện đại và đề xuất cho Việt Nam. Triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng sinh viên, học viên sư phạm ngành Toán, giáo viên môn Toán cốt cán, giáo viên trung học phổ thông chuyên Toán, trong đó chú trọng tính chất liên ngành, kết nối với các môn học khác.

Ngoài ra, hỗ trợ đào tạo tài năng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Toán; đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong nghiên cứu, ứng dụng và đào tạo Toán học,...

Thủ tướng giao Bộ GD-ĐT là cơ quan chủ trì thực hiện chương trình. Bộ GD-ĐT có nhiệm vụ: chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan lập kế hoạch, hướng dẫn tổ chức thực hiện Chương trình; tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện; định kỳ sơ kết, tổng kết báo cáo Thủ tướng. Cùng đó, giao Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán là đơn vị thường trực điều phối thực hiện Chương trình.

Thời gian thực hiện chương trình từ năm 2021 đến năm 2030.

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22/12.

Thanh Hùng

Toán học Việt Nam trong top 40 thế giới

Toán học Việt Nam trong top 40 thế giới

Toán học Việt Nam được xác định ở vị trí trong khoảng 35-40 trên thế giới và đứng đầu trong khối ASEAN (chỉ xét đến tiêu chí số lượng công bố quốc tế).

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/74c399736.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính

Artifact sẽ ra mắt vào cuối năm nay trên nền tảng Mobile, theo Valve

Valve đã tiết lộ những thông tin chính thức đầu tiên liên quan tới Artifacttrong buổi họp báo diễn ra vào ngày hôn nay (09/3). Nhưng có vẻ như Geoff Keighley, nhà báo người Canadia nổi tiếng với vai trò “chủ xị” của giải thưởng The Game Awards được tổ chức thường niên, đã cho chúng ta biết trước những gì đáng chú ý nhất về sản phẩm mới nhất mà Valve sắp công bố rộng rãi.

Theo đoạn tweet vào sáng nay của Geoff Keighley, Artifactsẽ bao gồm 280 lá bài và 44 heroes. Các trận đấu yêu cầu người chơi phải đánh sập trụ bảo vệ ở 2/3 lanes – có bảng điểm riêng – để giành được chiến thắng chung cuộc.

Cấu trúc của cả ba lanes tương đồng với cách sắp xếp trong DotA All-Star. Tuy nhiên, nói vậy không có nghĩa là Artifactkhông có sự khác biệt đáng kể nào. Xem trước hình ảnh in-game tại đây:

Rõ ràng Valve muốn Artifactngay nhập tức nhập cuộc vào lĩnh vực eSports – với hệ thống giải đấu trải dài, rộng khắp tương tự như Dota 2– bao gồm các giải đấu phụ thuộc vào level và cả sự kiện chuyên nghiệp.

Và trước mắt, một giải đấu trị giá một triệu USD đã được lên lịch trình diễn ra vào Quý I năm 2019.

Valve nói rằng họ sẽ rút kinh nghiệm từ những gì đã xây dựng nên nền tảng của Counter-Strike: Global Offensive, Team Fortress 2Dota 2– về cả cách thức tổ chức giải đấu lẫn sự thân thiện với khán giả. Được biết, chúng ta sẽ được chứng kiến toàn bộ những lá bài, chỉ số thống kê của các players khi đang theo dõi giải đấu.

Trước đó, Valve xác nhận, họ đã tiến hành chạy thử phiên bản Closed Beta với sự tham gia của những nhân vật có chuyên môn trong ngành công nghiệp game.

Gamer

">

Artifact: Game đấu bài mới toanh của Valve có 280 lá, 44 heroes và ba lanes như DotA

NASA vừa tiết lộ rằng họ đang nhờ người dân toàn cầu giúp đỡ họ xác minh dữ liệu từ vệ tinh Clouds and the Earth’s Radiant Energy System (CERES), đây là một chiến lược chưa từng có trong lịch sử NASA. Cơ quan không gian này thừa nhận rằng đôi khi các vệ tinh của họ gặp khó trong việc xác định và phân biệt các đám mây. Do vậy, NASA muốn người dùng gửi cho họ các bức ảnh chụp mây từ mặt đất để so sánh dữ liệu.

Dự án CERES được giao nhiệm vụ nghiên cứu khí hậu Trái Đất, bao gồm vai trò của mây trong vấn đề biến đổi khí hậu. Theo NASA, đôi lúc các thiết bị của họ không thể phân biệt giữa đám mây và những thứ khác trên Trái Đất. Ví dụ, rất khó phân biệt các đám mây mỏng với nền tuyết, đặc biệt là khi nhìn xuống từ độ cao lớn.

Hình ảnh gửi từ mặt đất của người dân trên toàn cầu sẽ được dùng để so sánh với ảnh chụp từ vệ tinh để đảm bảo rằng các thiết bị của NASA chụp chính xác nhất vị trí và hình dáng của những đám mây. 

Những ai sẵn sàng giúp đỡ NASA có thể tải về ứng dụng GLOBE Observer đang có sẵn trên cả iOS và Android. Trên ứng dụng này có hướng dẫn chi tiết về cách chụp và gửi ảnh cũng như những chi tiết cần bổ sung. NASA cũng lưu ý rằng giai đoạn đổi mùa giữa mùa đông và mùa hè khá quan trọng cho dữ liệu của họ bởi trong thời gian này những đám mây có một số hoạt động rất thú vị.

Mọi người tham gia có thể gửi tối đa 10 bức ảnh mỗi ngày cho NASA trong thời gian từ nay tới ngày 15/4. Nếu bức ảnh bạn chụp trùng có khung cảnh với ảnh của một vệ tinh CERES đang đi qua, NASA sẽ gửi cho bạn bản so sánh chi tiết giữa hai bức ảnh.

Theo GenK

">

Gặp khó trong việc xác nhận dữ liệu vệ tinh, NASA cầu cứu người dân trên toàn cầu

Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ

iPhone X đẹp nhưng quá đắt đỏ. Ảnh: Businessinsider.

iMessage, trên cả tuyệt vời

iMessage có lẽ là lý do đầu tiên và chủ yếu để tôi chọn lựa dùng iPhone. Và nếu đổi sang loại smartphone khác tôi sẽ cảm thấy tiếc nuối với tính năng này nhất. Trước khi mua chiếc iPhone đầu tiên cho mình vào năm 2013, tôi vẫn luôn cảm thấy thích thú với giao diện đơn giản mà tinh tế của iMessage trên điện thoại của bạn bè.

Hồi đó, khi còn dùng Samsung Galaxy S4 mini, ứng dụng nhắn tin mặc định làm tôi cảm thấy vừa không tinh tế lại vừa không đẹp mắt. Tôi cũng từng thử tùy chỉnh màu sắc cho giao diện nhắn tin mặc định, thậm chí tải các ứng dụng nhắn tin khác nhưng vẫn không cảm thấy hài lòng.

'Bo iPhone, toi se rat nho nhung tinh nang nay' hinh anh 2
iMessage, trên cả tuyệt vời. Ảnh: Businessinsider.

Với nhiều người, có thể giao diện nhắn tin không phải vấn đề quá lớn của một chiếc điện thoại. Nhưng với một người có thể nhắn hàng trăm tin một ngày như tôi thì iMessage thực sự tuyệt vời. Sau đó, khi lên đại học, tôi mua thêm MacBook Pro, thì việc gửi tin nhắn văn bản từ máy tính hoàn toàn khiến cuộc sống của tôi thay đổi.

iMessage ngày càng cạnh tranh từ sau khi có phiên bản nâng cấp iOS 10, cho phép người dùng vẽ trên bàn phím, nhiều stickers hơn, emoji cũng lớn hơn, gif và nhiều tính năng thú vị khác mà tôi vẫn đang khám phá.

Tôi vẫn đang trông chờ một phiên bản iMessage ở các thiết bị khác không phải iPhone, nhưng có lẽ phải đến khi nào Google hay hãng nào đó chịu thiết kế ra một ứng dụng nhắn tin vừa tinh tế vừa đẹp mắt được như iMessage.

FaceTime, chắc chắn rồi

">

'Bỏ iPhone, tôi sẽ rất nhớ những tính năng này'

Nhận “nhiệm vụ bất khả thi” với nghĩ suy đơn giản

Năm 2010, khi Tập đoàn Viettel nhận nhiệm vụ nghiên cứu sản xuất radar và chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh, chưa có một đơn vị nào trong toàn quân làm điều tương tự. Trước đó, nhiều đơn vị trong quân đội chỉ nghiên cứu, cải tiến và hiện đại hoá một số loại đài radar đang được trang bị trong quân chủng mà thôi. Trên thế giới cũng chỉ có 8 quốc gia sản xuất được radar và đều là những nước có các tập đoàn công nghiệp quân sự khổng lồ.

Cũng vì thế, nhiệm vụ của các kỹ sư Viettel còn trở nên thách thức hơn khi họ phải xác định thời gian hoàn thành cho việc mà họ chưa từng có kinh nghiệm. Trần Vũ Hợp - Giám đốc Trung tâm Radar, Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel, một trong số những người tham gia nghiên cứu từ ngày đầu cho biết: “Viettel phải chứng minh hiệu quả công việc qua từng khoảng thời gian, phải giải trình ở thời điểm này đã làm được gì rồi, bao lâu nữa thì có sản phẩm…”.

{keywords}
 

Thế nhưng, điều thú vị với những kỹ sư Viettel thời kỳ đó như Trần Vũ Hợp tiết lộ, họ không nghĩ đến những điều “đao to búa lớn”. Họ chỉ đơn giản coi nhiệm vụ là những bài toán kỹ thuật khó và phải giải quyết trong những khoảng thời gian xác định. Không kể cụ thể về những trở ngại, khó khăn trên con đường sản xuất thành công sản phẩm đầu tiên (radar 2D cảnh giới bắt thấp dải sóng đề-xi-mét), Trần Vũ Hợp chỉ cho biết: Đó không phải lúc nào cũng là con đường thẳng.

“Nhiều lúc chúng tôi tiến rồi phải lùi, rồi lại tiến lên”, Vũ Hợp nói. Nhưng điều cốt yếu, theo Giám đốc Trung tâm Radar Viettel, là không được dừng bước hay bỏ cuộc. Nếu hướng này rơi vào bế tắc, phải lập tức nghĩ ra cách khác để triển khai. “Làm việc dưới áp lực đã khiến chúng tôi trưởng thành thêm” -  anh nhận xét.

Sau 4 năm nghiên cứu, thử nghiệm, năm 2014, sản phẩm radar hoàn chỉnh đầu tiên do Viettel sản xuất và làm chủ đã được nghiệm thu bởi Bộ Quốc phòng và được tiến hành sản xuất hàng loạt để trang bị cho các quân chủng. Chưa hết, năm 2017, radar “made by Viettel” còn được xuất khẩu, đưa Việt Nam vào danh sách 9 quốc gia trên thế giới có thể  sản xuất thành công những thiết bị quân sự hiện đại để quản lý vùng trời.

Nghĩa địa, Su-30 và những kỷ niệm thử nghiệm radar khó quên

Không giống như việc nghiên cứu, sản xuất, thử nghiệm của các tổ hợp công nghiệp quân sự khổng lồ trên thế giới, những kỹ sư Viettel phải sản xuất và thử nghiệm radar trong điều kiện khó khăn hơn nhiều. Nếu như ở các nước khác, họ có một bãi thử ngay gần sân bay và với đầy đủ các phương tiện hiện đại nhất, kiểm định liên tục thì Viettel chỉ làm các bài thử thực tế với một số phương tiện bay dân sự.

Đối với các phương tiện hiện đại như Su-30, các kỹ sư Viettel chủ yếu thực hiện các bài tính toán trên lý thuyết và chỉ được thử với thiết bị bay thật khi nghiệm thu sản phẩm. “Việc thuê Su-30 không chỉ là vấn đề chi phí mà còn liên quan đến vấn đề quốc phòng nên trước khi hoàn thiện để nghiệm thu sản phẩm, chúng tôi chưa được thử nghiệm với máy bay thật” - anh Vũ Hợp tiết lộ.

Giám đốc Trung tâm Radar Viettel không thể quên được lần thử nghiệm đầu tiên cho sản phẩm Radar 2D cảnh giới bắt thấp dải sóng đề-xi-mét tại một trận địa tại Kiến Sơn (tỉnh Thái Bình): “Đó là một cồn đất heo hút, bao quanh là nghĩa trang và cánh đồng”.

{keywords}
 

Ban ngày, các thành viên của đội nghiên cứu sản xuất radar ngồi trong cabin làm việc. Buổi tối, khi sương lạnh buông xuống, nhang khói tứ phía, các kỹ sư Viettel chỉ “tranh thủ ra ngoài làm vài ngụm khí tươi rồi chui vào ngay”.

Và khoảnh khắc hồi hộp nhất với các kỹ sư Viettel là khi chờ Su-30 xuất hiện trên màn hình radar do họ sản xuất. “Khi Su-30 đã xuất hiện trên màn hình, cả đội sướng lắm rồi nhưng phải đợi khi kết thúc toàn bộ hành trình bay mới dám thở phào”. Kỹ sư này giải thích, đó là lần đầu tiên nhóm được tiếp xúc với mục tiêu bay thực tế như Su-30 để kiểm định các tính toán trước đó cho sản phẩm.

“Kết quả đưa ra phản ánh rằng thiết bị của Viettel đáp ứng toàn bộ yêu cầu đã đề ra. Đó là một điều bất ngờ” - kĩ sư Hợp cho biết. Thiết bị radar của Viettel, về sau được Bộ Quốc phòng công nhận là chất lượng tương đương các loại khí tài mà quân đội Việt Nam nhập khẩu.

Sau dự án radar cảnh giới phòng không, Viettel còn sản xuất thành công radar cảnh giới biển, thiết bị chủ lực dùng trong hải quân. Thiết bị do Viettel sản xuất có tính năng và chất lượngtương đương với những đài radar hiện đại nhất mà hải quân Việt Nam đang sử dụng vào thời điểm đó. Điều này được minh chứng qua cuộc thử nghiệm đối chứng giữa đài radar do Viettel sản xuất và đài radar hiện đại nhất mà hải quân Việt Nam đang sử dụng.

Tháng 5/2018, sau 3 năm nghiên cứu và thử nghiệm, sản phẩm radar cảnh giới biển tầm trung VRS-CSX do Viettel sản xuất đã được nghiệm thu cấp Bộ Quốc phòng. Loại radar này có tính năng chiến thuật tương đương Score 3000 của Pháp, đáp ứng mọi tiêu chuẩn của NATO, và đã được chuyển sang sản xuất hàng loạt.

Sản xuất radar chỉ là một trong số rất nhiều câu chuyện trong công cuộc khai mở một hướng đi mới của Viettel, với mục tiêu trở thành Tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao vào năm 2020. Riêng với sản xuất radar cũng như nhiều khí tài phòng không công nghệ cao khác, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel) đã khởi tạo một thực tại mới cho nền công nghiệp quốc phòng Việt Nam - điều mà trên thế giới chỉ có vài quốc gia làm được.

Và cũng nhờ hướng đi về nghiên cứu sản xuất mà Viettel đã chuẩn bị trong nhiều năm, Tập đoàn này đã có thêm chữ “Công nghiệp” trong tên gọi từ đầu năm 2018. Chỉ riêng trong 2 năm 2017-2018, tổng doanh thu từ lĩnh vực nghiên cứu sản xuất thiết bị đã đem lại cho Viettel 17.400 tỷ đồng, với lợi nhuận 5.250 tỷ đồng.

Nguyễn Phương

">

Chuyện khởi đầu của khí tài phòng không ‘Made by Viettel’

Tuy vậy, ông George Zhao - Chủ tịch Honor toàn cầu - trả lời ICTnews tại sự kiện hồi giữa tuần cho rằng thị trường smartphone Việt Nam chưa đủ cạnh tranh.

“Thị trường này cạnh tranh chưa đủ và tôi không thấy đối thủ thực sự nào ở đây”, ông George Zhao nói. Ông Zhao có 20 năm làm việc tại Huawei và sau đó phụ trách thương hiệu Honor, ông cũng từng có thời gian đảm nhiệm vị trí cao của Huawei tại châu Âu.

“Ở nơi cạnh tranh như Trung Quốc, chúng tôi đã thành công thì tại Việt Nam chúng tôi cảm thấy rất tự tin”, ông Zhao khẳng định. “Tôi nghĩ việc lọt vào top 5, hay top 3 tại thị trường này là có thể thực hiện được”. Honor đặt mục tiêu vào top 3 thị trường smartphone Việt Nam trong 3 năm tới.

Trong năm 2017, theo hãng nghiên cứu thị trường Sino-Market Research (Trung Quốc), Honor dẫn đầu mảng bán hàng online tại quốc gia này với doanh số 55 triệu smartphone, thu về 12 tỷ USD. Hãng vượt qua Xiaomi với cách biệt doanh thu 2,4 tỷ USD.

Huawei cho ra thương hiệu Honor từ năm 2011 và đến năm 2013 thì tách hoàn toàn Honor ra khỏi nhóm kinh doanh tiêu dùng của Huawei. Ban đầu Honor chủ yếu nhắm vào phân khúc điện thoại tầm trung và chỉ bán online. Đến năm 2014, hãng bắt đầu xâm nhập thị trường toàn cầu, bắt đầu từ Malaysia, sau đó đến châu Âu, Mỹ, Ấn Độ, Nga.

">

Chủ tịch Honor toàn cầu: Thị trường điện thoại Việt Nam chưa đủ cạnh tranh

友情链接