Gỡ nút thắt lớn cho các địa phương về đấu thầu dự án đầu tư khu đô thịNinh AnNinh An

(Dân trí) - Nghị định 115 quy định tỷ lệ tối thiểu nộp ngân sách nhà nước khi đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án khu đô thị; khu dân cư nông thôn tính theo tỷ lệ % thay vì số tiền như trước đây.

Quy định tỷ lệ tối thiểu nộp ngân sách Nhà nước thay vì số tiền

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 115/2024 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án có sử dụng đất. Thay đổi lớn nhất của nghị định này là xác định rõ tỷ lệ tối thiểu doanh nghiệp phải nộp ngân sách Nhà nước.

Theo Luật sư Phạm Thanh Tuấn, trước đây, theo quy định tại Nghị định 25/2020 việc xác định giá trị nộp ngân sách Nhà nước ngoài tiền sử dụng đất, tiền thuê đất (trước đây gọi là m3) các địa phương gặp khó khăn ở 3 vấn đề.

Thứ nhất là không có quỹ đất tham chiếu vì chưa có kết quả đấu giá hoặc có quá nhiều quỹ đất tham chiếu dẫn đến khó khăn trong  việc tổng hợp. Thứ 2 là khó xác định tiền sử dụng đất, tiền thuê đất dự kiến. Thứ 3 là khó phối hợp giữa các cơ quan tại địa phương trong công tác thẩm định giá trị này. Đây là một trong những lý do dẫn đến việc nhiều địa phương lúng túng khi tổ chức đấu thầu dự án có sử dụng đất.

Để khắc phục những bất cập trên, Điều 48 Nghị định 115/2024 quy định tỷ lệ tối thiểu nộp ngân sách Nhà nước (gọi chung là giá trị m) khi đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án khu đô thị; khu dân cư nông thôn tính theo tỷ lệ % thay vì số tiền như trước đây.

Tỷ lệ % được tính trên cơ sở tham chiếu tỷ lệ tăng bình quân sau đấu giá quyền sử dụng đất (chênh lệch giữa giá khởi điểm và giá trúng đấu giá) các khu đất thực hiện dự án tại địa phương.

Khu đất đấu giá thực hiện dự án được tham chiếu (không sử dụng kết quả đấu giá đất riêng lẻ cho người dân làm nhà ở) phải có kết quả đấu giá thành công trong thời gian 3 năm liền kề trước ngày có quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án (tối đa 7 năm trong một số trường hợp đặc biệt) và tương đồng về địa điểm (cùng địa bàn cấp huyện hoặc huyện khác thuộc tỉnh) với khu đất đấu thầu.

Như vậy, Nghị định đã thay đổi cách xác định tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất theo hướng áp dụng "tỷ lệ tối thiểu nộp ngân sách nhà nước" thay vì xác định giá trị này bằng tiền cụ thể như trước đây. Giá trị nộp ngân sách nhà nước thực tế (giá trị M) sẽ bằng tỷ lệ nộp ngân sách do nhà đầu tư đề xuất nhân với tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thực tế của dự án.

Gỡ nút thắt lớn cho các địa phương về đấu thầu dự án đầu tư khu đô thị - 1

Một dự án bất động sản tại TPHCM (Ảnh: Trịnh Nguyễn).

Kỳ vọng đem lại nguồn thu đáng kể cho địa phương

Chuyên gia pháp lý bất động sản lấy minh họa việc xác định giá trị m như sau: 

UBND tỉnh A đã tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất của 4 dự án khu đô thị. Địa phương A sẽ sử dụng kết quả đấu giá của 4 dự án này để tính tỷ lệ tăng bình quân sau trúng đấu giá (tỷ lệ giữa giá sàn và giá trúng đấu giá), được kết quả là 10%. Tỷ lệ 10% được quy định trong hồ sơ mời thầu là tỷ lệ nộp ngân sách nhà nước tối thiểu mà nhà đầu tư phải nộp (giá trị m).

Các nhà đầu tư phải đề xuất tỷ lệ nộp ngân sách Nhà nước từ 10% trở lên. Giá trị nộp ngân sách nhà nước thực tế sẽ bằng tỷ lệ do nhà đầu tư trúng thầu đề xuất (ví dụ 20%) nhân với tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thực tế phải nộp (ví dụ: 200 tỷ đồng). Tiền sử dụng đất, tiền thuê đất tính theo quy định pháp luật về đất đai. Như vậy, nhà đầu tư sẽ nộp thêm vào ngân sách nhà nước ngoài nghĩa vụ về tiền sử dụng đất (giá trị M) là 40 tỷ đồng.

Nếu địa phương chưa từng tổ chức đấu giá dự án nên sẽ không có quỹ đất tham chiếu để đưa vào công thức, khoản 6 Điều 48 Nghị định cũng quy định trường hợp không có quỹ đất đấu giá để tham chiếu thì được sử dụng tỷ lệ tăng bình quân của giá trị nộp ngân sách của các dự án đã tổ chức đấu thầu trong 5 năm liền kề trước ngày có quyết định chủ trương đầu tư hoặc văn bản phê duyệt thông tin của dự án đang tổ chức đấu thầu. 

Trường hợp địa phương chưa tổ chức lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án theo phương thức đấu giá, đấu thầu nên không có quỹ đất tham chiếu thì hồ sơ mời thầu không quy định tỷ lệ nộp ngân sách nhà nước (m). Tỷ lệ này do nhà đầu tư tự đề xuất trong hồ sơ dự thầu. Giá trị nộp ngân sách nhà nước do nhà đầu tư đề xuất (M) sẽ được nộp cùng với thời điểm nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo hình thức, tiến độ quy định tại Hợp đồng dự án. 

Như vậy, việc xác định tỷ lệ nộp ngân sách Nhà nước (m) đã rõ ràng, đầy đủ, gỡ khó cho nhiều địa phương. Quy định mới về xác định giá trị nộp ngân sách nhà nước (m) được kỳ vọng sẽ đem lại nguồn thu đáng kể cho các địa phương, cải thiện môi trường đầu tư theo hướng minh bạch và hấp dẫn.

Tuy nhiên, theo luật sư Phạm Thanh Tuấn, cách tính trên cũng có thể làm chi phí thực hiện dự án của doanh nghiệp tăng đáng kể từ khoản tiền M phải nộp.

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Gỡ nút thắt lớn cho các địa phương về đấu thầu dự án đầu tư khu đô thị

时间:2025-01-16 03:37:47 出处:Công nghệ阅读(143)

Gỡ nút thắt lớn cho các địa phương về đấu thầu dự án đầu tư khu đô thị

Ninh AnNinh An

(Dân trí) - Nghị định 115 quy định tỷ lệ tối thiểu nộp ngân sách nhà nước khi đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án khu đô thị; khu dân cư nông thôn tính theo tỷ lệ % thay vì số tiền như trước đây.

Quy định tỷ lệ tối thiểu nộp ngân sách Nhà nước thay vì số tiền

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 115/2024 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án có sử dụng đất. Thay đổi lớn nhất của nghị định này là xác định rõ tỷ lệ tối thiểu doanh nghiệp phải nộp ngân sách Nhà nước.

Theo Luật sư Phạm Thanh Tuấn, trước đây, theo quy định tại Nghị định 25/2020 việc xác định giá trị nộp ngân sách Nhà nước ngoài tiền sử dụng đất, tiền thuê đất (trước đây gọi là m3) các địa phương gặp khó khăn ở 3 vấn đề.

Thứ nhất là không có quỹ đất tham chiếu vì chưa có kết quả đấu giá hoặc có quá nhiều quỹ đất tham chiếu dẫn đến khó khăn trong  việc tổng hợp. Thứ 2 là khó xác định tiền sử dụng đất, tiền thuê đất dự kiến. Thứ 3 là khó phối hợp giữa các cơ quan tại địa phương trong công tác thẩm định giá trị này. Đây là một trong những lý do dẫn đến việc nhiều địa phương lúng túng khi tổ chức đấu thầu dự án có sử dụng đất.

Để khắc phục những bất cập trên, Điều 48 Nghị định 115/2024 quy định tỷ lệ tối thiểu nộp ngân sách Nhà nước (gọi chung là giá trị m) khi đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án khu đô thị; khu dân cư nông thôn tính theo tỷ lệ % thay vì số tiền như trước đây.

Tỷ lệ % được tính trên cơ sở tham chiếu tỷ lệ tăng bình quân sau đấu giá quyền sử dụng đất (chênh lệch giữa giá khởi điểm và giá trúng đấu giá) các khu đất thực hiện dự án tại địa phương.

Khu đất đấu giá thực hiện dự án được tham chiếu (không sử dụng kết quả đấu giá đất riêng lẻ cho người dân làm nhà ở) phải có kết quả đấu giá thành công trong thời gian 3 năm liền kề trước ngày có quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án (tối đa 7 năm trong một số trường hợp đặc biệt) và tương đồng về địa điểm (cùng địa bàn cấp huyện hoặc huyện khác thuộc tỉnh) với khu đất đấu thầu.

Như vậy, Nghị định đã thay đổi cách xác định tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất theo hướng áp dụng "tỷ lệ tối thiểu nộp ngân sách nhà nước" thay vì xác định giá trị này bằng tiền cụ thể như trước đây. Giá trị nộp ngân sách nhà nước thực tế (giá trị M) sẽ bằng tỷ lệ nộp ngân sách do nhà đầu tư đề xuất nhân với tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thực tế của dự án.

Gỡ nút thắt lớn cho các địa phương về đấu thầu dự án đầu tư khu đô thị - 1

Một dự án bất động sản tại TPHCM (Ảnh: Trịnh Nguyễn).

Kỳ vọng đem lại nguồn thu đáng kể cho địa phương

Chuyên gia pháp lý bất động sản lấy minh họa việc xác định giá trị m như sau: 

UBND tỉnh A đã tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất của 4 dự án khu đô thị. Địa phương A sẽ sử dụng kết quả đấu giá của 4 dự án này để tính tỷ lệ tăng bình quân sau trúng đấu giá (tỷ lệ giữa giá sàn và giá trúng đấu giá), được kết quả là 10%. Tỷ lệ 10% được quy định trong hồ sơ mời thầu là tỷ lệ nộp ngân sách nhà nước tối thiểu mà nhà đầu tư phải nộp (giá trị m).

Các nhà đầu tư phải đề xuất tỷ lệ nộp ngân sách Nhà nước từ 10% trở lên. Giá trị nộp ngân sách nhà nước thực tế sẽ bằng tỷ lệ do nhà đầu tư trúng thầu đề xuất (ví dụ 20%) nhân với tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thực tế phải nộp (ví dụ: 200 tỷ đồng). Tiền sử dụng đất, tiền thuê đất tính theo quy định pháp luật về đất đai. Như vậy, nhà đầu tư sẽ nộp thêm vào ngân sách nhà nước ngoài nghĩa vụ về tiền sử dụng đất (giá trị M) là 40 tỷ đồng.

Nếu địa phương chưa từng tổ chức đấu giá dự án nên sẽ không có quỹ đất tham chiếu để đưa vào công thức, khoản 6 Điều 48 Nghị định cũng quy định trường hợp không có quỹ đất đấu giá để tham chiếu thì được sử dụng tỷ lệ tăng bình quân của giá trị nộp ngân sách của các dự án đã tổ chức đấu thầu trong 5 năm liền kề trước ngày có quyết định chủ trương đầu tư hoặc văn bản phê duyệt thông tin của dự án đang tổ chức đấu thầu. 

Trường hợp địa phương chưa tổ chức lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án theo phương thức đấu giá, đấu thầu nên không có quỹ đất tham chiếu thì hồ sơ mời thầu không quy định tỷ lệ nộp ngân sách nhà nước (m). Tỷ lệ này do nhà đầu tư tự đề xuất trong hồ sơ dự thầu. Giá trị nộp ngân sách nhà nước do nhà đầu tư đề xuất (M) sẽ được nộp cùng với thời điểm nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo hình thức, tiến độ quy định tại Hợp đồng dự án. 

Như vậy, việc xác định tỷ lệ nộp ngân sách Nhà nước (m) đã rõ ràng, đầy đủ, gỡ khó cho nhiều địa phương. Quy định mới về xác định giá trị nộp ngân sách nhà nước (m) được kỳ vọng sẽ đem lại nguồn thu đáng kể cho các địa phương, cải thiện môi trường đầu tư theo hướng minh bạch và hấp dẫn.

Tuy nhiên, theo luật sư Phạm Thanh Tuấn, cách tính trên cũng có thể làm chi phí thực hiện dự án của doanh nghiệp tăng đáng kể từ khoản tiền M phải nộp.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: