Vài năm gần đây, Triều Tiên bị đổ lỗi cho hàng loạt vụ tấn công mạng, chủ yếu vào mạng lưới tài chính, tại Mỹ, Hàn Quốc và nhiều quốc gia khác. Theo Reuters, các chuyên gia nghiên cứu an ninh mạng cho biết đã tìm thấy các bằng chứng kỹ thuật liên hệ nước này với cuộc tấn công mã độc tống tiền WannaCry, gây ảnh hưởng đến hơn 300.000 máy tính tại 150 nước trong tháng 5. Dù vậy, Bình Nhưỡng gọi cáo buộc là “nực cười”.

Mấu chốt trong cáo buộc chống lại Triều Tiên là liên hệ của nó với nhóm hacker Lazarus, được cho là thủ phạm cuỗm đi 81 triệu USD từ ngân hàng trung ương Bangladesh năm ngoái và cuộc tấn công vào studio của Sony năm 2014. Chính phủ Mỹ buộc tội Triều Tiên vì vụ hack Sony và một số quan chức còn nói công tố viên đang mở cuộc điều tra chống lại Bình Nhưỡng trong vụ hack Bangladesh Bank.

Song, chưa có bằng chứng “mười mươi” nào được cung cấp và chưa có tội danh nào chính thức. Triều Tiên cũng bác bỏ việc đứng sau vụ tấn công vào Sony và ngân hàng.

Triều Tiên là một trong những nước bí ẩn nhất thế giới, rất khó có được bất kỳ chi tiết nào về hoạt động bí mật của họ. Tuy nhiên, những chuyên gia nghiên cứu về nước này và những người thoát ly sang Hàn Quốc hay phương Tây đưa ra một số đầu mối.

Chẳng hạn, Kim Heugn Kwang, cựu giáo sư khoa học máy tính tại Triều Tiên, người đã đào thoát sang Hàn Quốc năm 2004 và vẫn còn nguồn tin ở Triều Tiên, nói các cuộc tấn công mạng của Bình Nhưỡng nhằm vào tài chính có khả năng được sắp xếp bởi Unit 180, một đơn vị thuộc Tổng cục trinh sát (RGB). Trước đây, ông còn tiết lộ một vài cựu sinh viên của mình đã tham gia lực lượng quân đội mạng của đất nước.

“Hacker ra nước ngoài, tìm nơi nào đó có Internet tốt hơn Triều Tiên để không lư lại dấu vết”. Họ có vỏ bọc là nhân viên của các doanh nghiệp thương mại, chi nhánh nước ngoài của công ty Triều Tiên hay công ty liên doanh tại Trung Quốc hoặc Đông Nam Á.

James Lewis, một chuyên gia Triều Tiên tại Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế tại Washington (Mỹ), nói Bình Nhưỡng ban đầu dùng tấn công mạng như công cụ gián điệp và sau đó là quấy rối chính trị chống lại Hàn Quốc và Mỹ.

Hiệu quả chi phí

" />

Unit 180, đơn vị chiến tranh mạng Triều Tiên khiến phương Tây run sợ

Công nghệ 2025-04-03 18:54:04 9863

Vài năm gần đây,đơnvịchiếntranhmạngTriềuTiênkhiếnphươngTâyrunsợbảng xếp hạng bóng đá cúp c1 châu âu Triều Tiên bị đổ lỗi cho hàng loạt vụ tấn công mạng, chủ yếu vào mạng lưới tài chính, tại Mỹ, Hàn Quốc và nhiều quốc gia khác. Theo Reuters, các chuyên gia nghiên cứu an ninh mạng cho biết đã tìm thấy các bằng chứng kỹ thuật liên hệ nước này với cuộc tấn công mã độc tống tiền WannaCry, gây ảnh hưởng đến hơn 300.000 máy tính tại 150 nước trong tháng 5. Dù vậy, Bình Nhưỡng gọi cáo buộc là “nực cười”.

Mấu chốt trong cáo buộc chống lại Triều Tiên là liên hệ của nó với nhóm hacker Lazarus, được cho là thủ phạm cuỗm đi 81 triệu USD từ ngân hàng trung ương Bangladesh năm ngoái và cuộc tấn công vào studio của Sony năm 2014. Chính phủ Mỹ buộc tội Triều Tiên vì vụ hack Sony và một số quan chức còn nói công tố viên đang mở cuộc điều tra chống lại Bình Nhưỡng trong vụ hack Bangladesh Bank.

Song, chưa có bằng chứng “mười mươi” nào được cung cấp và chưa có tội danh nào chính thức. Triều Tiên cũng bác bỏ việc đứng sau vụ tấn công vào Sony và ngân hàng.

Triều Tiên là một trong những nước bí ẩn nhất thế giới, rất khó có được bất kỳ chi tiết nào về hoạt động bí mật của họ. Tuy nhiên, những chuyên gia nghiên cứu về nước này và những người thoát ly sang Hàn Quốc hay phương Tây đưa ra một số đầu mối.

Chẳng hạn, Kim Heugn Kwang, cựu giáo sư khoa học máy tính tại Triều Tiên, người đã đào thoát sang Hàn Quốc năm 2004 và vẫn còn nguồn tin ở Triều Tiên, nói các cuộc tấn công mạng của Bình Nhưỡng nhằm vào tài chính có khả năng được sắp xếp bởi Unit 180, một đơn vị thuộc Tổng cục trinh sát (RGB). Trước đây, ông còn tiết lộ một vài cựu sinh viên của mình đã tham gia lực lượng quân đội mạng của đất nước.

“Hacker ra nước ngoài, tìm nơi nào đó có Internet tốt hơn Triều Tiên để không lư lại dấu vết”. Họ có vỏ bọc là nhân viên của các doanh nghiệp thương mại, chi nhánh nước ngoài của công ty Triều Tiên hay công ty liên doanh tại Trung Quốc hoặc Đông Nam Á.

James Lewis, một chuyên gia Triều Tiên tại Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế tại Washington (Mỹ), nói Bình Nhưỡng ban đầu dùng tấn công mạng như công cụ gián điệp và sau đó là quấy rối chính trị chống lại Hàn Quốc và Mỹ.

Hiệu quả chi phí

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/764a398900.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3

TAND TP.HCM vừa trả hồ sơ, đề nghị điều tra bổ sung đối với bị can Nhâm Hoàng Khang (35 tuổi, ngụ quận Tân Bình, TP.HCM).

Trước đó, Nhâm Hoàng Khang bị VKSND TP.HCM truy tố về tội “Cưỡng đoạt tài sản”.

Sau khi nghiên cứu hồ sơ, TAND TP.HCM nhận thấy, ngoài tội danh “Cưỡng đoạt tài sản” đã bị truy tố, Khang còn có dấu hiệu của hành vi “Xâm phạm trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác”, nên TAND TP.HCM đã quyết định trả hồ sơ vụ án, đề nghị điều tra bổ sung tội danh này.  

Bị can Nhâm Hoàng Khang

Theo hồ sơ vụ án, do có kiến thức chuyên sâu về công nghệ thông tin, Nhâm Hoàng Khang đã phát hiện được các lỗi bảo mật trên trang website sàn T-Rex của ông Vũ Ngọc C. nên nhanh chóng lấy được thông tin của 29 ngàn khách hàng trên sàn T-Rex. 

Sau đó, Khang gọi điện cho nhân viên của ông C. dọa sẽ tấn công sàn T-Rex làm cho sàn này sập và gửi mail cho khách hàng biết sàn T-Rex bị tấn công.

Sợ mất uy tín với khách hàng và sợ sàn T-Rex bị đánh sập nên từ ngày 11/11/2020 đến ngày 1/2/2021, ông C. đã chuyển cho Khang gần 292 triệu đồng.

Ngoài ra, Nhâm Hoàng Khang còn sử dụng tài khoản để chiếm đoạt 8,2 triệu đồng trên sàn T-Rex rồi bán cho người khác.

Bức xúc trước sự tống tiền của Khang, ngày 16/6/2021, ông C. đã làm đơn tố cáo tới cơ quan công an.

Tại cơ quan điều tra, Nhâm Hoàng Khang còn khai đã xâm nhập vào tài khoản Facebook mang tên "Đạo diễn Hoa Hạ" của bà P. sau đó cung cấp thông tin cho bà Nguyễn Phương Hằng.

Ngoài ra, Nhâm Hoàng Khang khai đã lấy danh sách 85 tài khoản người đang dùng đăng tải một số hình ảnh lên trang web của báo điện tử VOV.

Do bà P. xác định không thiệt hại và không tố cáo Khang. Còn báo điện tử VOV xác định danh sách 85 tài khoản Nhâm Hoàng Khang lấy được là danh sách tài khoản người đang dùng online và là người dùng bình thường, không liên quan đến web điện tử VOV. Vì vậy, Công an TP.HCM có văn bản đề nghị Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM xử phạt vi phạm hành chính Nhâm Hoàng Khang.

Trong quá trình bắt giữ Khang, Công an TP Cần Thơ còn thu giữ được trên người anh ta 0,01 gram ma túy tổng hợp do Khang tàng trữ để sử dụng. Do khối lượng chưa đủ khởi tố hình sự nên Công an TP Cần Thơ có văn bản đề nghị xử phạt vi phạm hành chính.

Khang từng là “tay chân” đắc lực của bà Nguyễn Phương Hằng (Tổng giám đốc Công ty CP Đại Nam) khi giúp bà Hằng tìm ra chủ nhân Facebook Vô Thường - người thường xuyên nói xấu bà Hằng.

Tuy nhiên, sau đó cả hai đã xảy ra mâu thuẫn và “cạch mặt nhau”.

Nhâm Hoàng Khang bị điều tra về đánh cắp thông tin của nhiều người nổi tiếng

Ngoài hành vi cưỡng đoạt tài sản, Nhâm Hoàng Khang bị điều tra về nghi vấn đánh cắp các thông tin riêng tư, tài khoản ngân hàng của nhiều cá nhân.

 

">

Đề nghị điều tra thêm tội danh đối với Nhâm Hoàng Khang

- Nhận “phi vụ” này,Nghĩa lùng sục nạn nhân. Khi phát hiện anh Hoan đang ở đường Lê Đức Thọ, Hà Nội,Nghĩa cầm đầu nhóm đàn em, ép nạn nhân ghi giấy nợ số tiền gần 300.000 USD.

Cục Cảnh sát Điềutra tội phạm về TTXH - C45, Bộ Công an vừa khởi tố vụ án, bắt tạm giam NguyễnHữu Nghĩa (51 tuổi, ở huyện Đông Anh, Hà Nội) cùng 5 người liên quan khác, thugiữ một khẩu súng colt, 2 đao, một số dao găm và 50 triệu đồng.

Nguyễn Hữu Nghĩađược xác định là kẻ cầm đầu nhóm đòi nợ thuê, bắt cóc anh Hoan, trú ở Hải Dươngrồi ép nạn nhân viết giấy nợ số tiền lớn gần 300.000 USD.

Trước đó, NguyễnTiến Phương (tức Phương "Linh Hột", ở Quảng Ninh) là giám đốc công ty Quang Phátcùng với em trai là Nguyễn Tiến Chung đã gây ra vụ giết người, phi tang xác nạnnhân qua biên giới Trung Quốc. Nguyên nhân án mạng xuất phát từ việc tranh giànhđất làm ăn.

Đến ngày 26/8/2010, TAND tỉnh Quảng Ninh đã tuyên phạt anh em Phương "Linh Hột" tử hình.Trước khi phiên xử này diễn ra, vợ của Nguyễn Tiến Chung đã tìm người "chạy án"cho anh và chồng mình. Qua giới thiệu, chị này gặp anh Hoan và hai bên thốngnhất số tiền để “chạy án” là 500.000 USD.

Thấy chồng và anhchồng không thoát án tử hình (đếnphiên xử phúc thẩm ngày 18/1, HĐXX TAND Tối cao đã đã tuyên phạtcác bị cáo: Nguyễn Tiến Phương 20 năm tù; Nguyễn Tiến Chung tù chung thân),vợ của Chung đã tìm anh Hoan để đòi nợ, nhưng anh này chỉ trả được 200.000USD,còn nợ lại gần 300.000USD.

Sau nhiều lần đòinợ không được, vợ của Chung đã thuê Nghĩa đứng ra đòi nợ thuê. Nhận “phi vụ”này, Nghĩa lùng sục nạn nhân. Khi phát hiện anh Hoan đang ở đường Lê Đức Thọ, HàNội, Nghĩa cầm đầu nhóm đàn em, ép nạn nhân ghi giấy nợ số tiền gần 300.000 USD.

Trong vòng nửatháng, đàn em của Nghĩa luôn “tháp tùng” nạn nhân đi khắp nơi để  vay tiền đểtrả cho bọn chúng. Chúng còn giam lỏng nạn nhân ở một nhà nghỉ ở quận Long Biên,Hà Nội. Nạn nhân chỉ được giải cứu khi đến ngày 24/4, công an ập vào nhà nghỉnày, bắt giữ nhóm côn đồ.

T.Nhung

">

Chạy án tử hình không được, quay ra ‘bắt cóc’ đòi nợ

“giam lỏng’ bạn vì dám mượn xe mang đi bán, nhóm thanh niên bị bắt.jpg
Nhóm 3 bị can tại cơ quan công an. Ảnh: CACC

Theo điều tra, vào ngày 11/9 vừa qua, Lê Hồng Quang cho bạn là Nguyễn Ngọc Đ. (22 tuổi, cùng trú huyện Châu Đức) mượn chiếc xe máy hiệu Honda Vision. Tuy nhiên, sau đó Đ. đã mang xe này đi bán, lấy 6 triệu đồng để tiêu xài cá nhân. 

Những ngày sau, mặc dù Quang đã nhiều lần yêu cầu Đ. trả lại xe nhưng không được.

Khoảng 0h30 ngày 21/9, Quang đã rủ Tuấn, Hòa cùng T. (15 tuổi) đi bắt Đ. về nhằm hù dọa, gây áp lực lấy tiền chuộc xe.

Sau đó, nhóm của Quang mang theo dao Thái Lan và gậy bóng chày đến nhà Đ. ở xã Láng Lớn, huyện Châu Đức rồi xông vào đập phá tài sản, dùng hung khí khống chế, bắt giữ Đ. đưa đến nhà của Tuấn.

Tại đây, nhóm Quang đánh đập Đ. và 'giam lỏng’ đến khoảng 10h cùng ngày thì chở Đ. đến một quán cà phê để gặp Q. (là người mà Đ. bán xe) để chuộc xe về.

Tuy nhiên, Đ. nói không có tiền chuộc nên Quang yêu cầu viết giấy cam kết hẹn đến ngày 15/10 tới phải chuộc, trả lại xe cho mình.

Sau khi được cho về, Đ. đã đến cơ quan công an trình báo toàn bộ vụ việc như trên.

Bắt giam 2 người phụ nữ bạo hành, giam lỏng em dâu để 'trừ tà'

Bắt giam 2 người phụ nữ bạo hành, giam lỏng em dâu để 'trừ tà'

Từ đơn tố cáo của người phụ nữ 33 tuổi ở TP Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) về việc bị gia đình chồng đánh đập, khoá cửa không cho đi ra ngoài, bước đầu cơ quan điều tra đã khởi tố 4 bị can, đều là chị em trong một gia đình.">

Bắt nhóm thanh niên 'giam lỏng' bạn vì mượn xe nhưng mang đi bán

Nhận định, soi kèo Valencia vs Mallorca, 23h30 ngày 30/3: Khó cho cả hai

xl63766202841111111111111.jpg
Google đang tích cực hướng tới mục tiêu trung hòa carbon và chống biến đổi khí hậu.

Google đã ký kết các thỏa thuận mua hơn 700 MW điện tái tạo từ các nhà cung cấp châu Âu ở Hà Lan, Italia, Ba Lan và Bỉ. Theo dự báo của công ty, nhờ các thỏa thuận được ký kết, trong vài năm tới, Google sẽ có thể sử dụng năng lượng phi carbon để đáp ứng khoảng 85-90% nhu cầu tiêu thụ của các trung tâm dữ liệu và văn phòng ở các quốc gia này.

Tại Hà Lan, Google đang tham gia vào một dự án gió lớn ngoài khơi. Nhờ thỏa thuận mua bán điện đã ký với Crosswind & Ecowende (liên doanh giữa Shell và Eneco), Google sẽ nhận được 478 MW điện gió từ hai trang trại mới ngoài khơi HKN V và HKW VI. Cùng với các thỏa thuận mua năng lượng tái tạo đã ký trước đó ở Hà Lan, thỏa thuận mới sẽ đáp ứng hơn 90% nhu cầu năng lượng của các trung tâm dữ liệu và văn phòng Google tại Hà Lan vào đầu năm 2024.

Tại Italia, công ty đã ký thỏa thuận dài hạn đầu tiên với công ty năng lượng ERG. Theo đó, Google sẽ hỗ trợ dự án và nhận 47 MW năng lượng từ một trang trại gió trên bờ. Google dự đoán rằng một khi có hiệu lực, thỏa thuận sẽ giúp các văn phòng của công ty ở Italia, cũng như các trung tâm dữ liệu đám mây ở Milan và Turin được cung cấp hơn 90% mức tiêu thụ năng lượng vào năm 2025. 

Tại Ba Lan, Google đã ký thêm hai thỏa thuận mua 106 MW năng lượng mặt trời với GoldenPeaks Capital. Cùng thỏa thuận với Tập đoàn Polsat Plus vào tháng 10/2023 để mua 50 MW năng lượng từ trang trại gió Przybow, các thỏa thuận mới sẽ giúp Google đạt mục tiêu sử dụng năng lượng phi carbon cho hơn 90% nhu cầu ở Ba Lan vào năm 2025.

Tại Bỉ, Google đã ký kết hai thỏa thuận mới về việc mua và sử dụng năng lượng sạch. Công ty sẽ mua năng lượng từ 1 trang trại gió mới trên bờ với tổng công suất 84 MW do Aspiravi và Luminus phát triển. Nhờ đó, đến năm 2024, 85% nhu cầu của các văn phòng và trung tâm dữ liệu của Google tại đây sẽ được đáp ứng bằng năng lượng phi carbon.   

Đại diện của Google cho biết, các thỏa thuận này là một phần trong cam kết của công ty nhằm đẩy nhanh quá trình khử carbon trong các hệ thống sản xuất năng lượng trên thế giới. Mục tiêu trọng tâm cốt lõi của Google là sẽ sử dụng năng lượng phi carbon đáp ứng 100% nhu cầu cho các trung tâm dữ liệu và văn phòng vào năm 2030.

(theo IKS)

Microsoft, Google và AMD phải học công ty Trung Quốc cách kiếm tiền từ AI

Microsoft, Google và AMD phải học công ty Trung Quốc cách kiếm tiền từ AI

Microsoft, Google và AMD, ba công ty Big Tech của Mỹ đang nỗ lực kết hợp AI vào sản phẩm, đều ghi nhận giá trị cổ phiếu sụt giảm khi các nhà đầu tư muốn thấy những kết quả hữu hình từ các nỗ lực AI này.">

Google thúc đẩy xu hướng sử dụng nguồn năng lượng sạch tại châu Âu

anh 1.jpg
 Một điểm sạc xe điện dưới hầm chung cư tại Sydney, Australia 

Tại Australia, đảm bảo khả năng tiếp cận hạ tầng sạc điện là một bài toán với nhiều tòa chung cư, nơi một bộ phận cư dân vẫn thiếu thiện chí với việc lắp đặt các bộ sạc. Một số chủ xe điện than phiền về việc bị đối xử bất công khi bị từ chối cấp điện để sạc.

Trong bối cảnh đó, khoản tài trợ mới nhất được xem là câu trả lời của chính quyền Australia trước những đòi hỏi ngày càng cấp thiết buộc họ vào cuộc để trả lại công bằng về “quyền sạc điện” cho cư dân chung cư.

Trước đó, vào năm 2021, New South Wales đã sửa đổi luật, cho phép các tòa căn hộ lắp đặt hệ thống trạm sạc xe điện hoặc năng lượng mặt trời trên mái nhà ngay khi có sự đồng thuận của một nửa số chủ sở hữu. 

Bên cạnh việc nới lỏng chính sách, New South Wales từng tài trợ cho một dự án thí điểm nhằm nâng cấp hệ thống điện để cung cấp thiết bị sạc cho tất cả 104 chỗ đậu xe trong tòa nhà Richmont ở ngoại ô Pyrmont của Sydney. Bang này cũng tài trợ cho 15 nghiên cứu khả thi khác để khảo sát việc bổ sung thiết bị sạc cho các tòa nhà chung cư và trung tâm thương mại ở vùng đô thị Sydney.

anh 2.jpg
 Có hiệu lực thi hành từ tháng 10/2023, Bộ luật Xây dựng Quốc gia Australia yêu cầu tất cả các dự án nhà ở mới phải lắp đặt hệ thống sạc xe điện trong các bãi đậu xe

Đến tháng 5/2022, cơ quan quản lý năng lượng New South Wales ban hành hướng dẫn triển khai hạ tầng sạc xe điện trong các tòa nhà chung cư và thương mại. Theo cơ quan này, bên cạnh việc đảm bảo “quyền sạc điện” của các chủ xe, hạ tầng trạm sạc cuối cùng sẽ làm tăng giá trị bất động sản cũng như thu hút khách thuê trong bối cảnh xe điện ngày càng phổ biến.

“Với sự chuyển đổi toàn cầu sang xe điện, vấn đề không phải là có hay không mà là khi nào, các tòa nhà sẽ cần cung cấp hạ tầng sạc điện”, Matt Kean, người đứng đầu cơ quan quản lý năng lượng New South Wales khi đó nói. 

Australia là một trong những thị trường tiềm năng nhất thế giới khi có tới 48% số người được hỏi cho biết sẽ lựa chọn xe điện là chiếc xe tiếp theo, theo một nghiên cứu được thực hiện bởi Tập đoàn BMW. Tuy nhiên, thiếu trạm sạc đang cản trở sự phát triển của xe năng lượng sạch tại xứ sở chuột túi. Trong năm 2022, chỉ 3,8% xe được bán ra tại nước này là xe điện, thấp hơn đáng kể so với tỷ lệ 15% ở Anh và 17% ở châu Âu.

Nhận thức được điểm nghẽn này, hồi tháng 4 năm nay, Australia đã công bố chiến lược quốc gia đầu tiên về xe điện. Theo Bộ trưởng Năng lượng Australia, Chris Bowen, chiến lược sẽ giúp nước này cắt giảm ít nhất 3 triệu tấn carbon vào năm 2030 và hơn 10 triệu tấn vào năm 2035. Ông cho rằng sử dụng xe điện có lợi cho môi trường hơn và có chi phí rẻ hơn. Sự chuyển đổi mang lại lợi ích cho cả quốc gia và người tiêu dùng.

Hội đồng Xe điện (EVC) hoan nghênh động thái này nhưng cho biết Australia vẫn cần phải đưa ra các tiêu chuẩn mạnh mẽ hơn, nếu không nước này “vẫn sẽ là bãi rác của thế giới với các loại xe cũ có lượng khí thải cao”.

(Theo The Driven, Reuters, Carscoops)

">

Một bang của Úc chi 10 triệu USD lắp trạm sạc xe điện tại các chung cư

nguyen cao tri 3.jpg
Bảng thông tin quy hoạch dự án Khu đô thị Đại Ninh. Ảnh: Hoàng Giám

Về Khu đô thị Đại Ninh, đây là dự án do Công ty CP Đầu tư Du lịch Sài Gòn Đại Ninh (Công ty Đại Ninh), doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái Capella Holdings của đại gia Nguyễn Cao Trí, làm chủ đầu tư. 

Dự án Khu đô thị Đại Ninh toạ lạc tại các xã Phú Hội, Ninh Gia, Tà Hine và Ninh Loan của huyện Đức Trọng, được UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận đầu tư cho Công ty Đại Ninh vào năm 2010.

Dự án này có quy mô 3.595,45 ha, tổng vốn đầu tư dự kiến 25.243 tỷ đồng. Thời gian hoạt động của dự án là 50 năm, tiến độ đầu tư từ năm 2010 đến năm 2018.

nguyen cao tri 4.jpg
Hiện trạng một góc dự án Khu đô thị Đại Ninh. Ảnh: Hoàng Giám 

Về tình hình triển khai, theo UBND huyện Đức Trọng, hiện dự án Khu đô thị Đại Ninh đã được UBND tỉnh chấp thuận chủ trương điều chỉnh người đại diện theo pháp luật tại văn bản ngày 12/1/2022, chấp thuận chủ trương điều chỉnh tiến độ dự án theo văn bản ngày 24/3/2022. 

“Hiện nay, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an và Vụ Địa bàn VII – Uỷ ban Kiểm tra Trung ương đang tiến hành kiểm tra một số nội dung liên quan đến dự án”, UBND huyện Đức Trọng thông tin. 

W-nguyen-cao-tri-1-2.jpg
Một số hạng mục dở dang tại dự án Khu đô thị Đại Ninh. Ảnh: Hoàng Giám

Đối với các thủ tục pháp lý đất đai, UBND huyện Đức Trọng cho biết dự án Khu đô thị Đại Ninh hiện đã hoàn thành các thủ tục thuê đất, thuê rừng, phê duyệt quy hoạch. 

Tuy nhiên, năm 2012, UBND tỉnh đã cho phép chuyển đổi một phần đất ở để thực hiện dự án nhưng đến nay chủ đầu tư chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với phần diện tích đất ở chuyển đổi này. 

Trong quá trình quản lý và sử dụng đất dự án, chủ đầu tư đã để cho người dân tái lấn chiếm, vi phạm quy định Luật Đất đai 2013 và vi phạm trật tự xây dựng. Ngoài ra, theo giấy chứng nhận đầu tư, dự án Khu đô thị Đại Ninh triển khai chậm tiến độ. 

Trong thời gian chờ kết luận của Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an và Vụ Địa bàn VII – Uỷ ban Kiểm tra Trung ương, UBND huyện Đức Trọng cho biết sẽ tiếp tục chỉ đạo các đơn vị địa phương và chủ đầu tư tăng cường công tác bảo vệ rừng và đất đai thuộc phạm vi dự án. 

Đại gia Nguyễn Cao Trí ‘thâu tóm’ dự án Khu đô thị Đại Ninh như thế nào?

Thông tin về Công ty Đại Ninh và dự án Khu đô thị Đại Ninh từng được đề cập đến tại kết luận điều tra vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, ngân hàng SCB và các tổ chức, đơn vị liên quan. 

Công ty Đại Ninh thành lập ngày 7/1/2010, trụ sở tại số 9 Đống Đa, P.3, TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc và người đại diện pháp luật của công ty này là bà Phan Thị Hoa.

Vốn điều lệ ban đầu của Công ty Đại Ninh là 300 tỷ đồng, gồm: Công ty TNHH Thương mại Phương Nam góp 273 tỷ đồng và 6 cá nhân khác góp 27 tỷ đồng. Đến lần đăng ký thay đổi thứ 7 vào ngày 10/10/2017, vốn điều lệ của Công ty Đại Ninh bất ngờ tăng lên 2.000 tỷ đồng. 

nguyen cao tri 5.jpg
Theo giấy chứng nhận đầu tư, hiện dự án Khu đô thị Đại Ninh đã chậm tiến độ. Ảnh: Hoàng Giám 

Từ ngày thành lập đến nay, Công ty Đại Ninh chỉ được cấp giấy chứng nhận đầu tư duy nhất dự án Khu đô thị Đại Ninh. 

Tháng 12/2020, bà Phan Thị Hoa ký thoả thuận bán 100% vốn điều lệ Công ty Đại Ninh cho công ty thuộc hệ sinh thái Capella Holdings của đại gia Nguyễn Cao Trí với giá 5.000 tỷ đồng. 

Với hình thức đưa công ty con và người thân đứng ra mua lại vốn của Công ty Đại Ninh, tính đến tháng 9/2022, đại gia Nguyễn Cao Trí nắm giữ 58% vốn điều lệ của doanh nghiệp này. 

Trước đó, tại lần đăng ký thay đổi thứ 8 vào tháng 1/2021, Công ty Đại Ninh thay đổi người đại diện pháp luật từ bà Phan Thị Hoa sang ông Nguyễn Cao Trí. 

Sau khi nắm quyền kiểm soát Công ty Đại Ninh, ông Trí thoả thuận bán lại 100% vốn điều lệ doanh nghiệp này cho bà Trương Mỹ Lan với giá 3.000 tỷ đồng. Bà Lan đã đặt cọc và 5 lần chuyển cho ông Trí với tổng số tiền 20 triệu USD.

Tuy nhiên, cuối cùng bà Lan quyết định không mua Công ty Đại Ninh và thống nhất với ông Trí chuyển 20 triệu USD trên cộng với một khoản tiền khác để mua 10% vốn điều lệ Công ty CP Đầu tư và Quản lý giáo dục Văn Lang. 

Theo dữ liệu cập nhật vào tháng 1/2024, người đại diện pháp luật của Công ty Đại Ninh là ông Hoàng Thanh Bách và ông Nguyễn Cao Trí. Trong đó, ông Trí giữ chức Tổng Giám đốc công ty. 

Về cơ cấu cổ đông, Công ty Đại Ninh có 8 cá nhân góp vốn. Trong đó, bà Phan Thị Hoa sở hữu 88,5% vốn, tương ứng 1.770 tỷ đồng. Phần vốn góp 230 tỷ đồng còn lại của 7 cá nhân khác. 

Mặc dù theo dữ liệu đăng ký kinh doanh, bà Phan Thị Hoa vẫn nắm quyền chi phối tại Công ty Đại Ninh nhưng thực tế doanh nghiệp này đã về tay đại gia Nguyễn Cao Trí. 

Vướng lao lý, đại gia Nguyễn Cao Trí vẫn nắm loạt doanh nghiệp nghìn tỷMặc dù rơi vào vòng lao lý nhưng đại gia Nguyễn Cao Trí vẫn đang giữ các chức vụ lãnh đạo của hàng loạt doanh nghiệp, trong đó có những cái tên vốn điều lệ cả nghìn tỷ.">

‘Siêu’ dự án 25.000 tỷ đồng của đại gia Nguyễn Cao Trí hiện nay ra sao?

友情链接