Nhận định, soi kèo FC Van với FC Ararat

Thế giới 2025-01-28 09:58:25 685
ậnđịnhsoikèoFCVanvớlịch thi đấu c1 2024   Hồng Quân - 01/05/2024 14:00  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/764f398517.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu

 

Tại kỳ họp này, Uỷ ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương đã xem xét, kết luận một số nội dung sau:

I- Kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thông trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Dự án Tổng công ty Viễn thông Mobifone mua 95% cổ phần của Công ty cổ phần nghe nhìn Toàn Cầu AVG (Thanh tra Chính phủ đã có Kết luận thanh tra số 355/KL-TTCP, ngày 14/3/2018). Qua kiểm tra cho thấy:

1- Ban cán sự đảng (BCSĐ) Bộ Thông tin và Truyền thông chấp hành chưa nghiêm nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, để Bộ Thông tin và Truyền thông và Tổng công ty Mobifone vi phạm nghiêm trọng các quy định pháp luật trong việc thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện Dự án, làm thất thoát lớn tài sản của Nhà nước; chưa kịp thời lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nghiêm kết luận của Thanh tra Chính phủ về Dự án trên.

2- Đồng chí Nguyễn Bắc Son, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư BCSĐ, nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông chịu trách nhiệm chính về những vi phạm, khuyết điểm của BCSĐ nhiệm kỳ 2011-2016. Đồng chí đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; có biểu hiện áp đặt, thiếu dân chủ trong lãnh đạo, chỉ đạo, không bàn bạc, thảo luận trong tập thể BCSĐ, trực tiếp chỉ đạo và quyết định nhiều nội dung liên quan đến Dự án không đúng quy định; ký văn bản trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án và giao cho cấp dưới ký một số văn bản liên quan đến Dự án có nội dung trái quy định, không đúng nhiệm vụ được phân công; thiếu chỉ đạo, kiểm tra quá trình thực hiện Dự án, để xảy ra nhiều vi phạm.

3- Đồng chí Trương Minh Tuấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư BCSĐ, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.

- Trong thời gian giữ cương vị Ủy viên BCSĐ, Thứ trưởng, đồng chí cùng chịu trách nhiệm về những vi phạm, khuyết điểm của BCSĐ nhiệm kỳ 2011-2016. Đồng chí đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo trong quá trình được phân công chỉ đạo thực hiện Dự án; ký Quyết định số 236/QĐ-BTTTT, ngày 21/12/2015 của Bộ Thông tin và Truyền thông phê duyệt Dự án và một số văn bản có liên quan trái quy định, có văn bản không thuộc nhiệm vụ được phân công.

- Với cương vị Bí thư BCSĐ, Bộ trưởng từ tháng 4/2016 đến nay, đồng chí chịu trách nhiệm chính về các vi phạm, khuyết điểm của BCSĐ nhiệm kỳ 2016-2021.

4- Đồng chí Phạm Hồng Hải, Ủy viên BCSĐ, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cùng chịu trách nhiệm về những vi phạm, khuyết điểm của BCSĐ nhiệm kỳ 2011-2016 và 2016-2021. Đồng chí đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, quản lý, kiểm tra, giám sát, để Tổng công ty Mobifone vi phạm nghiêm trọng trong thực hiện Dự án; trực tiếp ký một số văn bản liên quan đến Dự án có nội dung trái quy định.

5- Đồng chí Phạm Đình Trọng, Vụ trưởng Vụ Quản lý doanh nghiệp, Bộ Thông tin và Truyền thông có nhiều vi phạm rất nghiêm trọng trong việc tham mưu cho lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện Dự án.

Cùng với tập thể và các cá nhân nêu trên, qua kiểm tra, UBKT Trung ương đã kết luận:

- Ban Thường vụ Đảng ủy Tổng công ty Mobifone đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, thiếu kiểm tra, giám sát, để Tổng công ty Mobifone có nhiều vi phạm nghiêm trọng trong quá trình thực hiện Dự án.

- Đồng chí Lê Nam Trà, nguyên Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) Tổng công ty Mobifone có nhiều vi phạm rất nghiêm trọng, chịu trách nhiệm chính trong việc HĐTV Tổng công ty trình Bộ Thông tin và Truyền thông quyết định phê duyệt và tổ chức thực hiện Dự án; trực tiếp ký nhiều văn bản liên quan đến Dự án trái quy định.

- Đồng chí Cao Duy Hải, Phó Bí thư Đảng ủy, Thành viên HĐTV, Tổng Giám đốc Tổng công ty Mobifone có nhiều vi phạm nghiêm trọng trong việc tham mưu cho HĐTV Tổng công ty trình Bộ Thông tin và Truyền thông quyết định phê duyệt và tổ chức thực hiện Dự án; trực tiếp ký nhiều văn bản liên quan đến Dự án trái quy định.

Những vi phạm của BCSĐ Bộ Thông tin và Truyền thông, đồng chí Nguyễn Bắc Son, đồng chí Trương Minh Tuấn, đồng chí Phạm Đình Trọng, của Ban Thường vụ Đảng ủy Tổng công ty Mobifone và các đồng chí Lê Nam Trà, Cao Duy Hải là rất nghiêm trọng, vi phạm của đồng chí Phạm Hồng Hải là nghiêm trọng, đã làm thất thoát lớn tài sản của Nhà nước, ảnh hưởng xấu đến hoạt động và quá trình cổ phần hóa của Tổng công ty Mobifone, đến uy tín của tổ chức đảng và Bộ Thông tin và Truyền thông, gây bức xúc trong xã hội, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.

Để xảy ra các vi phạm, khuyết điểm trong Dự án này có trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Văn phòng Chính phủ, Bộ Công an, UBND tỉnh Bình Dương. UBKT Trung ương yêu cầu BCSĐ, Đảng ủy và lãnh đạo các cơ quan nêu trên kiểm điểm, xem xét xử lý trách nhiệm đối với các tập thể và cá nhân có liên quan, báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư và UBKT Trung ương.

II- Kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Ban Thường vụ Đảng ủy Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), cho thấy:

1- Ban Thường vụ Đảng ủy BIDV nhiệm kỳ 2010-2015, 2015-2020 đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, thiếu kiểm tra, giám sát, để BIDV có nhiều vi phạm nghiêm trọng mang tính hệ thống trong thực hiện quy chế làm việc, quy định về phân cấp thẩm quyền và quy trình, thủ tục cấp tín dụng, gây hậu quả rất nghiêm trọng, làm tăng nợ xấu, nhất là các khoản nợ có khả năng mất vốn; để nhiều cán bộ vi phạm kỷ luật đảng và pháp luật nhà nước, bị xử lý hình sự; làm giảm nguồn thu ngân sách, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, đến thu nhập, việc làm và đời sống của người lao động Ngân hàng BIDV.

2- Đồng chí Trần Bắc Hà, nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) chịu trách nhiệm chính về những vi phạm, khuyết điểm của Ban Thường vụ Đảng ủy nhiệm kỳ 2010-2015, 2015-2020. Đồng chí đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc, có biểu hiện áp đặt, thiếu dân chủ trong chỉ đạo, điều hành; vi phạm nghị quyết của Ban Thường vụ Đảng ủy về nghĩa vụ, trách nhiệm của người giữ chức vụ trong hệ thống BIDV; vi phạm quy trình, thủ tục, thẩm quyền, quy định về tín dụng trong việc phê duyệt chủ trương, quyết định một số khoản cho vay, bảo lãnh, đầu tư, quản lý nợ, trong đó có việc phê duyệt chủ trương cho vay 4.700 tỷ đồng đối với 12 công ty liên quan đến vụ án xảy ra tại Ngân hàng Xây dựng.

3- Đồng chí Đoàn Ánh Sáng, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Tổng Giám đốc và đồng chí Trần Lục Lang, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Tổng Giám đốc BIDV cùng chịu trách nhiệm về những vi phạm, khuyết điểm của Ban Thường vụ Đảng ủy; cùng chịu trách nhiệm đối với một số khoản cho vay, bảo lãnh, đầu tư, quản lý nợ có vi phạm; chịu trách nhiệm về đề xuất, thẩm định chủ trương cho vay 4.700 tỷ đồng đối với 12 công ty liên quan đến vụ án xảy ra tại Ngân hàng Xây dựng.

Những vi phạm của đồng chí Trần Bắc Hà là rất nghiêm trọng, vi phạm của Ban Thường vụ Đảng ủy BIDV nhiệm kỳ 2010-2015, 2015-2020 và các đồng chí Đoàn Ánh Sáng, Trần Lục Lang nghiêm trọng, làm ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức đảng và Ngân hàng BIDV, gây bức xúc trong xã hội, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.

Các đồng chí khác trong Ban Thường vụ Đảng ủy BIDV nhiệm kỳ 2010-2015, 2015-2020 cùng chịu trách nhiệm về những vi phạm, khuyết điểm của Ban Thường vụ Đảng ủy và chịu trách nhiệm trực tiếp về những vi phạm, khuyết điểm của cá nhân trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, đến mức phải kiểm điểm, đề xuất hình thức xử lý theo quy định của Đảng.

Để xảy ra các vi phạm, khuyết điểm của Ngân hàng BIDV nêu trên có trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. UBKT Trung ương yêu cầu BCSĐ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm và chỉ đạo kiểm điểm trách nhiệm các tổ chức, cá nhân liên quan đến những vi phạm, khuyết điểm của BIDV; kịp thời rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định trong lĩnh vực ngân hàng; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với các tổ chức tín dụng. 

III- UBKT Trung ương đã xem xét, kết luận kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng đối với Ban Thường vụ Tỉnh ủy và UBKT Tỉnh ủy các tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Bạc Liêu, Ban Thường vụ Đảng ủy và UBKT Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương; kiểm tra tài chính đảng đối với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ.

UBKT Trung ương đã chỉ ra những ưu điểm, hạn chế, khuyết điểm và yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng rút kinh nghiệm, có biện pháp khắc phục, sửa chữa kịp thời.

IV- Cũng tại kỳ họp này, UBKT Trung ương đã xem xét, giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng theo thẩm quyền 01 trường hợp; tham gia ý kiến về giải quyết khiếu nại kỷ luật 01 trường hợp thuộc thẩm quyền của Ban Bí thư; cho ý kiến vào dự thảo sửa đổi, bổ sung quy định của Bộ Chính trị về xử lý kỷ luật tổ chức đảng vi phạm.

">

Thông cáo báo chí kỳ họp 26 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu

Kế hoạch thực hiện giai đoạn 2018 -  2020 “Đề án xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về an sinh xã hội, ứng dụng CNTT vào giải quyết chính sách an sinh xã hội đến năm 2020 và định hướng phát triển đến năm 2030” (Đề án 708) đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) ban hành.

Mục tiêu của kế hoạch đến năm 2020 là ứng dụng CNTT trong đăng ký, giải quyết chính sách, chi trả cho đối tượng thụ hưởng chính sách an sinh xã hội kịp thời, công khai và minh bạch; hoàn thiện cơ sở pháp lý, triển khai cấp số và thẻ an sinh xã hội điện tử để tích hợp, giúp ngườ dân thụ hưởng thuận lợi các chính sách trợ giúp xã hội, giảm nghèo, người có công với cách mạng, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) và bảo hiểm thất nghiệp (BHTN); xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về an sinh xã hội gồm thông tin cơ bản về công dân Việt Nam là đối tượng của các chính sách: trợ giúp xã hội, giảm nghèo, người có công với cách mạng, BHXH, BHYT và BHTN.

Kế hoạch cũng xác định rõ 10 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm sẽ được tập trung thực hiện trong thời gian từ nay đến năm 2020 để thực hiện Đề án 708, bao gồm: Rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung, ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành nhằm hoàn thiện hành lang pháp triển khai CSDL quốc gia về an sinh xã hội; Xây dựng Cổng thông tin điện tử an sinh xã hội và phần mềm đăng ký thụ hưởng chính sách an sinh xã hội; Xây dựng hạ tầng CNTT và hình thành trung tâm dữ liệu quốc gia về an sinh xã hội; Nhập liệu CSDL quốc gia về an sinh xã hội;

Quản lý, lưu trữ, bảo mật và phân phối hiệu quả CSDL thành phần và CSDL quốc gia về an sinh xã hội; Cấp số và thẻ an sinh xã hội điện tử; Tổ chức chi trả chính sách an sinh xã hội thông qua tổ chức cung cấp dịch vụ công; Đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên trong việc ứng dụng, khai thác hệ thống thông tin và CSDL về an sinh xã hội; Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cấp, ngành và người dân về CSDL quốc gia về an sinh xã hội, ứng dụng CNTT vào giải quyết chính sách an sinh xã hội; Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện xây dựng CSDL về an sinh xã hội và ứng dụng CNTT trong giải quyết chính sách an sinh xã hội.

Đáng chú ý, theo kế hoạch, với nhiệm vụ cấp số và thẻ an sinh xã hội điện tử, thời gian tới, Bộ LĐTB&XH sẽ chủ trì, phối hợp cùng các Bộ: Công an, Tài chính, TT&TT, Y tế và BHXH và các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, hoàn thiện cơ sở pháp lý cấp số và thẻ an sinh xã hội điện tử; xây dựng số an sinh xã hội duy nhất đối với mỗi người dân, bảo đảm kết nối với mã số định danh công dân, nhằm quản lý thống nhất CSDL về an sinh xã hội; Xây dựng văn bản pháp lý quy định cấp, đổi, hủy, công năng, tác dụng thẻ an sinh xã hội điện tử.

">

Từ năm 2019, cấp số và thẻ an sinh xã hội điện tử trên toàn quốc

Trong quá khứ, các tổng thống và chính trị gia Mỹ phải dựa vào những cuộc họp trực tiếp hoặc phương tiện truyền thông để đưa thông điệp của mình đến với công chúng.

Tuy nhiên, điều này lại tỏ ra không cần thiết với Tổng thống đương nhiệm Donald Trump. Chiến dịch bầu cử tổng thống vừa rồi là một ví dụ khi ông chủ yếu dựa vào mạng xã hội Twitter như một phương tiện truyền thông chính của mình.

Để thành công trong việc lôi kéo sự ủng hộ của đám đông, các tweet (dòng trạng thái) của Tổng thống Trump có chiến lược rất chi tiết. Nội dung những trạng thái của ông thường đề cập đến những vấn đề cụ thể, các tình huống mà người đọc cảm thấy bị xúc phạm, khó chịu hoặc tình trạng "đau buồn" của ông hiện tại. Ngoài ra, ông còn sử dụng một số từ rất nhiều lần, đôi khi viết hoa để nhấn mạnh vấn đề, hoặc những từ ngữ thiên về cảm xúc.

Tổng thống Trump thường sử dụng nhiều lần một số từ trong các tweet của mình. Ảnh: Twitter

Khi nhìn vào trang Twitter cá nhân của Tổng thống Trump hiện tại, có thể thấy các tweet mới nhất của ông đều có các cụm từ như "keep America SAFE" (giữ cho nước Mỹ an toàn), "Witch Hunt" (săn phù thuỷ), "FAKE NEWS" (tin giả), "WIN"(chiến thắng), "Nice!" (tốt đẹp), "Why?" (tại sao).

Các nhà tâm lý học tại đại học New York phát hiện ra những dòng tweet có ngôn ngữ mang cả 2 yếu tố đạo đức và cảm xúc - thuộc một lĩnh vực gọi là "tâm lý đạo đức" (moral psychology) - sẽ có nhiều khả năng được chia sẻ bởi những người dùng khác có cùng quan điểm chính trị.

Nội dung này nằm trong nghiên cứu của nhóm mang tên "Cảm xúc hình thành sự khuếch tán nội dung đạo đức trong mạng xã hội" được đăng trên tạp chí Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ (PNAS).

Nhóm nghiên cứu đã thực hiện phân tích 563.312 dòng tweet từ nhiều người dùng có liên quan đến các vấn đề công cộng gây tranh cãi như kiểm soát vũ khí, biến đổi khí hậu và hôn nhân đồng tính, đồng thời đánh giá tỷ lệ thành công của mỗi tweet bằng số lần retweet (chia sẻ) nhận được.

Họ phát hiện ngôn ngữ thiên về cảm xúc và đạo đức làm tăng đáng kể lượng chia sẻ đối với những người cùng hệ tư tưởng, dù họ thuộc trường phái tự do hay bảo thủ. Ngoài ra, những tweet này cũng ít chịu sự phản đối từ nhóm người dùng có quan điểm khác.

Tổng thống Trump thường có thói quen đăng tweet vào giữa đêm. Ảnh: Reuters

Bên cạnh đó, những tweet sử dụng ngôn ngữ để truyền đạt tình yêu hay sự tức giận được chia sẻ nhiều hơn các tweet truyền đạt nỗi buồn hoặc sự ghê tởm.

Trong khi nhiều nhà phê bình chính trị và xã hội cho rằng tweet của Tổng thống Trump "thô lỗ và hung hăng", đi ngược lại với sự bình tĩnh, đứng đắn thường thấy ở các chính trị gia, các tweet này lại được nhiều người biết tới hơn.

Theo các nhà nghiên cứu, lý do đơn giản là bởi nó thể hiện được các cảm xúc thiên về đạo đức, gây ảnh hưởng tích cực đến người đọc và khiến họ chia sẻ nó cho những người khác cùng biết.

Cuối cùng, nhóm nghiên cứu kết luận: "Kết quả nghiên cứu của chúng tôi làm nổi bật tầm quan trọng của cảm xúc trong việc truyền tải thông điệp, đồng thời cho thấy được hiệu quả khi sử dụng mạng xã hội để nghiên cứu về đạo đức. Ngoài ra, những phát hiện này còn cung cấp cái nhìn rõ hơn về cách mà chúng ta tiếp cận với những thông điệp đạo đức hay chính trị ngày nay".

Theo Zing

">

Tuyệt chiêu đăng trạng thái của ông Donald Trump

友情链接