您现在的位置是:Thể thao >>正文
Oliver Thomas dự đoán Seattle Sounders vs Montreal, 9h07 ngày 30/6
Thể thao7人已围观
简介Dự đoán Seattle Sounders vs Montreal: Chuyên gia Oliver Thomas nhận định,ựđoánSeattleSoundersvsMontr...
Dự đoán Seattle Sounders vs Montreal: Chuyên gia Oliver Thomas nhận định,ựđoánSeattleSoundersvsMontrealhngàket qua laliga dự đoán kết quả và tỷ số trận Seattle Sounders - Montreal (09h07 ngày 30/6, giải bóng đá Nhà nghề Mỹ MLS 2022).
Nhận định, soi kèo Raya2 Expansión vs Morelia, 9h05 ngày 30/6Tags:
相关文章
Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
Thể thaoHư Vân - 16/01/2025 04:35 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多Phấn đấu khởi công dự án cao tốc Biên Hòa
Thể thaoLiên quan đến dự án này, ông Nguyễn Công Vinh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, tổng diện tích đất cần thu hồi để thực hiện dự án là 137,73ha, gồm 1.168 hộ, tổ chức. Hiện nay, UBND thành phố Bà Rịa và UBND thị xã Phú Mỹ đang khẩn trương phối hợp các ngành liên quan hoàn thiện pháp lý nguồn gốc đất để lập phương án bồi thường cho các hộ dân.
Ông Nguyễn Công Vinh cho biết, để thúc đẩy thực hiện dự án theo đúng lộ trình, tỉnh xác định công tác bồi thường giải phóng mặt bằng (GPMB) có vai trò quyết định trong việc bảo đảm tiến độ và kế hoạch đầu tư dự án.
Trong thời gian tới, UBND tỉnh tiếp tục thực hiện các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ như: Tăng cường thời gian kiểm kê (làm thêm ngoài giờ hành chính) để tổ chức giám sát tiến độ; xây dựng phương án bồi thường, GPMB hỗ trợ tái định cư, di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật dọc theo tuyển bảo đảm bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư theo đúng kế hoạch thực hiện dự án.
Bên cạnh đó, vận dụng các cơ chế đặc thù để thực hiện song song với giải phóng mặt bằng, lập báo cáo nghiên cứu khá thi. Đặc biệt, phát huy công tác dân vận, vận động người dân ủng hộ chủ trương của Nhà nước, tạo thuận lợi trong bàn giao mặt bằng.
Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, đồng thời tạo nguồn lực tập trung, thống nhất trong thực thi nhiệm vụ. “Chúng tôi tin tưởng rằng, với sự quyết tâm vào cuộc của cả hệ thống chính trị, dự án sẽ được khởi công đúng tiến độ, trước ngày 30/4/2023 như kế hoạch lãnh đạo tỉnh đã đặt ra”, ông Nguyễn Công Vinh khẳng định.
Dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1 có tổng chiều dài 53,7 km; trong đó đoạn đi qua tỉnh Đồng Nai dài 34,2 km, đoạn qua tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 19,5 km. Dự án dự kiến khởi công trước ngày 30/6/2023, tiến độ yêu cầu cơ bản hoàn thành năm 2025 và hoàn thành đưa vào khai thác đồng bộ toàn dự án năm 2026.
Sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 17.837 tỷ đồng, sử dụng vốn đầu tư công. Quy mô giai đoạn hoàn chỉnh 6 - 8 làn xe ô tô cao tốc, giai đoạn 1 quy mô 4 - 6 làn xe ô tô cao tốc theo từng đoạn tuyến.
Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1 được chia thành ba dự án thành phần, gồm dự án thành phần 1 dài 16 km và dự án thành phần 2 dài 18,2 km thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai; dự án thành phần 3 dài 19,5 km thuộc địa phận Bà Rịa - Vũng Tàu.
Ngày 16/6/2022, tại kỳ họp thứ 3 Quộc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 59/2022/QH15 về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1.
Theo Nghị quyết này, dự án có chiều dài khoảng 53,7 km, chia thành ba dự án thành phần theo hình thức đầu tư công. Sơ bộ tổng mức đầu tư của dự án là 17.837 tỷ đồng; chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án từ năm 2022, cơ bản hoàn thành năm 2025 và hoàn thành đưa vào khai thác đồng bộ toàn dự án năm 2026.
Ngày 25/7/2022, Chính phủ đã thông qua Nghị quyết số 90/NQ-CP về việc triển khai Nghị quyết số 59/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1, bảo đảm tuân thủ quy định của pháp luật, tiến độ, chất lượng công trình.
Sau đó, ngày 07/9/2022, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký Quyết định số 1049/QĐ-TTg về việc dừng thực hiện dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) theo phương thức đối tác công tư đã được phê duyệt chủ trương đầu tư tại Quyết định số 1602/QĐ-TTg ngày 23/9/2021.
Quyết định số 1049 giao Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai và Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nghiên cứu tận dụng các hồ sơ, tài liệu trong quá trình lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án trước đây nhằm đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, đúng pháp luật.
Trước đó, dự án này đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1602/QĐ-TTg ngày 23/9/2021. Theo đó, dự án đầu tư xây dựng cao tóc Biên Hòa – Vũng Tàu giai đoạn 1 được đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP). Tuy nhiên, sau đó Bộ Giao thông vận tải kiến nghị chuyển sang xây dựng theo phương thức đầu tư công để kịp tiến độ hoàn thành vào năm 2025, - thời điểm hoàn thành đồng bộ các dự án thành phần cao tốc Bắc Nam phía đông do tuyến cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu đi trùng với cao tốc Bắc Nam phía Đông.
Phú Mỹ
">...
【Thể thao】
阅读更多Ăn theo dự án trên giấy ông lớn rút lui sụt hố ôm bom
Thể thaoÔm tiền lao vào dự án trên giấy Một tập đoàn BĐS lớn mới đây có văn bản gửi UBND tỉnh Long An về việc dừng nghiên cứu lập quy hoạch dự án có quy mô 3.490ha tại xã Thạnh Hòa và xã Bình Đức, huyện Bến Lức.
Theo đó, Tập đoàn cho biết, từ năm 2018, UBND tỉnh Long An đã có văn bản về chủ trương khảo sát, lập quy hoạch và đầu tư dự án khu đô thị mới của tập đoàn này tại huyện Bến Lức. Thời gian qua, doanh nghiệp đã thực hiện khảo sát thị tường để đưa ra định hướng triển khai dự án phù hợp, đáp ứng nhu cầu mở rộng đô thị, nâng cấp hạ tầng. Theo Tập đoàn, việc làm này nhằm mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cho huyện Bến Lức và các khu vực lân cận.
Giới cò đất hoạt động rầm rộ trong cơn sốt đất khoảng 2 tuần tại xã Bình Ba, huyện Châu Đức, Bà Rịa - Vũng Tàu hồi tháng 2/2020 Tuy nhiên, do tình hình dịch Covid-19 vừa qua ảnh hưởng đến nền kinh tế – xã hội Việt Nam cũng như trên toàn cầu, Vingroup đã rà soát, đánh giá lại nhu cầu của thị trường bất động sản.
“Sau khi cân nhắc các phương án, Tập đoàn Vingroup thông báo về việc dừng nghiên cứu lập quy hoạch dự án Khu đô thị mới 349ha tại xã Bình Đức và xã Thạch Hoà thuộc huyến Bến Lức tỉnh Long An” – văn bản nêu rõ.
Thông tin này ngay lập tức thu hút giới đầu tư. Trước đó, ngay sau khi có thông tin Tập đoàn đầu tư dự án này đã có không ít nhà đầu tư đổ về đây săn tìm quỹ đất để chờ cơ hội. Đến nay, doanh nghiệp dừng nghiên cứu lập quy hoạch sẽ khiến nhiều nhà đầu tư mắc cạn.
Không chỉ ở Long An, mới đây Vingroup cũng đề nghị không tiếp tục nghiên cứu quy hoạch dự án Tổ hợp sân golf, khu du lịch, vui chơi giải trí, khách sạn 5 sao, khu biệt thự cao cấp tại khu vực hồ Khe Chè, xã An Sinh, thị xã Đông Triều, Quảng Ninh. Tỉnh Quảng Ninh cũng đã ra quyết định thu hồi địa điểm nghiên cứu quy hoạch này. Lý do được đưa ra là quy hoạch chưa được phê duyệt và Tập đoàn Vingroup đề nghị không tiếp tục nghiên cứu quy hoạch.
Việc đầu tư, “lướt sóng” tại các dự án của các doanh nghiệp, tập đoàn bất động sản không phải là chuyện hiếm trên thị trường. Thậm chí với sức hút từ tên tuổi của các ông lớn có những dự án dù mới chỉ nằm trên giấy đã tạo ra cơn sốt đất với giá tăng dựng đứng.
Cách đây khoảng 7 tháng, vào đầu tháng 2, cơn sốt đất bất ngờ bùng lên tại xã Bình Ba (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) sau khi có thông tin Tập đoàn Vingroup đề xuất thực hiện dự án quy mô hơn 800ha, nằm dọc Quốc lộ 56. Sức nóng thấy rõ khi chỉ trong một ngày, một mảnh đất đổi chủ 3 - 4 lần, có vị trí giá tăng gấp 6 - 7 lần, nhiều mảnh đất tăng từ 250 triệu đồng đến 400 - 450 triệu đồng.
"Chợ bất động sản" nhộn nhịp xuất hiện giữa mùa dịch Covid-19 ở xã Đồng Trúc (Thạch Thất, Hà Nội) những ngày cuối tháng 3/2020. Cơn sốt này cũng chỉ kéo dài không quá 10 ngày rồi nhanh chóng hạ nhiệt Sau khi địa phương đưa ra khuyến cáo chỉ sau 2 tuần cơn sốt tại đây hạ nhiệt. Hình ảnh ô tô đậu hàng dài dọc quốc lộ 56 không còn, cò đất, nhà đầu tư tự rút lui nhanh chóng.
Đến khoảng tháng 3/2020, tương tự, tại xã Đồng Trúc (Thạch Thất, Hà Nội), bất chấp khuyến cáo tụ tập đông người trong mùa dịch Covid-19, hàng trăm người bao gồm cả môi giới và nhà đầu tư kéo về để kiếm cơ hội đầu tư, lướt sóng sau khi nghe thông tin với “từ khoá” Tập đoàn Vingroup đề nghị xây dựng 2 khu đô thị tại địa phương này.
Giá đất trước khi sốt chỉ 6-9 triệu đồng/m2, thời điểm sốt cò đẩy lên đến 12-20 triệu đồng/m2. Đây là cơn “sốt” đất gây bất ngờ nhất trong mùa dịch bệnh Covid-19 đang hoành hành, khi thị trường bất động sản đang một màu ảm đạm tại tất cả các phân khúc, bao gồm cả đất nền. Tuy nhiên, cơn sốt này cũng chỉ kéo dài không quá 10 ngày rồi nhanh chóng hạ nhiệt khi chính quyền địa phương cho biết chưa nhận được bất cứ văn bản hay chỉ đạo nào của thành phố phê duyệt xây dựng khu đô thị.
Nhà đầu tư lướt sóng mắc cạn
Đánh giá về thị trường bất động sản thời gian qua, tại báo cáo gửi Quốc hội và các đại biểu Quốc hội Bộ Xây dựng cũng thừa nhận có tình trạng đầu cơ thổi giá gây nên tình trạng sốt ảo thu lợi bất chính làm bất ổn thị trường.
Theo Bộ Xây dựng, giới đầu cơ bất động sản vẫn hoạt động công khai, lợi dụng các yếu tố xã hội như chuẩn bị quy hoạch đô thị, chuẩn bị xây dựng các công trình hạ tầng, mở rộng đô thị... để đẩy giá lên cao thu lợi bất chính làm bất ổn thị trường.
Có thể thấy ngay từ cơn sốt đất tại Đà Nẵng và một số huyện giáp ranh thuộc tỉnh Quảng Nam thời điểm cuối năm 2018 đầu năm 2019 bước vào “cơn sốt” đất chưa từng có, nhất là phân khúc đất nền. Hàng loạt nhà đầu tư từ Hà Nội, TP.HCM rủ nhau mang tiền đổ về Quảng Nam, Đà Nẵng mua đất. Trên thị trường còn liên tục xuất hiện các thông tin giả mạo về các quy hoạch đô thị, thậm chí cả văn bản phê duyệt dự án, thành lập quận mới,... của UBND TP cũng bị làm giả nhằm đẩy giá đất lên cao.
Chỉ bằng thông tin sắp có dự án “khủng” của ông lớn, những lô đất được thổi lên tăng gấp 3-4 lần chỉ trong 1 tuần mang đến nhiều rủi ro cho nhà đầu tư Một số nhà đầu tư lướt sóng giai đoạn đầu nhờ đó trúng đậm. Tuy nhiên, những người đầu tư ban đầu, sau khi bán hết số đất đã gom với khoản chênh lệch lớn, đã nhanh chóng rút quân, để lại hậu quả cho những người đến sau. Không ít nhà đầu tư nhỏ lẻ, mua vào không kịp xả hàng, giờ đối mặt với thua lỗ, mất vốn, nợ nần nhất là những người phải vay vốn để đầu tư, nay buộc phải chấp nhận bán lỗ “xả hàng” vì không gánh nổi tiền lãi. Tuy nhiên, muốn bán cũng không dễ. Khi giá xuống thì nhiều người lại không dám mua, sợ còn xuống nữa. Có lô đất trước đây mua gần 1 tỷ đồng/lô nhưng nay không bán được dù chấp nhận bán bằng 2/3 giá mua.
Thực tế cho thấy các cơn sốt đất trên là mang tính một chiều, bởi giao dịch thật không nhiều mà chỉ do nhóm đầu cơ tự thổi giá với nhau nhằm tạo sóng. Ông Nguyễn Tiến, một nhà đầu tư bất động sản tại Hà Nội cho rằng, sốt đất vẫn xuất hiện chứng tỏ bất động sản vẫn là kênh đầu tư nhiều người nhắm đến. Chỉ cần có thông tin sắp có dự án thì các cò đất sẽ ngay lập tức chớp thời cơ thổi giá. Tuy nhiên, việc duy trì đà tăng trưởng cần phải có nhu cầu ở thực. Trong khi đó, nhu cầu mua để ở tại những địa phương nhỏ còn thấp nên sóng không thể duy trì lâu. Hiện nay nhà đầu tư nay đã tỉnh táo và cảnh giác hơn trước các cơn sốt. Cùng với đó là sự vào cuộc kịp thời của chính quyền khiến tình hình không trở nên phức tạp.
“Từ những cơn sốt đất tại các khu vực có thông tin trở thành đặc khu như Vân Đồn, Vân Phong rồi đầu năm 2020 là thông tin sốt đất tại Bà Rịa – Vũng Tàu, Thạch Thất nhà đầu tư càng cần phải tỉnh táo khi chạy theo thông tin dự án trên giấy mới đang trong giai đoạn nghiên cứu. Nếu nhà đầu tư “ôm đất” có thể sẽ bị kẹt hàng. Việc “ôm hàng” giá cao càng khiến nhà đầu tư dễ hứng rủi ro và chôn vốn. Thực tế cho thấy nhiều nhà đầu tư lướt sóng đã phải chịu cảnh gánh nợ” – ông Tiến cho biết.
Nhiều chuyên ra bất động sản đưa ra khuyến cáo tốt nhất chỉ nên xuống tiền khi dự án có những cơ sở nhất định như doanh nghiệp đã được giao đất, được cơ quan chức năng chấp thuận chủ trương đầu tư. Còn nếu dự án chỉ mới ở mức khảo sát quy hoạch thì việc đầu tư đón đầu là rất rủi ro.
Từ thực tế về tình trạng đầu cơ thổi giá gây nên tình trạng sốt ảo trên thị trường bất động sản Bộ Xây dựng cho biết, thời gian tới sẽ thường xuyên theo dõi, nắm bắt thông tin, tình hình diễn biến của thị trường và có các biện pháp kịp thời để ổn định thị trường, phòng ngừa và ngăn chặn hiện tượng đầu cơ, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất trái pháp luật làm tăng giá bất động sản bất hợp lý trên địa bàn, không để xảy ra tình trạng sốt nóng giá bất động sản và bong bóng bất động sản.
Trong khi đó, luật sư Trương Anh Tú - Chủ tịch Công ty TAT Law firm, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội cho rằng, những hành vi thổi giá lên cao thu lợi hàng trăm, nghìn tỷ đồng rõ ràng là hành vi xâm phạm nghiêm trọng tới quá trình quản lý thị trường bất động sản, xâm phạm tới lợi ích của người dân.
“Đây là hành vi phạm tội, phải đưa vào chế tài hình sự, tức là hình sự hóa hành vi này. Việc chỉ ra, nhận biết được hành vi nguy hiểm cho xã hội thì cần phải đưa vào Bộ luật Hình sự ngay để đảm bảo tính kịp thời, điều chỉnh các mối quan hệ bất bình thường trong xã hội. Đây là điều chúng ta nên làm ngay, làm sớm chỉ có như vậy mới đảm bảo được đời sống và quyền lợi của người dân”, luật sư Tú nhấn mạnh.
Mạnh Minh
‘Dẹp loạn’ thổi giá chênh cò đất chia nhau đút túi tiền tỷ
Bộ Xây dựng khẳng định tiếp tục rà soát các quy định liên quan đến việc môi giới bất động sản để có các đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý thị trường nói chung, quản lý hoạt động môi giới bất động sản nói riêng.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
- Đôi vợ chồng Sơn La mê xe máy cổ, khách trả 150 triệu không bán
- Chip A18 Pro trên iPhone 16 Pro có thể khiến fan hâm mộ Apple thất vọng
- Hé lộ hình ảnh siêu xe Bugatti đang chạy thử với tốc độ 440 km/h
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
- Xanh SM ra mắt dịch vụ gọi xe máy điện tại Hà Nội
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Damac vs Al
-
Cục Viễn thông công bố quyết định điều động và bổ nhiệm lãnh đạo Trung tâm Đo lường chất lượng Viễn thông. Phát biểu tại sự kiện này, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết, ngày 21/8/2020, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký quyết định thành lập Trung tâm này. Tuy Trung tâm Đo lường chất lượng Viễn thông không có 2 chữ "quốc gia", nhưng là đơn vị của quốc gia đo lường chất lượng viễn thông. Trung tâm được xây dựng trên cơ sở 4 đơn vị hợp thành là điều không dễ dàng và đảm bảo việc thay đổi tổ chức ảnh hưởng ít nhất đến quyền lợi người lao động, đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, đáp ứng được yêu cầu công việc trong thời gian tới.
"Nhìn từ góc độ yêu cầu công việc, chúng ta thấy rằng cần sắp xếp lại để có một đơn vị mạnh trong bối cảnh xã hội hóa. Chúng ta phải tập hợp sức mạnh để có tính dẫn dắt trong xã hội và tổ chức thực thi các quy định trong lĩnh vực viễn thông. Trung tâm có sứ mệnh mới phải trở thành đơn vị đo kiểm tầm cỡ khu vực và thế giới", Thứ trưởng Pham Tâm nói.
Thứ trưởng Phan Tâm khẳng định, các kết quả đo kiểm của Trung tâm phải được các tổ chức và quốc gia khác công nhận. Với chương trình phát triển công nghiệp, sắp tới Trung tâm sẽ đồng hành cùng các nhà sản xuất trong nước để kiểm định chất lượng, phục vụ tốt nhu cầu trong nước và vươn ra thế giới. "Nhiệm vụ sắp tới của Trung tâm rất nặng nề và được xã hội quan tâm như kiểm định các đài vô tuyến điện, các trạm thu phát sóng di động, đặc biệt sắp tới chúng ta triển khai các trạm 5G", Thứ trưởng Pham Tâm cho biết thêm.
Thành lập Trung tâm Đo lường chất lượng Viễn thông trên cơ sở tổ chức lại 4 đơn vị sự nghiệp công lập gồm: Trung tâm đo lường và 3 trung tâm kiểm định và chứng nhận của Cục Viễn thông Phát biểu tại sự kiện này, ông Nguyễn Phi Tuyến, Giám đốc Trung tâm Đo lường chất lượng Viễn thông cho biết, đây là trách nhiệm lớn với nhiệm vụ và trọng trách mới khi mà công tác đo lường chất lượng viễn thông được tập trung về một mối và có đầy đủ sức mạnh để có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh và xã hội hóa, thực thi về công tác đo kiểm chất lượng viễn thông. Bên cạnh đó, Trung tâm còn phải đảm nhiệm những nhiệm vụ cấp bách để đảm bảo các dịch vụ thông suốt, đảm bảo quyền lợi cho người dân. Ông Nguyễn Phi Tuyến hứa sẽ đoàn kết cùng cán bộ nhân viên của Trung tâm hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà Bộ TT&TT, Cục Viễn thông giao phó.
Thái Khang
Bộ TT&TT thành lập Trung tâm Đo lường chất lượng Viễn thông
-
Ông Nguyễn Minh Hồng, Chủ tịch Hội truyền thông số Việt Nam, Trưởng BTC giải thưởng Chuyển đổi số “Năm 2020 là năm chuyển đổi số quốc gia, tiến tới một Việt Nam số. Vì vậy, mục tiêu lớn nhất của Ban tổ chức đặt ra lúc này là thông qua giải thưởng, các doanh nghiệp công nghệ tiếp tục tự tin nghiên cứu, sáng tạo để tạo ra nhiều sản phẩm công nghệ thiết thực của Việt Nam. Các doanh nghiệp, tổ chức khác mạnh dạn thay đổi mô hình phát triển trên cơ sở ứng dụng công nghệ số để tạo ra bước phát triển đột phá”, ông Nguyễn Minh Hồng, Chủ tịch Hội truyền thông số Việt Nam, Trưởng BTC chia sẻ.
Ông Nguyễn Huy Dũng, Cục trưởng Cục Tin học hoá, Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội đồng sơ khảo khẳng định việc tổ chức giải thưởng Chuyển đổi số là để tìm ra và tôn vinh những giải pháp cụ thể, những câu chuyện chuyển đổi số thành công điển hình và từ đó góp phần thay đổi tư duy, nhận thức của mọi người về vai trò của chuyển đổi số.
“Các doanh nghiệp công nghệ, cơ quan chuyển đổi số Việt Nam hãy coi giải thưởng là cơ hội cho chính mình, một mặt là sự ghi nhận của cộng đồng nhưng mặt khác cần lấy đó làm động lực để tiếp tục thay đổi, hướng tới hoàn thiện cơ quan tổ chức”, ông Dũng cho biết.
Chính bởi mục đích cuối cùng của Giải thưởng là cổ vũ tinh thần chuyển đổi số, Cục trưởng Cục tin học hoá cho biết thêm, đôi lúc trong quá trình chấm giải, có những hồ sơ không đạt được hoàn toàn tiêu chí ban giám khảo đề ra nhưng được lựa chọn để trao giải với mong muốn khuyến khích, tạo động lực, thôi thúc các tổ chức, doanh nghiệp tiếp tục nỗ lực nhiều hơn nữa.
Tìm ra các giải pháp công nghệ đã thành công
Điều quan trọng mà giải thưởng tạo ra, ấy là ảnh hưởng xã hội và sự lan tỏa rộng rãi trong công chúng, nơi mà các sản phẩm được tôn vinh thuộc về, tồn tại để phục vụ, giúp ích cho con người, nơi chúng được phát triển, nâng cấp và được kế tục về sau.
Vì vậy, điểm khác biệt chính của giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam là việc tìm ra các giải pháp công nghệ đã thành công, đã chứng minh được hiệu quả thực tế, không phải các ý tưởng còn trong quá trình nghiên cứu, chưa có tính ứng dụng.
Trải qua hai năm phát động, tổ chức, giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam đã thu hút sự quan tâm và nộp hồ sơ tham dự của hàng trăm doanh nghiệp công nghệ với các giải pháp mới, mang đậm giá trị thương hiệu “make in vietnam”.
Nhiều sản phẩm trong số đó thể hiện sự đầu tư nghiêm túc, chỉn chu về mặt công nghệ và đã thực sự phát huy được vai trò, hiệu quả thực tế, không những góp phần rút ngắn thời gian, tăng năng suất, hiệu quả công việc mà còn giúp ứng phó với tình huống khó khăn trong đại dịch Covid-19.
Ông Nguyễn Huy Dũng, Cục trưởng Cục Tin học hoá, Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội đồng sơ khảo Giải thưởng chuyển đổi số Việt Nam “Một sản phẩm công nghệ tốt là sản phẩm có thể giải quyết được 90% vấn đề đặt ra, tuy nhiên sự khác biệt của sản phẩm nằm ở 10% cuối cùng. Đây là điểm hạn chế của nhiều sản phẩm Việt Nam hiện nay, sản phẩm tốt, giải quyết được 90% vấn đề là không đủ, mà chúng ta cần hướng đến giải quyết nốt 10% còn lại để trở thành một sản phẩm xuất sắc và để có chỗ đứng trên thị trường”, ông Dũng chia sẻ.
Chuyển đổi số phải toàn diện
Khi nhắc đến chuyển đổi số, người ta thường dành sự chú ý đến phần “số” mà bỏ qua phần “chuyển đổi”. Đa phần các doanh nghiệp, tổ chức nghĩ chỉ cần mua và áp dụng công nghệ là năng suất của doanh nghiệp sẽ cải thiện ngay lập tức.
Trên thực tế chuyển đổi số cần một quy trình toàn diện, hỗ trợ tối đa người dân trong quá trình hoàn thiện thủ tục hành chính phức tạp, rút ngắn thời gian, công sức.
“Hiện nay đa phần các doanh nghiệp, tổ chức nhận thức việc thực hiện chuyển đổi số nhằm cải thiện năng suất lao động, tối ưu chi phí nhưng nếu chỉ tư duy như vậy sẽ bị thất bại, không thể chuyển đổi số thành công. Chuyển đổi số thành công yêu cầu chuyển đổi toàn diện tất cả hoạt động của cơ quan, tổ chức để sinh ra giá trị mới”, ông Dũng cho biết.
Trong dòng chảy công nghệ, chuyển đổi số không còn là lựa chọn mà đã trở thành yếu tố sống còn với sự phát triển của doanh nghiệp.
Giải thưởng chuyển đổi số Việt Nam xác định là một kênh truyền thông về chuyển đổi số, về phát triển kinh tế số cho toàn xã hội, thông qua việc giới thiệu các giải pháp công nghệ mới những mô hình chuyển đổi số thành công điển hình, giúp xã hội hiểu rõ hơn về chuyển đổi số, về công nghệ số cũng như giúp các tổ chức, doanh nghiệp tìm cho mình một hướng đi phù hợp.D.A.
Cơ hội để Việt Nam bứt phá thông qua chuyển đổi số
“Việt Nam kiểm soát được dịch sớm trong khi thế giới vẫn đang ở đỉnh dịch. Đây là cơ hội để nước ta bứt phá vươn lên thông qua chuyển đổi số”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định tại Giao ban công tác QLNN 4 tháng đầu năm 2020.
" alt="Giải thưởng chuyển đổi số Việt Nam: Nâng cao tinh thần chuyển đổi số quốc gia">Giải thưởng chuyển đổi số Việt Nam: Nâng cao tinh thần chuyển đổi số quốc gia
-
Tổng cục Hải quan dự kiến tích hợp 60 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 lên Cổng dịch vụ Công quốc gia trong năm 2020. Ảnh: Tạp chí tài chính
Bộ Tài chính vừa có quyết định ban hành Danh mục dịch vụ công trực tuyến của Bộ Tài chính tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia năm 2020. Trong đó riêng lĩnh vực hải quan dự kiến sẽ có 60 dịch vụ mức độ 4.
Theo quyết định mới, Bộ Tài chính sẽ triển khai thực hiện tích hợp 194 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 lên Cổng dịch vụ công quốc gia trong năm 2020.
Cụ thể, cơ quan Bộ Tài chính sẽ tích hợp 24 dịch vụ công trực tuyến liên quan tới lĩnh vực kế toán, kiểm toán và lĩnh vực quản lý giá. Trong đó, tổng cục Hải quan tích hợp 60 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; Kho bạc Nhà nước sẽ tích hợp 6 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tích hợp 11 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3; Tổng cục Thuế tích hợp 2 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 91 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Bộ Tài chính cũng yêu cầu thủ trưởng các đơn vị tập trung rà soát, cắt giảm thủ tục hành chính, chi phí cho doanh nghiệp. Đẩy mạnh thực hiện dịch vụ công trực tuyến, trong đó phải tập trung tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ, đơn giản hóa các thủ tục hành chính mức độ 3,4 để tích hợp. Đồng thời cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia theo hướng cắt giảm mạnh chi phí, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp. Ngoài ra, phải bảo đảm tích hợp, cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công mức 3,4 trên Cổng dịch vụ công quốc gia trong năm 2020 theo chỉ đạo của Chính phủ.
Chủ động rà soát xây dựng lộ trình chi tiết triển khai, khẩn trương tích hợp các dịch vụ công trực tuyến lên Cổng dịch vụ công quốc gia bảo đảm hoàn thành theo nguyên tắc đảm bảo đến Quý II/2020 hoàn thành tích hợp tối thiểu 30% (Tổng cục Hải quan tối thiểu 10%). Đến Quý III/2020 đạt tối thiểu 70% (Tổng cục Hải quan tối thiểu 40%) và đến Quý IV/2020 hoàn thành tích hợp 100% số dịch vụ công trực tuyến.
Bộ Tài chính cũng tiếp tục chuẩn hóa thông tin, dữ liệu thủ tục hành chính và cập nhật đầy đủ, kịp thời, chính xác trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính, mã hồ sơ trên hệ thống một cửa điện tử bảo đảm công khai, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong tiếp cận, thực hiện, giám sát việc giải quyết thủ tục hành chính.
Đẩy mạnh thanh toán trực tuyến phí, lệ phí, thuê, thu phạt xử lý vi phạm hành chính và các nghĩa vụ tài chính trong giải quyết thủ tục hành chính, thực hiện dịch vụ công trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công Bộ Tài chính góp phần thực hiện thành công giải pháp đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt.
Ưu tiên dịch vụ người dân, doanh nghiệp quan tâm
Theo thông tin từ Tổng cục Hải quan, ứng dụng CNTT trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp đã được Tổng cục Hải quan thực hiện mạnh mẽ.
Các thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan hiện nay đang được ngành Hải quan cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên các hệ thống gồm: Hệ thống thông quan tự động (VNACCS/VCIS); Hệ thống Dịch vụ công trực tuyến HQ36a, Cổng thanh toán điện tử; Cổng thông tin một cửa quốc gia.
Tính đến hết quý I/2020, ngành Hải quan đã cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 cho 171/192 thủ tục hành chính,đạt tỷ lệ 89%. Trong đó, có 162 thủ tục đã được cung cấp dịch vụ công trực tuyến ở mức độ 4 (đạt tỷ lệ 84,4%). Bên cạnh đó, Cổng thông tin một cửa quốc gia đã cung cấp 198 thủ tục hành chính của 13 bộ ngành, xử lý trên 3 triệu bộ hồ sơ của trên 37.000 doanh nghiệp.
Trong 4 tháng đầu năm nay, ngành Hải quan đã tích cực nâng cấp các hệ thống, đẩy mạnh triển khai việc kết nối với Cổng dịch vụ công quốc gia và nỗ lực triển khai các thủ tục hành chính lên Cổng thông tin một cửa quốc gia.
Cũng theo danh mục dịch vụ vừa được Bộ Tài chính ban hành, các dịch vụ được tích hợp là các nhóm thủ tục được người dân, doanh nghiệp quan tâm như: thủ tục hải quan đối với hàng hóa đưa vào, đưa ra cảng trung chuyển; thủ tục xác nhận hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế; Thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu, tạm nhập khẩu xe ô tô, xe gắn máy không nằm trong mục đích thương mại; Thủ tục xử lý tiền thuế, tiền nộp chậm, tiền phạt nộp thừa,…
D.V
Kết nối hệ thống Căn cước công dân với CSDL quốc gia dân cư trong quý IV/2020
Trong quý IV/2020, việc kết nối hệ thống Căn cước công dân, các cơ sở dữ liệu (CSDL) chuyên ngành đã xây dựng xong với hệ thống CSDL quốc gia về dân cư và Cổng Dịch vụ công quốc gia sẽ được hoàn thành.
" alt="60 dịch vụ Hải quan mức 4 sẽ lên Cổng dịch vụ công quốc gia">60 dịch vụ Hải quan mức 4 sẽ lên Cổng dịch vụ công quốc gia
-
Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
-
Khám phá những ngôi nhà kỳ lạ mà bạn không tin rằng nó tồn tại
Trong khi đa số chúng ta thích một ngôi nhà kiểu truyền thống thì một số người lại rất sáng tạo trong việc thiết kế ngôi nhà của họ với những ý tưởng ‘điên rồ’ khiến chúng ta không thể tưởng tượng nổi là nó tồn tại trên thế giới.
" alt="Vì sao có những ngôi nhà chỉ 1 USD ở Mỹ mà không ai muốn mua?">Vì sao có những ngôi nhà chỉ 1 USD ở Mỹ mà không ai muốn mua?