Nokia bán E7 tháng tới, giá 600 euro
![]() |
E7 có giá gần 600 euro. |
Máy sẽ có mặt trong tháng hai,ánEthángtớigiálan phương thời điểm mà làng di động rộn ràng với MWC 2011, sự kiện với nhiều mẫu di động mới ra đời. Nhiều ý kiến cho rằng, E7 quá chậm chạm xuất hiện, bởi từ thời điểm cuối tháng 2, người dùng có thể chờ đợi các model mới.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
- Đáp án môn Hóa học mã đề 468 tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016. Cập nhật đáp án THPT quốc gia môn Hóa học của Bộ GD-ĐT năm 2016 nhanh nhất trên báo VietNamNet.
Đáp án môn Hóa học mã đề 468 tốt nghiệp THPT quốc gia 2016:
Gợi ý đáp án môn Hóa học mã đề 468 Xem thêm đáp án các mã đề thi khác:
Sơn cũng nghi ngờ một tên đàn em thân cận không trung thành. "Thằng 'béo' này hỏng, tao đi guốc trong bụng nó. Đợi xong việc tao sẽ tính chuyện với nó", Sơn nói.
Ở một diễn biến khác, tên thuộc hạ mà Sơn gọi là "béo" gọi điện cho Hải Yến (Thanh Bi) tiết lộ Sơn 'bạch tuộc' vào rừng để làm ma túy. Tên này lo lắng, muốn bỏ trốn vì sợ vạ lây.
"Anh phải bình tĩnh. Ông Sơn mà biết anh muốn bỏ trốn là nguy hiểm đấy", Hải Yến nói.
Ở một diễn biến khác, một đàn em thân cận của Dũng 'ó' - kẻ bị Sơn 'bạch tuộc' giết đã trà trộn vào hang ổ của Sơn để tìm cách trả thù.
"Em ở Cần Giờ mới vào đây. Em trốn nợ phải di cư vào đây", đàn em của Dũng 'ó' nói để trốn tránh sự nghi ngờ.
Liệu, tên "béo" có bỏ trốn khiến kế hoạch của Hải Triều (Hà Việt Dũng) công cốc, diễn biến chi tiết tập 64 Bão ngầmsẽ lên sóng tối 26/5, trên VTV1.
Hà Lan
" alt="Bão ngầm tập 64: Sơn bạch tuộc nghi ngờ đàn em" />'Bão ngầm' tập 63, Hải Triều thâm nhập hang ổ của Sơn 'bạch tuộc'Xem ngay
UBND Huyện Mê Linh và Viettel Solutions ký thỏa thuận hợp tác triển khai chuyển đổi số toàn diện giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Ông Nguyễn Thanh Liêm, Bí thư Huyện ủy huyện Mê Linh, Hà Nội khẳng định: “Hướng đi "tăng trưởng xanh, chuyển đổi số" là yêu cầu tất yếu cho sự phát triển của huyện trong thời gian tới. Huyện Mê Linh mong muốn triển khai chuyển đổi số một cách toàn diện trên các lĩnh vực, trước hết là ứng dụng chuyển đổi số vào các lĩnh vực: chính quyền số, xã hội số, kinh tế số, đô thị thông minh”.
Để giải quyết bài toán này, UBND huyện Mê Linh và Viettel Solutions ký thỏa thuận hợp tác triển khai chuyển đổi số toàn diện giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Theo đó, UBND huyện và Viettel Solutions thống nhất cùng nhau tận dụng cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, phát huy khả năng, thế mạnh, nguồn lực để từng bước hoàn thiện Chính quyền điện tử của huyện; thực hiện chuyển đổi số trong các ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội, từng bước xây dựng, phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số huyện Mê Linh.
Việc hợp tác này nhằm tạo điều kiện, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông; phát triển hạ tầng số, nền tảng số, dữ liệu số, ứng dụng số gắn với đảm bảo an toàn thông tin mạng trên các công nghệ mới góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh.
Viettel Solutions và UBND huyện Mê Linh đã đưa ra 6 nội dung trọng tâm trong chương trình hợp tác về chuyển đổi số, bao gồm: triển khai các giải pháp tạo nền móng chuyển đổi số; phát triển hạ tầng, nền tảng số; tư vấn và hợp tác phát triển 3 trụ cột là chính quyền số, kinh tế số; xã hội số; chuyển đổi số trong một số ngành, lĩnh vực trọng tâm như đô thị thông minh, y tế, giáo dục.
Ông Nguyễn Mạnh Hổ, Tổng Giám đốc Viettel Solutions cho hay, Viettel sẽ hỗ trợ huyện Mê Linh triển khai tổng thể các hoạt động chuyển đổi số trong giai đoạn 2022-2025, đặc biệt là các lĩnh vực trọng điểm: giáo dục, y tế, du lịch, nông nghiệp. Hiện tại, Viettel Solutions đã có kế hoạch và sẵn sàng triển khai ngay các nền tảng, giải pháp xây dựng chính quyền số và kinh tế số “may đo” riêng cho huyện Mê Linh. Đồng thời, Viettel Solutions cũng hỗ trợ huyện Mê Linh xây dựng một xã hội số với các nền tảng, giải pháp y tế thông minh, giáo dục thông minh.
“Việc hợp tác này sẽ đi sâu vào thực chất, tăng sự cộng lực trong công cuộc chuyển đổi số giữa hai đơn vị. Chúng tôi sẽ có đủ năng lực để “may đo” theo từng nhu cầu, đáp ứng từng mong muốn và kỳ vọng của Ban lãnh đạo UBND huyện Mê Linh”, ông Nguyễn Mạnh Hổ nói.
Trước đây, các doanh nghiệp công nghệ thường ký thỏa thuận hợp tác chiến lược hỗ trợ chuyển đổi số cho các tập đoàn hoặc các tỉnh, thành. Nhưng đây là lần đầu tiên một doanh nghiệp công nghệ ký thỏa thuận hợp tác chiến lược để hỗ trợ chuyển đổi số cho một huyện.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số quốc gia năm 2022 để tạo bước đột phá, thống nhất nhận thức từ quan điểm chỉ đạo đến hành động, đặc biệt phải bố trí nguồn lực hợp lý, hiệu quả.
Thủ tướng yêu cầu Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số và các bộ, ngành, địa phương phải tập trung nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của chuyển đổi số ở tất cả các cấp, các ngành, nhất là người lãnh đạo, người đứng đầu; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển chuyển đổi số; tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo; tích cực đầu tư, hoàn thiện hạ tầng số, các cơ sở dữ liệu số, kết nối đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước; xây dựng, triển khai chương trình phát triển công dân số để tương ứng, hài hòa với các trụ cột về Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số; tích cực hỗ trợ, hợp tác giữa các địa phương và hợp tác quốc tế sâu rộng để chia sẻ kinh nghiệm tránh tình trạng cục bộ, thành tích, đặt lợi ích chung lên trên hết, không vì lợi ích của cá nhân, của ngành, lĩnh vực, địa phương nào.
Nguyễn Thái
Chuyển đổi số mang về cho FPT 3.484 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2022
Khối công nghệ tiếp tục giữ vai trò chủ chốt, đóng góp 57% doanh thu của toàn Tập đoàn FPT, tương đương 11.252 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm.
" alt="Khi cấp huyện đặt hàng doanh nghiệp công nghệ chuyển đổi số theo kiểu “may đo”" />
Với vẻ ngoài lạnh lùng, nam tính, Trương Minh Cường được khán giả ưu ái với cái tên ‘Jang Dong Gun Việt Nam’. Anh khiến nhiều khán giả tiếc nuối khi quyết định sang Mỹ định cư những năm gần đây.Khi sự nghiệp đang ở thời kỳ đỉnh cao, nam diễn viên sinh năm 1978 kết hôn với bà xã Thu Huyền là giám đốc nhân sự của một công ty truyền thông lớn. Sau khi kết hôn, anh và vợ có hai người con là bé trai Louis Trương Gia Bảo và bé gái Mona Trường Bình Nhi. Tháng 8/2019, mạng xã hội lại râm ran tin đồn Trương Minh Cường chia tay bà xã sau 10 năm gắn bó. Sau đó, anh nhanh chóng cho biết gia đình vẫn hạnh phúc, không có chuyện ly hôn. Trên trang cá nhân, Trương Minh Cường thường xuyên đăng tải những khoảnh khắc vui vẻ bên các con như ngầm nói anh vẫn có cuộc sống yên ấm. Để tóc dài hơn, thân hình có hơi mập lên một chút nhưng Trương Minh Cương vẫn cho thấy vẻ điển trai của một cựu người mẫu đắt sô quảng cáo bậc nhất của showbiz Việt một thời. Gần đây, nam diễn viên tiết lộ trong năm 2020 sẽ thử sức trong lĩnh vực ca nhạc. "Tôi sẽ cho ra mắt sản phẩm âm nhạc, kênh về ẩm thực, du lịch, một loạt serie giới thiệu cách thức làm phim ở Mỹ như thế nào'' - Trương Minh Cường tiết lộ. Trước tình hình của dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, anh cho biết bản thân nghỉ ở nhà tránh dịch: ''Do đại dịch ai cũng lo và hằng ngày có quá nhiều thông tin về virus nên tôi tự ở nhà, không ra ngoài gì cả, cứ nằm nhà chờ đợi tin khi nào có vaccine sẽ trở lại cùng mọi người nên đăng mấy tấm hình cho mọi người biết là mình vẫn khoẻ” - anh chia sẻ. Trên trang cá nhân, anh thường xuyên chia sẻ lại hình ảnh về những chuyến du lịch đến nhiều nơi khác nhau trên thế giới thời gian qua như Thái Lan, Hongkong, Mexico… Nhi Hoàng
'Jang Dong Gun Việt': Gia đình tôi vẫn hạnh phúc, không có chuyện ly hôn
Chia sẻ với VietNamNet, Trương Minh Cường khẳng định không có việc anh ly hôn với bà xã. Nam diễn viên cho biết hai vợ chồng vẫn bình thường và chưa hề có bất cứ giấy tờ ly hôn nào.
" alt="Cuộc sống Trương Minh Cường ‘Jang Dong Gun Việt’ nhiều lần bị đồn ly hôn vợ đại gia" />NSND Trần Nhượng trong phim Bão ngầm. Cùng chung quan điểm, độc giả Trần Đức Hiền nhận xét: "Thật ra việc xưng hô 'thằng - nó' hay 'mày - tao' là chuyện bình thường rất đời và rất người. Công an cũng thế! Đây không phải vấn đề bản lĩnh chính trị hay nghiệp vụ càng không phải phạm trù đạo đức".
Bạn Doan Anh thì cho rằng: "Tưởng chê cái gì chứ chê cách xưng hô 'mày - tao' thì tôi tin người nào chê điểm này thực tế không hiểu môi trường lính nói chung và cũng không hiểu cách xưng hô tuy xuồng xã nhưng thân mật ngoài xã hội. Chính chi tiết này mới thật đấy. Khi còn làm việc, tôi cũng thường 'mày - tao' với đồng nghiệp bằng và ít tuổi hơn, thấy có sao đâu".
Độc giả Thanh Thien phân tích: "Làm phim về đề tài cảnh sát, công an vừa khó vừa nhạy cảm. Có những vấn đề nhạy cảm mà đạo diễn không thể đưa hết lên phim và không thể logic được hết. Mọi người chê bai 2 sạn: cách xưng hô 'mày - tao' và tình cảm riêng tư của 3 trinh sát trẻ Triều, Lam, Yến. Xin thưa kể cả trong môi trường tri thức, học vấn cao thì cách xưng hô 'mày - tao' rất bình thường, rất đời, trừ khi là trong các cuộc hội họp. Còn việc tình cảm tay ba của 3 trinh sát trẻ, họ cũng là con người với cái tốt, cái xấu trong người như bao người khác. Phim nào chả có sạn nên chúng ta nên ghi nhận những nỗ lực, cố gắng của các nghệ sĩ làm phim. Còn những sạn của phim chắc đạo diễn cũng rút được kinh nghiệm để làm các phim sau hoàn thiện hơn".
Ê kíp cần lắng nghe, tiếp thu, đừng đổ cho khán giả trình độ thấp
Hoàn toàn trái ngược với những ý kiến nêu trên, không ít độc giả khẳng định chuyện xưng hô bỗ bã "mày - tao"... hiếm thấy ở các lãnh đạo công an cấp cao trong phim Bão ngầm.
Độc giả Bùi Toản góp ý cùng TS Đào Trung Hiếu - biên kịch kiêm phó đạo diễn của bộ phim: "Bạn Hiếu nên cầu thị lắng nghe ý kiến phản hồi của khán giả để điều chỉnh, làm cho bộ phim tăng thêm giá trị hơn. Tôi là người đã công tác hơn 40 năm trong ngành công an, đã tiếp xúc với đủ các thế hệ lãnh đạo từ cấp Đội ở cơ sở, địa phương cho đến lãnh đạo cấp cao ở Bộ nhưng trong công việc hàng ngày, hầu như tôi chưa bao giờ nghe thấy những lãnh đạo từ cấp công an tỉnh trở lên gọi cán bộ dưới quyền mình là 'thằng' cả. Chỉ cần một chi tiết đời thường đó thôi đã khiến tôi mất cảm tình về bộ phim này rồi".
Bạn đọc ở địa chỉ ***o.com.vn nhận xét: "Bộ phim Bão ngầmcách xưng hô không đúng mực. Tôi làm chỉ huy nhiều năm nhưng trong cuộc họp gọi là đồng chí, ngoài cuộc họp gọi "cậu - tôi" hoặc tên của cấp dưới. Ngoài ra, bản lĩnh của các trinh sát quá yếu, các phim nước ngoài họ xây dựng bản lĩnh của cảnh sát là nhân vật chính diện rất cao cường... Cuối cùng, đạo diễn cần lắng nghe, tiếp thu, đừng đổ cho khán giả trình độ thấp".
Đưa ra ý kiến tương tự, độc giả Hoàng đặt vấn đề: "Sao công an là lực lượng vũ trang, có quân lệnh chặt chẽ mà cán bộ gọi cấp dưới là 'mày - tao', thằng nọ con kia...? Mình là bộ đội, cũng làm chỉ huy vài chục năm, không bao giờ phạm điều tối kỵ ấy nên khi xem vô cùng bực tức".
Bạn CAN cũng liệt kê hàng loạt "sạn" và đặt nhiều câu hỏi: "Xem phim thấy như đóng kịch. Nói là không xưng hô đồng chí mà xưng hô rất đời thường nhưng không thể lạm dụng lúc nào cũng 'mày - tao', thằng này thằng kia được. Nhất là ở cương vị lãnh đạo, là giám đốc CA tỉnh. Rồi mỗi lần xem Cao Thái Hà diễn lại thấy rất giả và gượng gạo vì khẩu hình không khớp với lồng tiếng (do người miền Nam mà lồng tiếng miền Bắc nên nhìn khá lệch, không khớp). Tình tiết phim không khớp thực tế, trong khi đường dây ma túy lớn bị đánh sập bởi Hải Triều mà ông trùm lại không nắm được danh tính. Liệu trùm ma túy núp bóng doanh nhân thành đạt có kém cỏi vậy không?".
Người làm phim nên cầu thị
Trước những ý kiến của TS Đào Trung Hiếu - biên kịch kiêm phó đạo diễn Bão ngầm, độc giả ***3324 nêu quan điểm: "Phim hay thì người xem khen mà dở thì người xem chê, âu cũng là chuyện thường! Vấn đề là văn hoá "lắng nghe", văn hoá "cầu thị" của biên kịch, đạo diễn và diễn viên thế nào. Còn cứ tự khen, tự huýnh kiểu này bao giờ phim Việt Nam mới khá lên?".
Hoàng LC cũng có ý kiến tương tự: "Văn mình, vợ người! Tác giả nào mà chẳng khen chuyện của mình hay, tầm cỡ. Nhưng xin tác giả hãy lắng nghe ý kiến phản biện của đồng đội, của khán giả và cảm nhận của họ khi xem Bão ngầm. Tôi cũng là một cán bộ trong lực lượng CAND, cũng trải qua nhiều công tác, nhiều cuộc chiến cam go và đầy thử thách. Nhưng thú thật, chuyện phim anh Đào Trung Hiếu viết dở thật. Khán giả xem phim chỉ nhìn thấy tiêu cực, phản bội, ăn hối lộ trong ngành công an thì nhiều mà tôn vinh những chiến công, những chiến sĩ công an thì ít. Như vậy có thể nói, mục tiêu lớn của Bão ngầm tác giả muốn truyền tải đến người xem, rất tiếc đã không đạt được".
Bạn đọc HVTC Nguyen Dang Nam vạch ra hàng loạt "sạn": "Trong phim một số nhân vật chính nhưng kịch bản lại thấy chưa đúng tầm. Ví dụ, Thiếu Tướng Hoạch là Giám đốc Sở nhưng phần lớn ý kiến chỉ đạo đều dựa trên đề xuất của Đại tá Hà, hoặc Đại úy Hải Triều tính tình lại nóng nảy, chẳng nghĩ được kế sách gì hay. Còn các nhân vật phản diện từ trùm đến tớ lại quá khờ khạo, dễ bị công an dắt mũi thế... Chưa kể một số chi tiết như cô thiếu úy bắn súng tay phải ngắm mắt trái; anh công an đóng 2 vai nhưng hóa trang kém dễ bị nhận mặt gây phản cảm. Phim có cái được, cái chưa được cũng là bình thường, cần lắng nghe, cầu thị để làm phim tốt hơn. Một phim hay trước hết phải có kịch bản hay, phản ánh được hiện thực xã hội, tiếp đến là diễn viên giỏi, quay phim có tay nghề...".
Bão ngầmtiếp tục phát sóng tức là ê-kíp thực hiện còn phải đối mặt với những khen - chê. Phim đang tiến dần đến giai đoạn cuối, dự kiến kết thúc ở tập 78.
Lê Cúc (tổng hợp)
" alt="Tác giả 'Bão ngầm' đừng đổ cho khán giả trình độ thấp" />- Cuộc thi Vô địch tiếng Anh (Language Champion) 2016 sẽ được tổ chức tới đây với mong muốn tạo sân chơi để học sinh, sinh viên tại Hà Nội thể hiện cá tính, quan điểm và khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh.
Cuộc thi gồm 2 vòng: Phỏng vấn và Hùng biện. Đặc biệt ở phần Hùng biện, thí sinh sẽ thuyết trình về các chủ đề do Ban Giám khảo yêu cầu, sau đó sẽ cùng các thí sinh khác thuyết trình và tranh luận trên sân khấu. 10 thí sinh xuất sắc nhất sẽ tranh tài trong đêm chung kết, dự kiến diễn ra ngày 20/10.
Đối tượng tham dự cuộc thi là học sinh, sinh viên trên toàn TP. Hà Nội. Cơ cấu giải thưởng gồm: 1 giải Nhất (trị giá 20 triệu đồng), 1 giải Nhì (trị giá 13 triệu đồng), 1 giải Ba (7 triệu đồng), 5 giải Khuyến khích (1 triệu đồng/giải).
- Anh Trần
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Colombia, 08h00 ngày 21/2: Có cơ hội nào cho khách?
- ·Đáp án môn Vật lý mã đề 293 tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016
- ·Chàng DJ Hà thành sống hết mình với đam mê âm nhạc
- ·MC Phương Mai: ‘Tôi không ngại khoe những hình ảnh gợi cảm’
- ·Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm
- ·Doanh số smartphone gập của Samsung tăng 300%
- ·Cụm thi 58 tại Đồng Tháp dự kiến 19/7 công bố điểm thi
- ·Hành trình sụp đổ của Three Arrows Capital
- ·Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
- ·Đình Tú tiết lộ kịch bản 'Thương ngày nắng về': Trang không dễ làm dâu hào môn
Ông Hideo Kojima không liên quan đến vụ ám sát cựu Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe. Ảnh: Bryan Bedder.
Ngoài ra, ông Rieu cũng chia sẻ lại bài đăng của một người khác với nội dung ám chỉ nhà sản xuất game là kẻ sát nhân. Hiện chính trị gia này đã xóa bài đăng, nhưng nhiều người đã kịp chụp ảnh màn hình và chia sẻ rộng rãi.
Kiểu nhầm lẫn này khá phổ biến trên không gian mạng, nơi mà những tin đồn về bạo lực và thảm họa lan truyền nhanh chóng. Thế nhưng, ít nhất 2 trang tin đã đăng tải thông tin sai lệch này.
Trang tin của Iran sử dụng sai hình ảnh khi đưa tin về kẻ ám sát ông Abe. Ảnh: Mashregh News.
Tại Iran, tờ Mashregh News đăng một bức ảnh của ông Kojima và ngụ ý rằng đó là kẻ ám sát cựu thủ tướng Nhật Bản. Họ đã cập nhật lại thông tin sau khi nhiều bình luận chỉ ra lỗi sai này.
Một video đăng tải bởi hãng tin ANT1 của Hy Lạp cũng mắc lỗi tương tự khi sử dụng hình ảnh của nhà sản xuất trò chơi điện tử.
Hãng đã xóa video này nhưng các bản sao vẫn tồn tại và lan truyền trên Internet.
Thủ phạm thực sự là Tetsuya Yamagami, 41 tuổi, đã bị cảnh sát bắt giữ tại hiện trường. NHK đưa tin Yamagami từng là thành viên lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản trong giai đoạn 2002-2005.
Ông Shinzo Abe, người có tầm ảnh hưởng vượt xa một cựu thủ tướng, bị ám sát ở tuổi 67 hôm 8/7. Ông đã tử vong tại bệnh viện ở tỉnh Nara sau khi bị trúng hai viên đạn vào ngực trái và cổ phải.
(Theo Zing)
Nhật bỏ tù những kẻ xúc phạm người khác trên mạng
Quốc hội Nhật Bản đã thông qua quy định bỏ tù hành vi “xúc phạm trên mạng” sau cái chết của một ngôi sao truyền hình thực tế, người phải đối diện với bạo lực mạng.
" alt="Nhà làm game bất ngờ gặp rắc rối vì bị nhầm là kẻ ám sát ông Abe" />- Ngày 25/7, thêm nhiều tỉnh công bố tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT quốc gia. Nhiều địa phương có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp dưới 85%.
Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Trị đã có báo cáo số liệu thí sinh được công nhận tốt nghiệp năm 2016, tính đến thời điểm hiện tại. Trong đó, có 7.337 thí sinh đỗ tốt nghiệp (đạt 89,64%).
Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016, toàn tỉnh Quảng Trị có 8.185 thí sinh tham gia dự thi, chia làm 2 cụm thi do Sở GD-ĐT tỉnh chủ trì chỉ xét tốt nghiệp và Cụm thi 38 xét tuyển ĐH do Trường ĐH Kinh tế Huế chủ trì.
Nhìn chung, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp tại các trường tương đối đồng đều, phản ánh đúng thực chất đào tạo của các trường học trên địa bàn tỉnh.
Theo đánh giá của sở GD-ĐT, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp năm nay tương đương so với năm 2015. Có 22 trường đạt tỷ lệ tốt nghiệp cao hơn tỷ lệ chung của tỉnh và 19 trường đạt tỷ lệ tốt nghiệp thấp hơn. Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn và Trung tâm GDTX Hải Lăng có học sinh đỗ tốt nghiệp cao nhất, với tỷ lệ 100%.
Một số trường có tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cao như: Trường THPT thị xã Quảng Trị 99,14%; Trường THPT Đông Hà 99,13%; Trường PTDTNT tỉnh 98,92%; Trường THPT Triệu Phong 98,38%...
Trường THPT A Túc và Trung tâm GDTX thành phố Đông Hà đạt tỷ lệ tốt nghiệp thấp nhất với 60%. Không có trường có tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt dưới 50%.
Ông Nguyễn Hoa Nam, Trưởng phòng Khảo sát và Kiểm định chất lượng Sở GD-ĐT Đắk Lắk cho biết, tỉ lệ đỗ tốt nghiệp của Sở là 84,06%.
Theo ông Nam, 10 năm nay tỷ lệ đỗ tốt nghiệp của tỉnh Đắc Lắc luôn đứng trong top 10 tỉnh có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp thấp nhất trong cả nước. Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp thấp do công tác coi thi chặt chẽ, số thí sinh người dân tộc đông, chất lượng giáo dục không đồng đều. Năm nay tỷ lệ thí sinh người dân tộc của tỉnh Đắk Lắk là 34% số tổng thí sinh.
Ảnh Đinh Quang Tuấn Sở GD-ĐT tỉnh Sóc Trăng cho biết đạt tỉ lệ tốt nghiệp 93,9%, trong đó hệ phổ thông là 95,3% và hệ GDTX là 74,6%. Trường có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp 100% là THCS -THPT Tân Thạnh huyện Long Phú. Trường Trường THPT Văn Ngọc Chính huyện Mỹ Xuyên đỗ thấp nhất với tỉ lệ 80,3%.
Theo thông tin từ Sở GD-ĐT tỉnh Phú Yên tỷ lệ đỗ tốt nghiệp của tỉnh đạt tỉ lệ 84,06%. Trong đó, hệ THPT đạt tỉ lệ 89,9%, hệ GDTX đạt tỉ lệ 36,86%. Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh có tỉ lệ đỗ tốt nghiệp 100%.
Sở GDĐT tỉnh Cần Thơ cho biết, tỷ lệ tốt nghiệp THPT của Cần Thơ đạt 93,44%. Các trường có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp 100% gồm chuyên Lý Tự Trọng, Thới Lai, Phổ thông Thái Bình Dương, Tiểu học - THCS - THPT Quốc Văn, Phổ thông Việt Mỹ và Phổ thông năng khiếu thể dục thể thao.
Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp của tỉnh Vĩnh Long là 94,53%. Bốn trường trong tỉnh có 100% thí sinh đỗ tốt nghiệp là THPT Mang Thít, THPT Trà Ôn, THPT Tam Bình và THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm. Năm nay, tỉnh Vĩnh Long có 8.221 thí sinh dự thi kỳ thi THPT quốc gia 2016, trong đó thí sinh dự thi để xét tốt nghiệp là 7.740, số thí sinh tốt nghiệp là 7.317.
Ông Thái Huy Vinh, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ Ancho biết tỷ lệ tốt nghiệp của tỉnh đạt 97,47%.
Trước đó, tỉnhCà Mau công bố tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt 87,5%, với hơn 6.200 học sinh đậu tốt nghiệp/ gần 7.200 thí sinh đăng ký dự thi THPT quốc gia 2016.
(..tiếp tục cập nhật)
- Lê Huyền
- Trong khi các giống lúa do các nhà khoa học chọn tạo và khuyến cáo sử dụng không được nông dân chấp nhận vì nghe theo thương lái thì Campuchia lại trồng và xuất khẩu gạo với giá trị cao từ chính giống lúa này.
GS. TS Nguyễn Thị Lang, Viện Lúa Đồng bằng Sông Cửu long (ĐBSCL), trao đổi bên lề Hội thảo Báo cáo kết quả nghiên cứu xây dựng bản đồ công nghệ, lộ trình đổi mới công nghệ áp dụng cho ngành chọn tạo giống lúa, sản xuất lúa gạo tại Việt Nam.
Bà Lang cho biết, những năm qua, bản thân bà và cộng sự tại Viện Lúa ĐBSCL đã chọn tạo bằng phương pháp chỉ thị phân tử khá nhiều các giống lúa chịu hạn, mặn, vừa chịu hạn vừa chịu mặn, có mùi thơm và tiến tới là những giống lúa chịu được ngập với năng suất cao.
GS. TS Nguyễn Thị Lang trao đổi bên lề hội thảo sáng 10/6. (Ảnh: Lê Văn) Tuy nhiên, điều bà Lang cảm thấy buồn là người nông dân dường như không nghe theo các khuyến cáo của nhà khoa học mà chỉ nghe theo thương lái.
"Thương lái bán được giống nào thì người ta mua và đề nghị nông dân trồng cái đó người ta mới mua. Nhà khoa học khuyến cáo đúng nhưng không phải là người thu mua sản phẩm nên chẳng ai muốn nghe cả" - bà cho hay - đồng thời khẳng định đây đang là vấn đề "nhức nhối".
Sau khi chọn tạo các giống lúa, Viện Lúa ĐBSCL đều trình diễn tại viện và mời nông dân tới chọn. "Chọn tạo được 10 giống mà nông dân chọn 1-2 giống để trồng là đã được rồi" -vị GS bày tỏ.
"Nhiều khi kỹ thuật chuyển giao không cho nông dân nhưng khi nhà khoa học rút đi là họ cũng bỏ đi" - bà nói.
Điều trái khoáy là nhiều giống do các nhà khoa học Việt Nam chọn tạo lại đang được nước ngoài ứng dụng và thậm chí xây dựng thành thương hiệu gạo quốc gia.
Mới đây, khi một chương trình của Hà Lan giúp xây dựng thương hiệu gạo cho Campuchia đã tới gặp bà để xin bản quyền giống lúa Jasmine mà thực chất là giống lúa OM4900 do bà chọn tạo.
"Campuchia muốn xin bản quyền giống lúa này để từ đó họ có thể xuất khẩu được loại gạo này ra thế giới" - GS Lang cho biết. "Chúng tôi cũng đang xin nhà nước cho phép bán bản quyền giống lúa này".
Sau đợt hạn, mặn lịch sử vừa qua, nhiều cơ sở và nông dân cũng tới viện để xin các giống lúa chịu hạn, mặn của viện. Bà Lang nói cảm thấy rất vui vì tới lúc này người dân đã thấy quý trọng các sản phẩm do các nhà khoa học làm ra.
Bà cũng cho rằng, các doanh nghiệp khi kết nối với người dân về nhu cầu cũng nên lồng các khuyến cáo của nhà khoa học vào để nông dân có lựa chọn đúng. Bên cạnh đó, bản thân nông dân cũng phải được trang bị kiến thức đầy đủ thì mới hiểu được vai trò của khoa học.
Lê Văn
Nhà ngoại cảm Phan Bích Hằng làm lãnh đạo Tập đoàn Phương Trang" alt="Dân Việt từ chối, Campuchia xuất khẩu gạo từ giống Việt Nam" />Ngọc Khánh đăng quang Hoa hậu Việt Nam năm 1998 khi mới 22 tuổi. Lúc ấy, nhan sắc Ngọc Khánh là đề tài bàn tán vì công chúng vốn chưa quen với kiểu đẹp "Tây" như vậy.
Ngoài vẻ đẹp lạ, Ngọc Khánh với xuất phát điểm là tiếp viên hàng không đã gây ấn tượng với ban giám khảo bởi khả năng tiếng Anh lưu loát, giao tiếp tự tin.
Đăng quang hoa hậu năm 1998, nhan sắc Ngọc Khánh mở màn cho cuộc thay đổi thẩm mỹ của công chúng về cái đẹp. Ngọc Khánh dần chinh phục khán giả bởi một vẻ đẹp khác là trí tuệ, học vấn của mình. Cô mệnh danh là "Julia Roberts Việt Nam".
Sau cuộc thi, Ngọc Khánh tham gia các hoạt động trong showbiz, từ người mẫu, gương mặt đại diện nhãn hiệu, MC… đến biên tập viên và giám đốc điều hành công ty giải trí.
34 tuổi, Ngọc Khánh đi du học Mỹ chuyên ngành ngành kinh doanh thời trang. Khi đi Mỹ, cô vẫn có ý định quay về Việt Nam cho đến khi gặp lại người bạn cũ - là chồng hoa hậu bây giờ, anh Attilla. Cả hai thân thiết, dần yêu nhau rồi đi đến hôn nhân.
Lúc đó, Ngọc Khánh và Attilla đều đang có sự nghiệp riêng bên ngoài. Vì lắng nghe ước muốn của cha chồng kế nghiệp gia đình, vợ chồng Ngọc Khánh quyết định về nhà tiếp quản trang trại nho và xưởng sản xuất rượu vang.
Bản thân sinh ra ở thành phố, khi về trang trại làm công việc của người nông dân, Ngọc Khánh suy nghĩ nhiều và từng bị thu hẹp lại năng lượng làm việc xuống còn 30%. Những chính ngày tháng bỏ lại ánh hào quang, cô ngộ ra nhiều điều.
"20 năm trước còn trẻ, tôi muốn cống hiến, muốn thử sức ở những vai trò khác nhau để khẳng định mình. Còn bây giờ tôi muốn làm phong phú cuộc sống theo cách của tôi. Đó là sống chậm lại, gần gũi với thiên nhiên", Ngọc Khánh từng trải lòng.
Những ngày ở nhà theo lệnh giãn cách xã hội ở Mỹ, Ngọc Khánh liên tục trổ tài nấu món Việt. Cô nấu bún chả cá, canh chua, chả giò, chả băm thì là, cà tím nướng... cho chồng Tây thưởng thức. Toàn bộ rau củ đều hái tươi từ nông trại gia đình.
Món ngon "cây nhà" lá vườn của Ngọc Khánh mùa dịch.
Mỗi ngày, Ngọc Khánh đều dành quỹ thời gian để tập thể dục. Cô thường tập cùng mẹ, hôm nào mẹ bận tập cùng chú cún cưng. Những video hoa hậu đăng lên trang cá nhân giản đơn mà đầy năng lượng.
Theo lời Ngọc Khánh, vợ chồng cô tuy không giàu nhưng đi du lịch thường xuyên, năm nào cũng phải đi mấy chuyến khắp nước Mỹ, ít nhất có hai chuyến thăm bố mẹ ở Tây Ban Nha và Việt Nam. Tính ra, Ngọc Khánh không sở hữu nhà ‘khủng’, siêu xe hay đồ hiệu chất đống như những ngôi sao khác. Song cuộc sống thảnh thơi tuyệt vời của cô chưa chắc đã mua được bằng tiền.Thời trẻ, Ngọc Khánh được gọi là "Julia Roberts Việt Nam" nhưng hiện tại cô lại khá giống trường hợp của "nữ hoàng gợi cảm" Lee Hyori xứ Hàn. Cả hai là những nghệ sĩ hiếm hoi xa rời showbiz ồn ã để tìm về gần gũi thiên nhiên, hài lòng với cuộc sống thanh bình, hạnh phúc giản đơn bên người bạn đời.
Video Ngọc Khánh nói về sự thay đổi của bản thân:
Cẩm Lan
Hoa hậu Ngọc Khánh tiết lộ chồng Tây và kế hoạch nhận con nuôi
Ngoài 40 tuổi, chưa có mụn con nào nhưng Ngọc Khánh không lấy đó làm sốt ruột bởi cuộc sống này, chị tin ông Trời không cho ai tất cả.
" alt="Cuộc sống nông dân bên Mỹ của hoa hậu Ngọc Khánh hiện ra sao?" />
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2
- ·Giáo dục phổ thông Việt Nam có thể điều chỉnh thế này?
- ·Nhiều sản phẩm, dịch vụ số Make in Việt Nam lọt Top Công nghiệp 4.0
- ·Cát Phượng, Kiều Minh Tuấn phát gạo, tiền cho người khiếm thị
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2
- ·Sau thi THPT quốc gia: Những mốc thời gian quan trọng thí sinh cần nhớ
- ·Cảnh tượng 'buồn ơi là buồn' từ bức ảnh đơn giản
- ·8 dấu hiệu bạn là người thành công
- ·Nhận định, soi kèo Monastir vs JS Omrane, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên đáng tin
- ·Thời điểm ra mắt iPhone 14