Chris Smalling cảnh báo gắt MU bán kết Europa League với Roma
Đêm nay,ảnhbáogắtMUbánkếtEuropaLeaguevớchelsea vs mc Chris Smalling đánh dấu ngày trở về Old Trafford, sau 2 năm rời đi ban đầu theo dạng cho mượn và sau đó được AS Roma mua đứt vào hè trước với giá 13 triệu bảng.
![]() |
Smalling quyết cùng Roma chuốc nỗi buồn cho đội bóng cũ MU |
Smalling đang nuôi quyết tâm lớn cùng AS Roma làm tan vỡ giấc mộng vô địch Europa League MU, và thồi bùng cơ hội cho chính họ, với lời cảnh báo gắt đến các đồng đội cũ.
Nếu chiến tích gần nhất MU có được chính là chức vô địch Europa League 2017 thì Roma ‘đói’ danh hiệu kể từ 2008 tới nay.
Chris Smalling phát biểu trước trận: “Đây là một trận đấu đặc biệt, một trận bán kết châu Âu và thêm vào đó là trận đấu đỉnh cao với MU”.
Trung vệ 31 tuổi không giấu tham vọng loại đội bóng cũ MU: “Trong gần 2 năm qua gắn bó với AS Roma, tôi hiểu tầm quan trọng mang về một chiếc cúp cho đội nhà vì đã quá lâu rồi.
![]() |
Tuy nhiên, Quỷ đỏ cũng tham vọng không kém, quyết giành Europa League mùa này |
Tôi không nghĩ sẽ có trận đấu nào lớn hơn như thế này để tôi góp mặt.
Tôi thấy biết ơn vì hiện mình khỏe mạnh, có thể đóng góp vì đội bóng cần mọi cầu thủ”.
Chris Smalling có thể được ra sân từ đầu trong trận đấu với đội bóng cũ MU tại Old Trafford, sau khi trở lại thi đấu cho AS Roma vào hôm Chủ nhật. Trước đó, anh bỏ lỡ 9 trận đấu của đội bóng thành Rome vì chấn thương đầu gối.
Ngoài Chris Smalling, một ‘người cũ’ khác của MU là Henrikh Mkhitaryan cũng muốn cùng Roma khiến thầy trò Solskjaer ôm ‘quả đắng’.
L.H
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Khor Fakkan Club vs Al Urooba Club, 20h25 ngày 13/2: Giải cơn khát chiến thắng
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (đoàn Hải Dương). Ảnh: QH Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho việc tăng cường bố trí nguồn kinh phí công đoàn cho các hoạt động của công đoàn cơ sở , theo bà Nga, nên có sự linh hoạt trong việc quy định tỷ lệ phân bổ kinh phí công đoàn, không quy định cứng tỷ lệ 25% và 75% như khoản 2 Điều 30 dự thảo.
Phương án 1 Phương án 2 Quy định kinh phí công đoàn 2% được phân phối cho các tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở theo quy định của Chính phủ. Quy định kinh phí công đoàn 2% do công đoàn cấp trên quản lý, sử dụng 25%; 75% còn lại được phân phối cho công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp. Việc quản lý, sử dụng kinh phí công đoàn của tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp do Chính phủ quy định. Bà Nga đề nghị chỉ nên quy định đó là tỷ lệ “tối thiểu” và “tối đa” theo hướng quy định “kinh phí công đoàn do công đoàn cấp trên quản lý, sử dụng tối đa 25%, còn lại được phân phối cho công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp”.
Cùng mối quan tâm, đại biểu Nguyễn Hữu Thông (đoàn Bình Thuận) cũng bày tỏ đồng tình theo phương án 2. Theo ông Thông, việc phân định sử dụng kinh phí công đoàn giữa công đoàn cấp trên với công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp là vấn đề quan trọng, thể hiện sự công khai, minh bạch của việc quản lý, sử dụng tài chính công đoàn. Do đó, quy định cụ thể như phương án 2 của dự thảo là phù hợp.
Tuy nhiên, ông Thông lưu ý, việc đề xuất tỷ lệ cần bám sát tinh thần của Nghị quyết số 18 Trung ương là “rà soát, sửa đổi cơ chế quản lý tài chính, nguồn kinh phí công đoàn bảo đảm quản lý chặt chẽ, công khai, minh bạch và nâng cao hiệu quả”, cũng như bám sát thực tế hoạt động của công đoàn các cấp và dự liệu các vấn đề phát sinh trong thời gian tới.
Đồng thời, ông Thông đề nghị không nên quy định cứng “công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp được phân phối 75%” hay “công đoàn cấp trên quản lý, sử dụng 25%” mà nên quy định theo hướng “tối thiểu 75%” và “tối đa 25%” để bảo đảm linh hoạt trong điều tiết tổng thể của cả hệ thống, tùy theo quy mô của tổ chức công đoàn hoặc theo địa bàn.
Khắc phục tình trạng chủ doanh nghiệp can thiệp quá sâu vào thu, chi phí công đoàn
Đại biểu Nguyễn Phi Thường (đoàn Hà Nội) cho rằng, việc tiếp tục quy định thu kinh phí công đoàn bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH là phù hợp. Đây là điều kiện tiên quyết để công đoàn chủ động, độc lập hơn trong tổ chức và hoạt động tại cơ sở.
Tuy nhiên, ông Thường cho rằng, nên giao cho Chính phủ thống nhất quy định cụ thể về công tác thu, quản lý, sử dụng nguồn tài chính công đoàn, không chỉ có đối với tổ chức “đại diện của người lao động” như dự thảo nêu.
Đại biểu Nguyễn Phi Thường (đoàn Hà Nội). Ảnh: QH “Việc này sẽ giúp cho công tác quản lý Nhà nước về tài chính công đoàn sẽ minh bạch, chặt chẽ và hiệu quả hơn, tránh được thất thoát, lãng phí. Đồng thời cũng khắc phục được tình trạng chủ doanh nghiệp can thiệp quá sâu vào hoạt động thu, chi tài chính của công đoàn”, đại biểu đoàn Hà Nội nói.
Như vậy, Nhà nước sẽ thống nhất quản lý về thu, quản lý, sử dụng tài chính công đoàn (bao gồm cả kinh phí và đoàn phí công đoàn), Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam sẽ hướng dẫn triển khai, thực hiện thay vì phải thực hiện cả quy định của Chính phủ và cả quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, như trong dự thảo luật.
Đại biểu Dương Khắc Mai (đoàn Đắk Nông) lại thống nhất lựa chọn phương án 1. Bởi thực tiễn cho thấy nếu quy định một tỷ lệ xác định phân phối kinh phí công đoàn giữa các cấp và giữa các tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở như trong phương án 2 sẽ gây khó khăn, không khả thi để áp dụng.
Điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Tình hình ra đời và hoạt động của tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp, tình hình quan hệ lao động, nhiệm vụ của từng cấp công đoàn trong mỗi giai đoạn,…
Tiếp thu, giải trình ý kiến thảo luận của Đại biểu Quốc hội tại Tổ về dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi), Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết, nguồn thu kinh phí công đoàn 2% được quy định từ năm 1957 và được duy trì từ khi có Luật Công đoàn cho đến nay. Việc luật hóa và duy trì nguồn thu 2% kinh phí công đoàn thể hiện sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Theo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, kinh phí công đoàn được sử dụng tại công đoàn cơ sở là chủ yếu để trực tiếp chăm lo cho đoàn viên, người lao động.
Với mức tiền lương bình quân làm căn cứ đóng BHXH hiện nay của người lao động khoảng 5,7 triệu/tháng thì trong một năm doanh nghiệp phải đóng phí công đoàn khoảng 1,4 triệu đồng. Khi đó, 75% số phí này (khoảng 1 triệu đồng) sẽ được phân phối cho công đoàn cơ sở để chăm lo cho đoàn viên, người lao động dùng để thăm hỏi ốm đau, quà sinh nhật, quà Tết, hoạt động văn hóa, thể thao...
Tổng hợp báo cáo của các cấp công đoàn, số dư nguồn tài chính công đoàn tích lũy đến ngày 31/12/2023 khoảng 43.211 tỷ đồng.
Trong đó, số dư tài chính công đoàn tích lũy của công đoàn cơ sở là 12.373 tỷ đồng, chiếm 28,6% tổng số dư tài chính công đoàn tích lũy của hệ thống công đoàn.
Số dư tài chính công đoàn tích lũy của 3 cấp còn lại là 30.837 tỷ đồng; trong đó, dư tại công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở là 8.693 tỷ đồng; dư tại Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố và tương đương là 15.355 tỷ đồng; dư tại Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là 6.789 tỷ đồng.
" alt="Nên giao Chính phủ quy định việc thu, sử dụng phí công đoàn, tránh thất thoát" />Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva và Phu nhân đón Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân. Ảnh: Nhật Bắc Nhận lời mời của Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự hội nghị.
Xóa đói giảm nghèo là điều kiện cốt lõi để xây dựng xã hội thịnh vượng
Hội nghị mở đầu với Lễ phát động Liên minh toàn cầu chống đói nghèo và Phiên thảo luận về cuộc chiến chống đói nghèo.
Tại đây, Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva khẳng định: “Xóa đói giảm nghèo không chỉ đảm bảo công bằng xã hội mà chính là điều kiện cốt lõi để xây dựng xã hội thịnh vượng và thế giới hòa bình”.
Tổng thống Brazil công bố danh sách các nước sáng lập Liên minh, trong đó có Việt Nam.
Tổng thống Brazil công bố danh sách các nước sáng lập Liên minh toàn cầu chống đói nghèo, trong đó có Việt Nam. Ảnh: Nhật Bắc Tại phiên thảo luận, các nhà lãnh đạo nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của công cuộc xóa đói nghèo, thúc đẩy phát triển bao trùm, đồng thời, thảo luận về sự cần thiết thúc đẩy các giải pháp tăng cường hỗ trợ tài chính cho các nước thu nhập thấp để triển khai các dự án xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển bền vững, hiệu quả hơn. Cùng với đó là hỗ trợ các nước đang phát triển tận dụng tốt hơn các cơ hội phát triển số, xanh và thông minh.
Hội nghị cũng nhấn mạnh tầm quan trọng phải giải quyết bất bình đẳng về giới tính, sắc tộc, hỗ trợ các cộng đồng yếu thế, bao gồm người bản địa và phụ nữ để giảm khoảng cách giàu nghèo trên toàn cầu.
Các nhà lãnh đạo nhất trí những thách thức toàn cầu hiện nay chỉ có thể được giải quyết bằng giải pháp đa phương và ghi nhận tầm quan trọng của việc cải cách các thể chế toàn cầu.
3 bảo đảm chiến lược cho công cuộc xóa bỏ đói nghèo toàn cầu
Phát biểu tại phiên thảo luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi các nước cần có quyết tâm chính trị cao hơn, nguồn lực lớn hơn, hành động quyết liệt hơn cho các chương trình, dự án cụ thể, thiết thực, hiệu quả hơn. Bởi vì xóa đói nghèo không chỉ có ý nghĩa nhân văn cao cả, mà còn là một trong những nền tảng quan trọng nhất, tác động trực tiếp tới bảo đảm hòa bình, an ninh, ổn định trên toàn cầu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu bật những thành tựu của Việt Nam như một hình mẫu thành công trong xóa đói giảm nghèo. Từ một nước nghèo đói, lạc hậu, bị tàn phá nặng nề sau gần 40 năm chiến tranh, 30 năm bị bao vây cấm vận, với đường lối đổi mới, Việt Nam đã đạt mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, đi đôi với khắc phục thiếu hụt về y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, môi trường sống.
Nhờ vậy, Việt Nam đã về đích sớm 10 năm trong thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc; trong đó tỷ lệ hộ nghèo giảm từ trên 58% vào đầu những năm 1990 xuống khoảng 1,9% năm 2024. Việt Nam đã vươn lên thuộc nhóm các nước xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới, nhất là lúa gạo.
Thủ tướng khẳng định Việt Nam sẽ xóa toàn bộ nhà tạm, nhà dột nát trên cả nước trong năm 2025, về đích trước 5 năm so với mục tiêu đề ra.
Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi các nước cần có quyết tâm chính trị cao hơn, nguồn lực lớn hơn, hành động quyết liệt hơn cho công cuộc xóa đói nghèo. Ảnh: Nhật Bắc Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam chia sẻ với các nước 3 bài học kinh nghiệm của Việt Nam trong xóa đói giảm nghèo. Đó là không hy sinh an sinh, tiến bộ, công bằng xã hội và môi trường để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần; đặc biệt coi trọng an ninh lương thực và xác định nông nghiệp là trụ đỡ của nền kinh tế; lấy con người làm trung tâm, chủ thể ưu tiên đầu tư cho con người, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Trên cơ sở đó, Thủ tướng đã đề xuất 3 bảo đảm chiến lược cho công cuộc xóa bỏ đói nghèo trên toàn cầu.
Thứ nhất, bảo đảm hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển là điều kiện tiên quyết để xóa đói nghèo và phát triển bao trùm. G20 cần phát huy vai trò đi đầu trong bảo đảm hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển, không chính trị hóa khoa học - công nghệ, các vấn đề phát triển, nhất là thương mại, nông nghiệp và an ninh lương thực.
Thứ hai, bảo đảm hệ thống nông - lương toàn cầu hiệu quả, ổn định, thích ứng và chống chịu với biến đổi khí hậu là nền tảng lâu dài.
Thủ tướng kêu gọi G20 cần tăng cường chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, tài chính ưu đãi, quản trị thông minh cho các nước chậm và đang phát triển trong chuyển đổi nông nghiệp xanh, bền vững và hỗ trợ bảo đảm các chuỗi cung ứng lương thực cho các nước thu nhập thấp.
Thứ ba, bảo đảm đầu tư cho con người, lấy giáo dục đào tạo, an sinh xã hội là nhiệm vụ then chốt cho xây dựng xã hội hài hòa bao trùm, bền vững; lấy người dân làm trung tâm, chủ thể, mục tiêu, động lực và là nguồn lực cho phát triển bền vững; ưu tiên nguồn lực, xây dựng các chính sách thiết thực, khả thi, hiệu quả cho xóa đói, giảm nghèo, “không để ai bị bỏ lại phía sau”.
Kết thúc phát biểu, Thủ tướng trích dẫn đúc kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Đoàn kết là sức mạnh vô địch” và trên tinh thần đó khẳng định: Việt Nam cam kết đề cao chủ nghĩa đa phương, đoàn kết quốc tế chặt chẽ, đóng góp tích cực, hiệu quả vào nỗ lực chung xây dựng một thế giới không còn đói nghèo lâu dài, một thế giới bền vững.
Việt Nam sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm và phối hợp với các nước G20 và các tổ chức quốc tế triển khai các chương trình bảo đảm an ninh lương thực, chống đói nghèo toàn cầu.
Bài phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính đã được nhiều nước hoan nghênh và bày tỏ đồng tình, đánh giá cao.
Chiều cùng ngày, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tham dự phiên thảo luận “Cải cách các thể chế quản trị toàn cầu”. Trong năm Chủ tịch G20, Brazil đã đưa ra Lời kêu gọi hành động về cải cách quản trị toàn cầu. Đây là văn kiện đầu tiên do G20 thúc đẩy và mở cho tất cả các nước thành viên Liên Hợp Quốc tham gia.
Việt Nam là một trong những nước đang phát triển tiên phong ủng hộ Lời kêu gọi, góp phần thúc đẩy cải cách các cơ chế quản trị toàn cầu bình đẳng và hiệu quả hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20 năm 2024 sẽ tiếp tục diễn ra trong ngày 19/11 với Phiên họp về phát triển bền vững và chuyển đổi năng lượng. Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tham dự và có bài phát biểu quan trọng tại phiên họp này.
" alt="Việt Nam cam kết đóng góp tích cực vì một thế giới không còn đói nghèo lâu dài" />Đại diện ban tổ chức Net Zero Challenge 2024 thực hiện nghi thức khai mạc cuộc thi. Ảnh: BTC Phát biểu tại lễ khai mạc, TS. Trương Minh Huy Vũ - Phó Viện trưởng HIDS, cho biết cuộc thi Thách thức Net Zero lần đầu được tổ chức vào năm 2023. Thời điểm đó, khái niệm “Net Zero” hay “trung hoà carbon” rất mới. Sau khi Chính phủ cam kết về mục tiêu giảm lượng phát thải khí nhà kính về 0 vào năm 2050, khái niệm “Net Zero” mới được hình thành và lan toả.
Với vai trò là một đô thị phát triển, TPHCM đã có quan điểm, cách tiếp cận cũng như hình dung về giải pháp ban đầu về khái niệm “tăng trưởng xanh” và “trung hoà carbon”.
Từ đó, hàng loạt chính sách được ban hành để thúc đẩy xu hướng tăng trưởng xanh, giải quyết các vấn đề như đốt rác phát điện hay chuyển từ xe máy sử dụng xăng sang xe máy điện.
Theo ông Huy Vũ, tại Thách thức Net Zero 2023, ban tổ chức đã nhận được hơn 300 dự án. Bên cạnh những nhà khởi nghiệp trẻ, có không ít doanh nghiệp đã trưởng thành nhưng họ chọn phân khúc mới về tăng trưởng xanh để khởi nghiệp.
Đối với Thách thức Net Zero 2024, TS. Huy Vũ nói rằng dù không cần phải giới thiệu “Net Zero” là gì nhưng ban tổ chức gặp sức ép rất lớn khi phải tìm ra các dự án chất lượng hơn so với năm trước. Thách thức nữa là làm sao ứng dụng các dự án cụ thể vào thực tiễn tại TPHCM.
Bên cạnh hai lĩnh vực là nông nghiệp bền vững và kinh tế tuần hoàn, Thách thức Net Zero 2024 tiếp tục thu hút các dự án về năng lượng tái tạo và trung hoà carbon.
“Khi bắt đầu triển khai chuyển đổi số, nhu cầu về năng lượng sạch cũng rất cần thiết. Nếu chúng ta không có công nghệ, giải pháp cho bài toán năng lượng này thì rất khó khăn trong việc tiếp cận”, TS. Huy Vũ nói.
Tại lễ khai mạc, bà Phan Xuân Sao Khuê, đại diện quỹ đầu tư Touchstone Partners, cho hay Touchstone Partners hướng đến việc hỗ trợ vốn cho các nhà khởi nghiệp phát triển những giải pháp có tác động tích cực cho người dân và môi trường tại Việt Nam.
Theo bà Khuê, năm ngoái, ban tổ chức Thách thức Net Zero nhận được 300 dự án dự thi, trong đó khoảng 30% dự án đến từ các quốc gia khác. Mục tiêu cuộc thi năm nay hướng đến là các dự án công nghệ chống biến đổi khí hậu nhưng phải được thí điểm và có tiềm năng thương mại hoá.
Đồng Nai muốn đi đầu về triển khai Net Zero
Tỉnh Đồng Nai luôn ủng hộ mục tiêu phát triển xanh của Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế, đồng thời nỗ lực đẩy mạnh hơn đối với phát triển xanh trên địa bàn tỉnh." alt="Net Zero Challenge 2024 chịu sức ép để tìm ra các dự án chất lượng" />Ông Roongrote Rangsiyopash - Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành tập đoàn SCG - SCG chú trọng hợp tác với chính phủ và các bên liên quan của Việt Nam với mục tiêu thúc đẩy, lan toả phát triển bền vững. Thưa ông, đâu là lý do thôi thúc SCG theo đuổi mục tiêu này?
SCG luôn cam kết trở thành doanh nghiệp công dân tốt tại nơi tập đoàn hoạt động. Chúng tôi tin rằng một quốc gia thịnh vượng là kết quả của sự kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, phúc lợi của người dân và bảo vệ môi trường - ba yếu tố chính của sự phát triển bền vững.
Chúng tôi cũng nhận thấy rằng phát triển bền vững mang lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan. Để thúc đẩy sự tham gia rộng rãi, chúng tôi hy vọng có thể tạo ra nhiều diễn đàn chung hơn cho tất cả các bên có thể cùng tham gia và hợp tác hướng đến phát triển bền vững, như nỗ lực chung từ khối công-tư trong việc tổ chức Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn trong hai năm 2022 và 2023.
SCG tham gia tại sự kiện diễn đàn Kinh tế tuần hoàn 2023 - Là một trong các đại diện cho khối doanh nghiệp tư nhân, ông nhận định như thế nào về việc thúc đẩy các sáng kiến hợp tác cho các doanh nghiệp?
Sự hợp tác là điều quan trọng để thiết lập chuỗi từ cung ứng đến phân phối tiêu thụ sản phẩm nhằm đẩy nhanh thực hiện các hoạt động kinh tế tuần hoàn.
Tại SCG, chúng tôi đề cao tinh thần hợp tác, không chỉ trong hợp tác giữa chính phủ và doanh nghiệp mà còn hướng đến các mối quan hệ đối tác quan trọng trong cộng đồng doanh nghiệp cũng như địa phương.
Điển hình như: SCG đã ký Biên bản hợp tác Công-tư với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Unilever và Dow Chemicals về xây dựng Kinh tế tuần hoàn trong việc xử lý rác thải nhựa; thực hiện dự án thí điểm phân loại rác thải tại trường tiểu học Long Sơn 1 và 2, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2020 và đã được tiếp tục mở rộng thực hiện trong cộng đồng.
SCG hợp tác với các đối tác và trường học tại địa phương nhằm hướng đến việc thúc đẩy Kinh tế tuần hoàn Trong tương lai, chúng tôi mong muốn không chỉ là đối tác mà còn là “người trong cuộc” tận tâm, hợp tác chặt chẽ với Chính phủ Việt Nam ở cả cấp quốc gia và địa phương, đóng góp vào việc hoàn thiện quy hoạch và nâng cao cơ sở hạ tầng nhằm mục đích thúc đẩy nền Kinh tế tuần hoàn thông qua mạng lưới kết nối doanh nghiệp. Bằng các nguồn lực, chuyên môn và tầm ảnh hưởng, chúng tôi mong muốn thúc đẩy sự thay đổi tích cực và đẩy nhanh tiến độ hiện thực hóa các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs).
Một trong những quan hệ hợp tác quan trọng có thể kể đến là sự hợp tác của SCG Packaging - ngành bao bì và SCG Chemicals - ngành hóa dầu của tập đoàn với CP Foods để phát triển các giải pháp bao bì thực phẩm thân thiện với môi trường. Những nỗ lực này nhấn mạnh cam kết chung nhằm giảm phát thải khí nhà kính, đảm bảo an toàn của người tiêu dùng và đáp ứng nhu cầu về bao bì bền vững ở Thái Lan.
Chung tay thúc đẩy Kinh tế tuần hoàn
- Sau khi lắng nghe những sáng kiến của các doanh nghiệp tại Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn, ông ấn tượng với giải pháp nào nhất, vì sao?
Tôi thực sự ấn tượng với hàng loạt sáng kiến được trình bày tại Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn. Mỗi giải pháp đều thể hiện những quan điểm và chiến lược độc đáo nên khi chỉ được chọn một giải pháp quả thật khó. Mỗi sáng kiến đều đáng để học hỏi và được đánh giá cao vì chúng thể hiện được cam kết đổi mới và tính bền vững. Tôi cảm thấy được tiếp thêm nguồn cảm hứng cho hành trình phát triển bền vững của SCG từ những sáng kiến này.
Những sáng kiến và sản phẩm xanh làm từ giấy và nhựa tái chế của SCG tại sự kiện được trưng bày tại Khu triển lãm - Dưới sự chỉ đạo của Chính phủ Việt Nam, SCG có dự định, kế hoạch hợp tác nào để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi Kinh tế tuần hoàn hoặc thực hiện các mục tiêu bền vững trong tương lai hay không?
SCG hiện đang hợp tác với các tổ chức quốc tế và địa phương để thúc đẩy nền Kinh tế tuần hoàn. Điển hình như việc SCG cùng PETRONAS hướng đến mục tiêu Giảm thiểu Carbon mạnh mẽ và công bằng thông qua việc Đồng lãnh đạo cộng đồng mới về Chuyển dịch Năng lượng Công bằng trong ASEAN, được thành lập bởi Diễn đàn Kinh tế Thế giới.
Tại Việt Nam, chúng tôi luôn sẵn sàng đồng hành cùng Chính phủ bất cứ lúc nào, đặc biệt là khi Kế hoạch hành động quốc gia về Kinh tế tuần hoàn (NAPCE) đã được lồng ghép vào chương trình nghị sự quốc gia. Ngoài ra, để thúc đẩy NAPCE trong khối doanh nghiệp tư nhân, chúng tôi không thể thành công nếu thiếu đi sự hợp tác với các đối tác tại địa phương.
Hơn nữa, ESG 4 Plus là kim chỉ nam để SCG và các công ty thành viên cùng nhau theo đuổi các mục tiêu chung đồng nhất với NAPCE. Tôi tin rằng sẽ có nhiều doanh nghiệp áp dụng chiến lược ESG vào hoạt động của mình, tuân thủ định hướng mới và hợp tác giữa các ngành để thúc đẩy tiến bộ, đẩy nhanh việc thực hành Kinh tế tuần hoàn nhằm mang lại nhiều thành quả tích cực.
Hoài Khanh(thực hiện)
" alt="SCG và quá trình thúc đẩy kinh tế tuần hoàn" />
- ·Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 15/2: Khó cho cửa trên
- ·Giáo viên ứng xử với học sinh một cách tôn trọng để giáo dục hiệu quả
- ·'Quan hệ giữa Việt Nam
- ·20 học sinh mầm non nghi ăn nhầm thuốc diệt chuột
- ·Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bayern Munich, 00h30 ngày 16/2: Làm khó nhà vô địch
- ·Con đường màu xanh
- ·Làm tốt công tác quy hoạch nhân sự cấp cao, chuyển giao quyền lực nhịp nhàng
- ·Phát triển công trình xanh, thúc đẩy chuyển đổi xanh ngành Xây dựng
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Lịch thi đấu của HAGL tại giải giao hữu Đà Nẵng 2019: Tạo đà trước mùa giải
Thường trực Ban Bí thư Lương Cường trao quyết định của Bộ Chính trị cho Thượng tướng Lương Tam Quang. Ảnh: Bộ Công an Thường trực Ban Bí thư tin tưởng Bộ trưởng Công an Lương Tam Quang sẽ vững vàng trước mọi khó khăn, thử thách, hoàn thành tốt và xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Thường trực Ban Bí thư đề nghị Thượng tướng Lương Tam Quang phát huy tốt vai trò của người đứng đầu, cùng với tập thể Đảng ủy Công an Trung ương chỉ đạo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; phát huy truyền thống vẻ vang của lực lượng CAND anh hùng; phát huy hiệu quả hơn nữa vai trò là cơ quan tham mưu chiến lược của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư trên lĩnh vực bảo đảm an ninh, trật tự.
Cần lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đổi mới toàn diện các mặt công tác công an, xây dựng lực lượng CAND thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại và tập trung xây dựng nền an ninh nhân dân, thế trận an ninh nhân dân...
Phát biểu nhận nhiệm vụ, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Công an Lương Tam Quang hứa sẽ đoàn kết thống nhất cùng tập thể Đảng ủy Công an Trung ương tiếp tục kế thừa, phát huy truyền thống vẻ vang, thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả chức trách, nhiệm vụ được giao; đề cao trách nhiệm nêu gương, phát huy tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, hết lòng, hết sức vì sự nghiệp chung; đẩy mạnh học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đảng ủy Công an Trung ương sẽ tiếp tục khẳng định vai trò tham mưu chiến lược của Đảng, Nhà nước trên lĩnh vực bảo đảm an ninh, trật tự
Đảng ủy Công an Trung ương cũng sẽ lãnh đạo lực lượng Công an tiếp tục gương mẫu, đi đầu, thực hiện thắng lợi các nghị quyết của Đảng; lãnh đạo giải quyết có hiệu quả những công việc ở tầm chiến lược, xử lý kịp thời, đúng đắn những tình huống phức tạp có quan hệ đến sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
Tiểu sử Thượng tướng Lương Tam Quang - tân Bộ trưởng Bộ Công an
Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm ông Lương Tam Quang, Thứ trưởng Bộ Công an giữ chức Bộ trưởng Bộ Công an." alt="Chỉ định Thượng tướng Lương Tam Quang giữ chức Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương" />
- ·Nhận định, soi kèo Fulham vs Nottingham, 22h00 ngày 15/2: Bổn cũ soạn lại
- ·Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 1h30 ngày 10/12: Tách Top
- ·Thắng Timor Leste 10
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Brentford, 3h15 ngày 5/12
- ·Soi kèo phạt góc Bologna vs Torino, 02h45 ngày 15/2
- ·Lối ra cho 154 dự án điện mặt trời mắc sai phạm
- ·Nhận định, soi kèo RB Salzburg vs Rapid Wien, 23h00 ngày 7/12: Chia điểm
- ·Nhận định, soi kèo Radnik Bijeljina vs Sarajevo, 22h00 ngày 3/12: Tin vào chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 13/2: Chưa thể thu hẹp cách biệt
- ·Lịch thi đấu giao hữu TP.HCM với đội bóng Hàn Quốc: Công Phượng ra mắt