Kinh doanh

Vì sao dù biết có tác động xấu mà người ta vẫn dùng mạng xã hội?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-28 23:41:37 我要评论(0)

Dù ít,ìsaodùbiếtcótácđộngxấumàngườitavẫndùngmạngxãhộkết quả wc 2022 dù nhiều thì hầu hết chúng ta đềkết quả wc 2022kết quả wc 2022、、

Dù ít,ìsaodùbiếtcótácđộngxấumàngườitavẫndùngmạngxãhộkết quả wc 2022 dù nhiều thì hầu hết chúng ta đều sử dụng một mạng xã hộinào đó. Điều này chẳng có gì sai bởi trong một xã hội mà công nghệ thông tin phát triển rất mạnh thì mạng xã hội như một phần tất yếu của cuộc sống. Nhưng theo rất nhiều nghiên cứu gần đây thì nó có thể ảnh hưởng đến tâm lý con người, trầm cảm, khiến sức khỏe đi theo chiều hướng tiêu cực.

Nguy cơ của mạng xã hội là gì?

Việc sử dụng mạng xã hội có liên quan đến sự gia tăng của cảm xúc tiêu cực và các vấn đề sức khỏe tâm thần. Ví dụ, một nghiên cứu mới đây đã cho thấy rằng có mối liên hệ mạnh mẽ giữa việc sử dụng mạng xã hội và chứng trầm cảm. Hơn nữa nó cũng liên quan đến một loạt các vấn đề khác của cơ thể như: cảm giác lo lắng, cảm giác ghen tị, kiệt sức, gia tăng mức độ căng thẳng, giảm chất lượng giấc ngủ...

Sự liên kết giữa mạng xã hội với các vấn đề khác nhau của con người dẫn đến việc giới khoa học sử dụng các thuật ngữ như: ‘trầm cảm mạng xã hội' hay ‘nghiện mạng xã hội'... Ban đầu, hiện tượng này chỉ được gọi là ‘trầm cảm Facebook'. Nhưng rồi người ta nhận ra rằng kể cả việc sử dụng Instagram hay Twitter... cũng có những vấn đề tương tự. Thậm chí, với những trang web, ứng dụng không được coi là mạng xã hội thuần túy như Youtube hay Snapchat thì người dùng khi sử dụng quá nhiều vẫn có thể gặp những vấn đề về sức khỏe.

Thậm chí, một số hành động mà người ta hay làm trên mạng xã hội cũng có ảnh hưởng xấu đến bản thân. Ví dụ về điều này là việc chụp ảnh selfie quá nhiều đã được chứng minh là tăng sự nhạy cảm của mọi người và làm giảm lòng tự trọng của họ.

Tại sao tác động xấu mà người ta vẫn dùng mạng xã hội?

Lý do đơn giản nhất là người dùng mạng xã hộikhông hề biết đến những ảnh hưởng xấu mà nó gây ra. Tuy nhiên, rất nhiều người vẫn tiếp tục sử dụng mạng xã hội thường xuyên dù biết không tốt cho bản thân.

Ví dụ thực tế nhất chính là việc nghiên cứu chỉ ra rằng rất nhiều người tiếp tục sử dụng Facebook mặc dù thực tế điều đó khiến họ cảm thấy tồi tệ. Nguyên nhân chỉ ra rằng họ mong muốn nó sẽ khiến bản thân thoải mái hơn, dù rằng điều đó gần như không bao giờ xảy ra.

Cùng với đó, các chuyên gia cũng cho rằng ‘nỗi sợ bị bỏ lỡ' cũng là nguyên nhân chính khiến người ta tiếp tục sử dụng mạng xã hội. Mọi người lo sợ khi không sử dụng nữa thì bạn bè không nhớ đến mình nữa, sợ bỏ qua gì đó thú vị... Nỗi sợ đó khiến người ta dù đã cố gắng bỏ, thậm chí là khóa tài khoản nhưng rồi cuối cùng vẫn sử dụng. Thậm chí sau mỗi lần bỏ thì khi quay lại còn sử dụng nhiều hơn. Từ góc độ tâm lý, có những người rất dễ bị tổn thương khi dùng mạng xã hội, bao gồm:

• Người bị trầm cảm

• Người đang không hài lòng với cuộc sống

•  Người cô đơn

•  Người có sự tự ái cao

•  Người hay bị so sánh với người khác

Làm sao để biết mạng xã hội đang ảnh hưởng xấu tới bản thân?

Một bảng câu hỏi ngắn được phát triển bởi các nhà tâm lý học sẽ giúp bạn biết mình có đang bị mạng xã hội ảnh hưởng xấu không. Hãy xem các câu hỏi dưới đây và tự hỏi xem bản thân có gặp phải vấn đề đó không, ở mức độ nào:

• Bạn có thường xuyên cảm thấy rằng bản thân lúc nào cũng muốn sử dụng mạng xã hội hay không?

• Bạn có thường xuyên cảm thấy không hài lòng và muốn dành nhiều thời gian hơn cho mạng xã hội không?

• Bạn có thường cảm thấy tồi tệ khi dùng mạng xã hội không?

• Bạn có từng cố gắng dành ít thời gian hơn cho mạng xã hội nhưng không thành công?

• Bạn có thường xuyên bỏ bê các hoạt động khác vì muốn sử dụng mạng xã hội?

• Bạn có thường xuyên nói dối gia đình, bạn bè hay đối tác của mình về lượng thời gian dành cho mạng xã hội không?

• Bạn có thường xuyên dùng mạng xã hội để thoát khỏi cảm giác tiêu cực?

• Bạn có mâu thuẫn với gia đình, bạn bè hoặc đối tác do bản thân sử dụng mạng xã hội?

Câu trả lời là ‘có' ở bảng hỏi vừa nêu càng nhiều thì ảnh hưởng tiêu tực của mạng xã hội đến với bạn càng lớn. Và hãy nhớ rằng ngay cả khi sử dụng mạng xã hội không khiến bạn cảm thấy tiêu cực thì cũng nên tự hỏi bản thân dùng nó thì có cảm thấy tốt hơn không, có đáng để dành thời gian không?

Giảm thời gian dùng mạng xã hội

Nói chung, càng ít dùng mạng xã hội, bạn sẽ càng ít chịu tác động tiêu cực của nó. Việc giảm thiểu này nên được bao hàm trên các phương diện khác nhau như số lượng mạng xã hội sử dụng, tình huống sử dụng và loại thông tin chia sẻ.

Tuy nhiên, điều này không phải lúc nào cũng dễ thực hiện bởi nhiều người sẽ ‘tái nghiện' sau một thời gian không lâu. Vì vậy, bạn cần phải lập cho mình những mục tiêu cụ thể, có quyết tâm cao hoặc áp dụng một cách khoa học. Ví dụ, bạn có thể giới hạn chỉ sử dụng 2 loại mạng xã hội hoặc xóa tất cả các ứng dụng ra khỏi điện thoại...

Tập trung vào việc sử dụng mạng xã hội theo hướng tích cực

Nếu không muốn giảm thời gian dùng mạng xã hội thì hãy sử dụng nó theo hướng tích cực. Dù gì mạng xã hội vẫn có những lợi ích cực tốt như hình thành và tạo nên sự kết nối với những người khác. Vì vậy, nếu dùng nó hợp lý thì bạn cũng có thể có các tương tác xã hội tích cực và đôi khi là giúp giảm cảm giác cô đơn.

Vì vậy, nếu không muốn giảm thời gian sử dụng thì bạn hãy dùng mạng xã hội theo hướng tích cực hơn. Ví dụ, bạn có thể ít chụp ảnh selfie để đăng facebook đi và dành thời gian đó để trò chuyện, thảo luận với bạn bè trên mạng xã hội về những sở thích chung...

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Pháp Bruno Le Maire cho biết mức thuế với các công ty Internet sẽ đem về thêm khoảng 500 triệu euro mỗi năm cho Pháp. Ảnh: Getty.

Theo đó, mức thuế này sẽ được áp dụng với khoảng 30 công ty lớn, trong đó có cả Google, Amazon và Facebook. Mức thuế được áp dụng với tất cả những công ty có doanh thu toàn cầu trên 750 triệu euro, và doanh thu tại Pháp trên 25 triệu euro.

Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Pháp Bruno Le Maire cho biết mức thuế mới sẽ đem về thêm khoảng 500 triệu euro mỗi năm cho Pháp.

Theo CNBC, nhiều quốc gia khác tại châu Âu như Anh, Đức và Tây Ban Nha cũng đang nghiên cứu để đưa ra mức thuế điện tử đối với những gã khổng lồ Internet.

Vào tháng 4/2019, Cục Thuế Australia (ATO) cho biết các điều khoản mới về chống trốn thuế sẽ buộc các công ty đa quốc gia phải chịu trách nhiệm thuế với khoảng 7 tỷ USD doanh thu được chuyển thành lợi nhuận cho các trụ sở đặt ở nước ngoài.

Đại diện ATO cho biết cơ quan này cũng cân nhắc mức phạt lên tới 40% đối với các hành vi trốn thuế của các công ty đa quốc gia có doanh thu trên 1 tỷ USD.

Cac nuoc danh thue Facebook, Google bang cach nao? hinh anh 2
Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern cho rằng chính sách thuế của nước này không công bằng khi bỏ qua những công ty đa quốc gia. Ảnh: Getty.

Trước đó, vào tháng 2/2019 Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern cũng cho biết nước này đang nghiên cứu mức thuế cao hơn với các công ty Internet. Mức thuế này sẽ được tính dựa trên doanh thu chứ không phải lợi nhuận của các công ty này tại New Zealand, rơi vào khoảng 2-3% doanh thu.

Chính phủ New Zealand ước tính mức thuế mới sẽ đem về 30-80 triệu USD cho ngân sách mỗi năm. “Một số công ty làm ăn lớn tại New Zealand nhưng không bị đánh thuế đối với lợi nhuận mà họ kiếm được. Đây là điều không công bằng và không được phép tiếp tục”, bà Ardern cho biết.

Từ năm 2015, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra đề xuất về mức thuế chung cho 34 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Dựa trên đề xuất này, Facebook và Google sẽ chịu cùng một mức thuế tại nhiều nước phát triển. Tuy nhiên phải đến năm 2020, OECD mới có thể đưa ra kế hoạch chi tiết.

Giải pháp nào để trị những gã khổng lồ né thuế?

Ngày 9/6, các lãnh đạo tài chính của khối G20 đồng ý soạn thảo bộ quy tắc chung để ngăn ngừa những “lỗ hổng” mà các đại gia công nghệ toàn cầu đang lợi dụng để né thuế.

Theo phân tích của Công ty tư vấn tài chính Standard & Poor’s, trong giai đoạn từ 2007-2015, thuế suất thực tế (tỷ lệ thuế đóng trên lợi nhuận) chi trả tại Mỹ của 500 công ty có giá trị cao nhất là 27%.

Tuy nhiên, Apple chỉ đóng thuế bằng 17% lợi nhuận, Alphabet (công ty mẹ của Google) trả 16%, Amazon trả 13%. Con số này ở Facebook thậm chí còn thấp hơn, chỉ vỏn vẹn 3,8%.

Cac nuoc danh thue Facebook, Google bang cach nao? hinh anh 3
Năm 2017, Amazon của tỷ phú Jeff Bezos hầu như không trả một đồng thuế liên bang nào tại Mỹ. Ảnh: Fortune.

Năm 2017, lợi nhuận tại Mỹ của Amazon là hơn 5,6 tỷ USD, nhưng công ty này hầu như không trả một đồng thuế liên bang nào, một phần nhờ khoản khấu trừ lớn khi phát hành cổ phiếu cho nhân viên.

Thậm chí ở các nước khác, sự chênh lệch giữa lợi nhuận và thuế còn lớn hơn. Năm 2016, Apple trả 2 tỷ USD tiền thuế trong khi kiếm được 41 tỷ USD lợi nhuận, thuế suất thực tế chỉ khoảng 4,8%.

Các công ty này đều khẳng định luôn tuân thủ pháp luật và nộp thuế đúng hạn. Nhưng một báo cáo năm 2017 của Ủy ban châu Âu (EC) chỉ ra rằng số tiền thuế mà các công ty công nghệ nộp cho chính phủ các nước châu Âu chưa bằng một nửa các công ty truyền thống. Điều này càng khiến các chính phủ và doanh nghiệp khác bức xúc.

Guardiannhận định: “Các đại gia công nghệ lớn đang định hình lại xã hội và nền kinh tế toàn cầu, nhưng những đóng góp ít ỏi của họ chưa đủ để giúp các chính phủ thích nghi”.

Thực tế, những ông lớn công nghệ này đặt chi nhánh tại nhiều nơi và lợi dụng sơ hở về luật thuế của các quốc gia nhằm tránh nhiều khoản thuế khổng lồ một cách hợp pháp.

Chiến lược tránh thuế của họ là thực hiện những giao dịch trên giấy tờ giữa những công ty con nhằm chuyển thu nhập đến các quốc gia có mức thuế thấp và chuyển chi phí đến các quốc gia có mức thuế cao. Chuyển giá (transfer pricing) cũng giúp ích không nhỏ đến quá trình này.

Cac nuoc danh thue Facebook, Google bang cach nao? hinh anh 4
G20 đang xem xét 2 hướng giải quyết để “vá lỗ hổng” trong các quy định thuế. Ảnh: Quartz.

Hiện tại, những “thiên đường thuế” thường được các hãng công nghệ lớn lợi dụng là Bermuda và đảo Cayman (thuế thu nhập doanh nghiệp 0%). Đặc biệt, Ireland cũng là quốc gia thu hút những công ty này bởi thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ 12,5%, thấp hơn nhiều nước trên thế giới.

Ngoài ra, Ireland còn không tính thuế trên phí nhượng quyền các tài sản sở hữu trí tuệ trong vòng 15 năm đầu tiên hoặc vòng đời hữu ích của tài sản, tín dụng thuế cho hoạt động nghiên cứu và phát triển cũng lên tới 25%, hoàn toàn phù hợp với mô hình hoạt động của các công ty công nghệ.

Bởi những cơ chế này, G20 đang xem xét 2 hướng giải quyết để “vá lỗ hổng” trong các quy định thuế. Một giao dịch sẽ được đánh thuế dựa trên nơi cung cấp hàng hóa, dịch vụ ngay cả khi các công ty không có văn phòng ở đó.

Đây sẽ là cơ sở để khiến các ông lớn kinh doanh xuyên biên giới như Facebook và Google phải có trách nhiệm ở những thị trường đang nuôi sống họ.

" alt="Các nước đánh thuế Facebook, Google bằng cách nào?" width="90" height="59"/>

Các nước đánh thuế Facebook, Google bằng cách nào?

Hệ thống Xếp Hạng Đơn trong LMHTkhông có quá nhiều thay đổi trong những năm vừa qua với sự khác biệt đáng kể nhất tới từ Xếp Hạng Động. Trong năm 2019, toàn bộ hệ thống này sẽ được thay đổi từ cốt lõi, theo thông báo mới nhất của Riot Games vào hôm qua (25/4).

Thông tin gây “sốc” nhất là việc Riot giới thiệu cái gọi là Xếp Hạng Vị Trí (Positional Ranking) – nghĩa là tất cả người chơi LMHTđều sẽ có các cấp bậc Xếp Hạng Đơn riêng biệt ở cả năm vị trí cơ bản trong đội hình. Điều này sẽ giúp cho bạn tìm kiếm những trận đấu Xếp Hạng Đơn chính xác hơn khi không chơi ở vị trí ưa thích, theo Riot.

Nói cách khác, khi bạn được đưa vào một đội hình chỉ để lấp đầy các vị trí còn trống thì có khả năng cao bạn vẫn sẽ được đảm nhiệm vai trò ít thuần thục hơn đôi chút so với sở thích, thói quen – chứ không phải “mù mịt” hoàn toàn.

Bằng cách đưa vào hệ thống tính điểm Xếp Hạng Đơn vào từng vị trí riêng biệt, các trận đấu LMHTcũng sẽ để bạn đối đầu với những người chơi cũng đang không phải ở vai trò “thuận tay” nên nó sẽ không còn chênh lệch như trước.

Trong ảnh là một người chơi đã được phân cấp bậc Xếp Hạng ở ba vị trí Xạ Thủ, Đường Trên và đi rừng

Tuy nhiên, hệ thống này vẫn có những hạn chế thấy rõ. Nếu có những cấp bậc riêng cho từng vị trí thì rất có thể người chơi vẫn sẽ chỉ quan tâm tới vai trò mà họ thấy ưa thích nhất.

Nếu bạn được hệ thống tự động sắp xếp để chơi ở một vị trí “trái tay”, có cảm giác như đây sẽ là một trận đấu tốn thời gian vô ích. Và dù có giành chiến thắng, thì bậc Xếp Hạng Đơn mà bạn thực sự quan tâm cũng không được tăng điểm đâu!

Hơn thế, nếu bạn là một người chơi LMHTưa thích nhiều vai trò khác nhau trong đội, bạn sẽ buộc phải tham gia nhiều trận đấu hơn trước thay vì chỉ phải tùy cơ ứng biến khi bắt đầu giai đoạn Cấm/Chọn.

Điều này có thể gây hại cho những người chơi LMHTcó thể đáp ứng được nhiều vị trí và gây áp lực buộc họ chỉ tập trung vào duy nhất một vai trò. Riot cho biết đã nhìn nhận ra hầu hết các vấn đề trong thông báo, cũng như những phát sinh có thể xuất hiện với đổi đường, nhưng chỉ nói rằng các kế hoạch nhằm hạn chế đang được thực hiện…

Các trận đấu phân cấp bậc Xếp Hạng cũng sẽ có sự khác biệt ở mùa giải 2019. Thay vì phải chơi 10 trận đấu với tư cách là người chơi “vô hạng”, bạn sẽ được xếp hạng tạm thời ngay trận đấu đầu tiên.

Bậc Xếp Hạng này sẽ chỉ có bạn nhìn thấy được mà thôi - Riot cũng nhấn mạnh rằng, cấp bậc cuối cùng sau chuỗi trận phân hạng chắc chắn sẽ không thấp hơn nó. Sau 10 trận đấu, bạn sẽ mở khóa cấp bậc Xếp Hạng thực tế và nó sẽ được công khai trong trang Hồ Sơ.

Cấu trúc cấp bậc Xếp Hạng cũng đã được thay đổi ít nhiều. Hai cấp bậc mới đã được Riot thêm vào chen giữa Đồng đoàn và Kim Cương đoàn – và chúng sẽ bao gồm bốn hạng, thay vì năm. Theo Riot, những thay đổi này sẽ phân phối đồng đều người chơi LMHTvà ngăn chặn việc bị kẹt lại trong các cấp bậc nhất định.

Không chỉ vậy, Riot còn đang xem xét chia mùa giải Xếp Hạng ra thành ba – tương tự như các giải đấu LMHTchuyên nghiệp với hai Mùa Xuân và Mùa Hè.

Cấp bậc Xếp Hạng của bạn sẽ không biến mất giữa các mùa nhưng nó sẽ tạo động lực cho bạn đạt được mục tiêu, trích dẫn thông báo. Quan trọng hơn thế, khung viền màn hình theo cấp bậc Xếp Hạng sẽ được nhìn thấy ở ngay đầu mùa giải, và nó sẽ thay đổi liên tục phụ thuộc vào quá trình “leo rank” của bạn.

Gamer (Theo Dot Esports)

" alt="LMHT: Hệ thống Xếp Hạng Mùa 2019 biến động chưa từng có" width="90" height="59"/>

LMHT: Hệ thống Xếp Hạng Mùa 2019 biến động chưa từng có