Trung Quốc thêm 74 kỳ lân trong năm 2022
Theốcthêmkỳlântrongnăclip bong dao dữ liệu do Forbes China công bố, Trung Quốc đóng góp 74 kỳ lân, thuật ngữ chỉ startup có giá trị trên một tỷ USD, trên tổng số 330 kỳ lân mới toàn cầu năm qua.
Số kỳ lân mới của nước này vẫn thua kém so với con số 182 công ty của Mỹ, nhưng duy trì sự ổn định qua các năm, trong khi Mỹ sụt giảm 28% so với 2021.
- Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
Sau khi đoạt vé sớm, Đức ra sân với đội hình gồm nhiều cầu thủ trẻ - Ảnh: DFB " alt="Tuyển Đức đánh rơi chiến thắng phút 99" />Tuyển Đức đánh rơi chiến thắng phút 99- Dự đoán: Wolves 0-1 Tottenham
Soi kèo tài xỉu trận Wolves vs Tottenham
- Kèo tài xỉu cả trận (3): Wolves vs Tottenham: -0.96/3/0.86
- Kèo tài xỉu hiệp 1 (1.25): Wolves vs Tottenham: 0.83/1.25/-0.95
Thống kê từ giới chuyên môn tại nhà cái V9BET cho thấy Tottenham họ chỉ thua đúng 1 trong 8 trận đấu phải hành quân xa nhà gần đây nhất của mình. Đó là con số mà chắc chắn Wolves sẽ phần nào cảm thấy nhiều e dè khi mà Bầy Sói họ chỉ thắng đúng 3 trong 9 lượt trận trên sân Molineux trước đó. Tottenham sẽ phải thể hiện được bản lĩnh thi đấu của mình đúng lúc để tạo khác biệt trước Wolves.
Dự đoán tổng số bàn thắng: 1 (Chọn Xỉu)
Lịch sử đối đầu giữa hai đội bóng
- 04/03/2023 Wolves 1-0 Tottenham Hotspur
- 20/08/2022 Tottenham Hotspur 1-0 Wolves
- 13/02/2022 Tottenham Hotspur 0-2 Wolves
- 23/09/2021 Wolves 2-2 Tottenham Hotspur
- 22/08/2021 Wolves 0-1 Tottenham Hotspur
Trong 5 lần đối đầu gần nhất giữa hai đội bóng, thì thành tích đang được chia đều với 2 chiến thắng, 2 thất bại và 1 trận hòa.
Soi kèo châu Âu trận đấu Wolves vs Tottenham
Theo các thống kê từ nhà cái V9BET thì mức kèo châu Âu cũng đang là sự ưu thế nhỏ cho các vị khách khi mức ăn của Tottenham đang thấp hơn so với con số của Wolves. Chắc chắn đây là một thời điểm mà Tottenham sẽ cần phải thể hiện được bản lĩnh thi đấu của mình, việc vẫn đang duy trì được một phong độ rất tốt giúp cho họ dường như có thể mở ra các toan tính trước một Wolves đầy khó chịu và tìm kiếm lợi thế ở trận đấu sắp tới.
Dự kiến đội hình ra sân Wolves vs Tottenham
- Wolves: Sa; Semedo, Dawson, Kilman, Ait-Nouri; Gomes, Traore, Lemina; Neto, Cunha, Hwang.
- Tottenham: Vicario; Porro, Romero, Van de Ven, Udogie; Sarr, Hojbjerg; Kulusevski, Maddison, Richarlison; Son.
Vừa rồi là những thống kê soi kèo Wolves vs Tottenham tại đấu trường Ngoại hạng Anh, hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp cho người chơi đưa ra được sự lựa chọn chuẩn xác nhất.
" alt="Soi kèo Wolves vs Tottenham, 19h30 ngày 11/11/2023" />Soi kèo Wolves vs Tottenham, 19h30 ngày 11/11/2023 Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại lễ trao giải. Chúc mừng các tác giả, nhóm tác giả, Thủ tướng Phạm Minh Chínhcho biết, Việt Nam đã ghi đậm dấu ấn là hình ảnh của dân tộc yêu chuộng hòa bình, quật cường, mưu trí, dũng cảm đấu tranh vì độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Bạn bè quốc tế còn biết đến một Việt Nam an toàn, thân thiện, ổn định, hội nhập và phát triển. Đóng góp quan trọng vào niềm tự hào chung đó có vai trò của hoạt động truyền thông nói chung, công tác thông tin đối ngoại nói riêng.
Hiện nay, Việt Nam là một trong 40 nền kinh tế hàng đầu thế giới, nằm trong nhóm 20 nền kinh tế có quy mô thương mại lớn nhất. Việt Nam ngày nay sẵn sàng chào đón bạn bè quốc tế đến với một đất nước độc lập, tự chủ, hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển và là thành viên có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế.
Thủ tướng nhắc lại đánh giá của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Trung ương 8 khi đã khẳng định "các hoạt động đối ngoại diễn ra sôi động, liên tục và là điểm sáng nổi bật của năm 2023".
Công tác thông tin đối ngoại đã có những bước phát triển ấn tượng; thông tin ngày càng nhanh chóng, toàn diện, có bản sắc, là cầu nối để cộng đồng quốc tế hiểu rõ, hiểu đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Các quốc gia và nhân dân thế giới chia sẻ, ủng hộ quan điểm của Việt Nam đối với những vấn đề quốc tế; quảng bá hình ảnh đất nước, con người, lịch sử, văn hóa của dân tộc và những thành tựu phát triển của đất nước ta.
Ở chiều ngược lại, thông tin đối ngoại đã là cầu nối truyền tải vấn đề quốc tế đến nhân dân, góp phần khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc và khát vọng vươn lên; kết nối Việt Nam với quốc tế; đồng thời góp phần huy động nguồn lực để xây dựng và phát triển đất nước; đấu tranh, phản bác thông tin, quan điểm sai trái, xuyên tạc của các thế lực cơ hội, thù địch.
Thủ tướng cho rằng, điều kể trên đã được thể hiện qua hơn 1.400 tác phẩm, sản phẩm thông tin đối ngoại có nội dung đặc sắc, giàu tính đổi mới, sáng tạo của mùa giải năm nay.
Các chủ đề bao quát sự kiện chính trị, đối ngoại, văn hóa quan trọng của đất nước, thể hiện nét đẹp truyền thống của tình đoàn kết toàn dân tộc, củng cố niềm tin của nhân dân, tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội.
Hình thức thể hiện đa dạng, độc đáo, hiện đại, đáp ứng nhu cầu, thói quen tiếp cận thông tin của các tầng lớp nhân dân ở trong nước và nước ngoài, bạn bè quốc tế. Việc này thể hiện tinh thần tích cực, trách nhiệm của các cơ quan báo chí, cơ quan nghiên cứu, tổ chức, cá nhân, nghệ sỹ, chuyên gia, học giả…
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, tình hình quốc tế và trong nước tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường với nhiều khó khăn, thách thức đan xen, nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn.
Để làm tốt hơn nữa công tác truyền thông nói chung, công tác thông tin đối ngoại nói riêng, Thủ tướng đề nghị các cơ quan liên quan, các chiến sĩ trên mặt trận thông tin đối ngoại cần tập trung nâng cao nhận thức về vai trò của công tác đối ngoại và thông tin đối ngoại gắn với việc triển khai hiệu quả đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, phát huy sức mạnh của nhân dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh truyền thông, quảng bá về đất nước, con người Việt Nam, nhất là những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đã đạt được; về tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc, nền văn hóa phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc; về con người Việt Nam anh hùng, thủy chung, thân thiện, nghĩa tình và yêu chuộng hòa bình.
"Chúng ta phải viết nên những câu chuyện sinh động, cuốn hút, giàu bản sắc, mang đậm tính dân tộc, để thế giới biết, hiểu, đồng hành, tin tưởng, yêu mến, ủng hộ Việt Nam. Đưa các thông điệp của Việt Nam mà bạn bè quốc tế quan tâm; đồng thời, kêu gọi sự hỗ trợ, ủng hộ của các nước để góp phần làm nên một Việt Nam tỏa sáng trong lòng bạn bè quốc tế; cùng nhau vượt qua những thách thức chung của các dân tộc và của toàn cầu, của nhân loại", Thủ tướng yêu cầu.
Các tác giả, nhóm tác giả nhận giải nhì và giải ba.
Thủ tướng cũng đề nghị tăng cường đầu tư cho công tác thông tin đối ngoại; quan tâm đảm bảo điều kiện vật chất và tinh thần cho đội ngũ những người làm công tác thông tin đối ngoại phù hợp với điều kiện của đất nước; hoạt động ngày càng chuyên nghiệp và nhân văn; nhạy cảm về chính trị, nhạy bén về kinh tế, sâu sắc về khoa học và công nghệ.
Thủ tướng bày tỏ hãy để "mỗi một người dân là một vị đại sứ trong công tác thông tin đối ngoại; mỗi một người bạn trên khắp 5 châu phải trở thành nhịp cầu gắn kết chặt chẽ thế giới với Việt Nam".
Báo VietNamNet đạt giải khuyến khích với tuyến bài: "Một Việt Nam nghĩa tình, đoàn kết quốc tế". Công tác thông tin đối ngoại phải theo phương châm chủ động, mở đường
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương nhấn mạnh, công tác thông tin đối ngoại phải "nỗ lực phấn đấu theo phương châm chủ động, đồng bộ, kịp thời, sáng tạo, hiệu quả và phải mở đường đi trước, có tính dự báo cao"." alt="Thủ tướng Phạm Minh chính yêu cầu đẩy mạnh truyển thông, quản bá về đất nước" />Thủ tướng Phạm Minh chính yêu cầu đẩy mạnh truyển thông, quản bá về đất nước- Soi kèo phạt góc Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó
- Thủ tướng đến Tokyo, bắt đầu tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN
- Tuyển Việt Nam khác nhiều khi bước vào ASEAN Cup
- Việt Nam và Nga phối hợp thu xếp chuyến thăm của ông Putin vào thời điểm phù hợp
- Nhận định, soi kèo Lens vs PSG, 22h59 ngày 18/1: Đâu dễ bắt nạt
- Việt Nam và Nga phối hợp thu xếp chuyến thăm của ông Putin vào thời điểm phù hợp
- Điểm chuẩn các trường đại học phía Nam năm 2024
- Soi kèo góc Dortmund vs Bochum, 01h30 ngày 28/9
-
Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
Nguyễn Quang Hải - 18/01/2025 08:19 Kèo phạt ...[详细] -
Lịch thi đấu Cup C1 hôm nay 27/11
Lịch thi đấu bóng đá Cup C1 2024/25 hôm nay Ngày giờ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP 28/11/2024 00:45:00 VfB Stuttgart TV360 28/11/2024 00:45:00 Girona TV360 28/11/2024 03:00:00 Juventus TV360 28/11/2024 03:00:00 Lille TV360 28/11/2024 03:00:00 Club Brugge KV TV360 28/11/2024 03:00:00 Borussia Dortmund TV360 28/11/2024 03:00:00 Real Madrid TV360 28/11/2024 03:00:00 Benfica TV360 28/11/2024 03:00:00 Shakhtar Donetsk TV360 Ngày giờ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP 27/11/2024 00:45:00 AC Milan TV360, ON FOOTBALL 27/11/2024 00:45:00 Atletico Madrid TV360, ON SPORTS NEWS 27/11/2024 03:00:00 Stade Brestois 29 TV360 27/11/2024 03:00:00 Red Bull Salzburg TV360, ON SPORTS 27/11/2024 03:00:00 Paris Saint Germain TV360 27/11/2024 03:00:00 RB Leipzig ON SPORTS NEWS 27/11/2024 03:00:00 Feyenoord ON FOOTBALL 27/11/2024 03:00:00 Arsenal TV360 27/11/2024 03:00:00 Atalanta ON SPORTS + Nhận định bóng đá Liverpool đấu với Real Madrid: Vượt qua ác mộng
Nhận định bóng đá Liverpool đấu với Real Madrid: Liverpool hy vọng chấm dứt ác mộng không thắng Real Madrid, đội mất Vinicius, ở Cúp C1 kể từ 2009." alt="Lịch thi đấu Cup C1 hôm nay 27/11" /> ...[详细] -
Trung Quốc, Triều Tiên, Nga và nhiều nước chúc mừng Quốc khánh Việt Nam
Lễ thượng cờ tại Quảng trường Ba Đình. Trung Quốc: Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã gửi điện mừng tới Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã gửi điện mừng tới Thủ tướng Phạm Minh Chính. Ủy viên trưởng Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc Triệu Lạc Tế đã gửi điện mừng tới Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Lãnh đạo cấp cao Trung Quốc chúc mừng những thành tựu đáng khích lệ mà Việt Nam đã đạt được trong phát triển kinh tế - xã hội; tin tưởng Việt Nam sẽ tiến bước vững chắc trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với tình hình của Việt Nam.
Lãnh đạo Trung Quốc khẳng định hết sức coi trọng việc phát triển quan hệ hai Đảng, hai nước, mong muốn cùng Việt Nam tăng cường trao đổi chiến lược, làm sâu sắc hợp tác trên các lĩnh vực.
Campuchia:Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Campuchia, Quyền Quốc trưởng, Chủ tịch Thượng viện Say Chhum, Thủ tướng Hun Manet và Chủ tịch Quốc hội Khuon Sudary đã gửi thư và điện mừng đến Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam và lãnh đạo cấp cao của Việt Nam.
Lãnh đạo Campuchia chúc mừng những thành tựu to lớn mà nhân dân Việt Nam đã đạt được thời gian qua và tin tưởng chắc chắn rằng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đứng đầu, nhân dân Việt Nam sẽ tiếp tục đạt được những thành tựu to lớn hơn nữa.
Campuchia đánh giá cao sự phát triển không ngừng mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững, lâu dài giữa Việt Nam và Campuchia. Lãnh đạo Campuchia bày tỏ mong muốn tiếp tục hợp tác chặt chẽ với phía Việt Nam để củng cố và phát triển mối quan hệ hai nước ngày càng bền vững, vì lợi ích chung của cả hai đất nước.
Cuba:Bí thư Thứ nhất, Chủ tịch Cuba Miguel Díaz-Canel đã gửi điện mừng tới Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.
Thủ tướng Cuba Manuel Marrero Cruz đã gửi điện mừng tới Thủ tướng Phạm Minh Chính. Chủ tịch Quốc hội Cuba Esteban Lazo Hernández đã gửi điện mừng tới Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Lãnh đạo Cuba gửi tới lãnh đạo cấp cao và nhân dân Việt Nam anh em lời chúc mừng tốt đẹp nhất; tưởng nhớ đến câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh “không có gì quý hơn độc lập tự do” và khẳng định nhân dân Việt Nam đã phá bỏ ách thống trị của thực dân và đế quốc, thống nhất đất nước và bắt đầu con đường đổi mới với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đạt được nhiều thành công được cả thế giới ghi nhận.
Cuba bày tỏ niềm tự hào sâu sắc về mối quan hệ đoàn kết lịch sử đã được vun đắp và củng cố trong cuộc đấu tranh chung vì độc lập, tự do và phát triển; khẳng định mong muốn tiếp tục thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ truyền thống đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước.
Nga: Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đã gửi điện mừng tới Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.
Thủ tướng Liêng bang Nga Mikhail Mishustin gửi điện mừng gửi tới Thủ tướng Phạm Minh Chính. Chủ tịch Hội đồng Liên bang Quốc hội Nga Valentina Matviyenko và Chủ tịch Duma Quốc gia Nga Vyacheslav Volodin đã gửi thư và điện mừng tới Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Lãnh đạo cấp cao Nga khẳng định Việt Nam là đối tác truyền thống, tin cậy của Nga tại châu Á – Thái Bình Dương; mong muốn quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện sẽ tiếp tục được củng cố trong cả khuôn khổ song phương và đa phương, trên đa dạng các lĩnh vực.
Lãnh đạo Nga bày tỏ tin tưởng hai bên sẽ cùng nhau thúc đẩy hơn nữa quan hệ đáp ứng lợi ích của nhân dân hai nước.
Triều Tiên: Tổng Bí thư, Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un đã gửi điện mừng chung tới Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng. Thủ tướng Triều Tiên Kim Tok Hun đã gửi điện mừng tới Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Lãnh đạo Triều Tiên chúc mừng nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Ấn Độ:Tổng thống Droupadi Murmu đã gửi điện mừng tới Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng. Thủ tướng Narendra Modi đã gửi điện mừng tới Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Lãnh đạo Ấn Độ điểm lại lịch sử quan hệ giữa Ấn Độ và Việt Nam vẫn luôn bền vững, trường tồn trước thử thách của thời gian; đánh giá quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện của hai nước là minh chứng cho niềm tin, sự hiểu biết lẫn nhau sâu đậm và giá trị chung, tạo nên sự gắn kết giữa dân tộc hai bên.
Lãnh đạo Ấn Độ khẳng định Việt Nam là một trụ cột quan trọng của Chính sách Hành động hướng Đông và tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Ấn Độ. Những nỗ lực hợp tác của hai bên không chỉ đóng góp cho sự thịnh vượng và ổn định của mỗi nước, mà còn góp phần tích cực vào nền hòa bình, sự ổn định và phát triển rộng hơn ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và trên toàn thế giới.
Indonesia: Tổng thống Joko Widodo đã gửi điện chúc mừng tới Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Tổng thống Joko Widodo bày tỏ tin tưởng rằng mối quan hệ Đối tác chiến lược giữa hai nước trong một thập kỷ qua là nền tảng mạnh mẽ nhằm đối phó với thách thức hiện tại và tương lai, đồng thời khẳng định cam kết Indonesia sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác chặt chẽ hơn nữa với Việt Nam vì sự phát triển của cả hai dân tộc.
Malaysia: Quốc vương Al-Sultan Abdullah Ri’ayatuddin Al-Mustafa Billah Shah Ibni Almarhum Sultan Haji Ahmad Shah Al-Musta’in Billah đã gửi thư mừng tới Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.
Quốc vương Malaysia bày tỏ vui mừng trước quan hệ hợp tác song phương ngày càng phát triển sâu sắc; tin tưởng rằng với việc kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao trong năm 2023, hợp tác giữa hai nước sẽ tiếp tục mang lại lợi ích cho người dân và làm sâu sắc thêm sự gắn kết kết giữa hai nước, hai dân tộc.
Philippines: Tổng thống Ferdinand Romualdez Marcos đã gửi thư chúc mừng tới Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Tổng thống Philippines chúc mừng những thành tựu to lớn của Việt Nam trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, góp phần giữ vững đà phát triển kinh tế vững chắc và là hình mẫu của sự kiên cường và tiến bộ. Tổng thống nhấn mạnh Philippines luôn coi Việt Nam là đối tác tự nhiên ở khu vực, mong muốn tiếp tục làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược giữa hai nước trong khuôn khổ song phương cũng như trong ASEAN, hướng tới kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước vào năm 2026.
Xuân Quý và nhóm PV, BTV" alt="Trung Quốc, Triều Tiên, Nga và nhiều nước chúc mừng Quốc khánh Việt Nam" /> ...[详细] -
Soi kèo Arsenal vs Lens, 03h00 ngày 30/11/2023
Dự đoán: Arsenal 3-1 LensSoi kèo tài xỉu trận Arsenal vs Lens
- Kèo tài xỉu cả trận (2.75): Arsenal vs Lens: 0.84/2.75/-0.94
- Kèo tài xỉu hiệp 1 (1.25): Arsenal vs Lens: 0.81/1.25/-0.93
Thống kê từ trang V9BET thì Lens không sở hữu một thành tích sân khách quá ấn tượng, họ chỉ thắng đúng 1 trong 10 trận đấu phải hành quân xa nhà gần đây nhất. Đó là một trong những con số khá nghèo nàn và sẽ là cơ sở để Arsenal có thể tự tin đặc biệt hơn là khi Emirates vẫn đang là một mái ấm vô cùng vững chắc. Arsenal sẽ tạo cho Lens một áp lực vô cùng khủng khiếp và chắc chắn họ sẽ hướng đến 3 điểm một cách thuyết phục nhất.
Dự đoán tổng số bàn thắng: 4 (Chọn Tài)
Lịch sử đối đầu giữa hai đội bóng
- 04/10/2023 Lens 2-1 Arsenal
- 23/07/2016 Lens 1-1 Arsenal
Cả hai đội bóng họ đã có được 2 lần đối đầu với nhau trong quá khứ, trong đó Lens họ lại đang là đội bóng làm tốt hơn khi mang về 1 chiến thắng và 1 trận hòa.
Soi kèo châu Âu trận đấu Arsenal vs Lens
Kèo châu Âu cũng đang là sự ưu thế không hề nhỏ dành cho đội chủ nhà khi mức ăn của Arsenal đang thấp hơn so với con số của Lens. Chắc chắn đây sẽ là một thời điểm mà Arsenal sẽ cần phải thể hiện được bản lĩnh thi đấu của mình, việc vẫn đang duy trì được một phong độ rất tốt giúp cho họ dường như có thể mở ra được các toan tính trước một Lens đầy khó chịu và tìm kiếm về cho mình lợi thế ở trận đấu sắp tới.
Dự kiến đội hình ra sân Arsenal vs Lens
- Arsenal: Ramsdale; Tomiyasu, Saliba, Gabriel, Zinchenko; Odegaard, Jorginho, Rice; Saka, Trossard, Martinelli.
- Lens: Samba; Gradit, Danso, Medina; Frankowski, Samed, Mendy, Machado; Florian Sotoca, Thomasson; Wahi.
Vừa rồi là những thông tin soi kèo Arsenal vs Lens tại đấu trường Ngoại hạng Anh, với những chia sẻ trên thì người chơi có thể áp dụng cách đánh gấp thếp bóng đá để đặt cược trong các trận cầu hấp dẫn và mang về lợi nhuận cao với cách này.
" alt="Soi kèo Arsenal vs Lens, 03h00 ngày 30/11/2023" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
Hồng Quân - 16/01/2025 16:23 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Tuyển Việt Nam, Quang Hải phải tập riêng ở Hàn Quốc
Chiều 25/11, tuyển Việt Nam có buổi tập tiếp theo tại Hàn Quốc chuẩn bị cho AFF Cup 2024. Quang Hải, Tiến Linh 'nhồi' thể lực trong phòng GYM ở Hàn Quốc
Các tuyển thủ Việt Nam Quang Hải, Tiến Linh, Nguyễn Filip... có buổi tập bổ trợ sức mạnh, cơ bắp tại phòng GYM tại trung tâm thể dục thể thao Gyeong Ju, Hàn Quốc." alt="Tuyển Việt Nam, Quang Hải phải tập riêng ở Hàn Quốc" /> ...[详细] -
Nhận định Nam Định đấu với Bangkok United, 19h ngày 4/12
Với việc có tên lên tuyển Việt Nam, Nguyễn Xuân Son thêm nhiều động lực thi đấu trong trận gặp Bangkok United. Tính đến thời điểm này, chân sút nhập tịch ghi được 12 bàn thắng sau 13 trận ở mọi đấu trường.
Trong trận lượt đi, Thép Xanh Nam Địnhtung ra lực lượng với 8 ngoại binh nhưng chỉ có được kết quả hòa 0-0. Ở trận lượt về, trong khi đại diện V-League có phong độ tốt với 6 trận thắng liên tiếp thì chủ nhà lại gặp nhiều khó khăn.
Bangkok United vừa trải qua 3 trận liền toàn thua, trong đó thất bại bất ngờ trước Tampines Rovers ở lượt trận thứ 5 tại đấu trường AFC Champions League Two khiến họ rơi xuống vị trí thứ hai tại bảng G, đứng sau Thép Xanh Nam Định.
Trước phong độ không tốt của đối thủ, đây là cơ hội cho thầy trò HLV Vũ Hồng Việt. Lợi thế cho đội bóng thành Nam khi chỉ cần hòa là giành ngôi đầu bảng G, vào vòng knock-out gặp đội nhì bảng khác (bốc thăm sau khi chính thức vào vòng trong).
HLV Nam Định tuyên bố thắng đối thủ Thái Lan ở giải châu lục
HLV Vũ Hồng Việt khẳng định dù Thép Xanh Nam Định đã đi tiếp ở AFC Champions League Two 2024/25, nhưng vẫn còn mục tiêu là đánh bại Bangkok United." alt="Nhận định Nam Định đấu với Bangkok United, 19h ngày 4/12" /> ...[详细] -
Thủ tướng: ASEAN cần giữ vững cân bằng chiến lược với các nước lớn
Lãnh đạo các nước ASEAN dự phiên họp hẹp trao đổi về các vấn đề quốc tế và khu vực Các nhà lãnh đạo khẳng định vai trò trung tâm trong cấu trúc khu vực; là nền tảng để củng cố vai trò của ASEAN trong định hướng và dẫn dắt các nỗ lực đối thoại và hợp tác vì hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực.
Khuyến khích các bên đối thoại hòa bình, xây dựng lòng tin
Phát biểu tại phiên họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ ý kiến của các nước về những biến động phức tạp, đa chiều trong môi trường quốc tế hiện nay; trong đó một trong những tác nhân chủ yếu là cạnh tranh chiến lược gay gắt giữa các nước lớn, kéo theo các nước phải đứng trước những lựa chọn chiến lược hết sức khó khăn.
Trước vòng xoáy của cạnh tranh gay gắt giữa các nước lớn, Thủ tướng nhấn mạnh để ASEAN giữ vững vai trò trung tâm, câu trả lời duy nhất là phát huy sức mạnh tự thân, củng cố đoàn kết nội khối để khẳng định giá trị chiến lược của mình.
Các nước ASEAN cần nêu cao tinh thần độc lập, tự cường, thượng tôn pháp luật và kiên định với các nguyên tắc cơ bản và chuẩn mực ứng xử của ASEAN.
Người đứng đầu Chính phủ cũng nhấn mạnh rằng, ở giữa tâm điểm cạnh tranh, ASEAN cần giữ vững cân bằng chiến lược với các nước lớn.
ASEAN phải thực sự trở thành một cầu nối tin cậy với năng lực điều hòa và cân bằng các mối quan hệ và lợi ích, kiên định mục tiêu xây dựng cấu trúc khu vực rộng mở, minh bạch, bao trùm và quan trọng nhất là thống nhất giữ vững lập trường nguyên tắc của mình trong các vấn đề có liên quan trực tiếp đến môi trường an ninh – phát triển của khu vực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, ASEAN cần nỗ lực tăng cường đoàn kết, duy trì và củng cố lập trường chung về Biển Đông. Đây vừa là lợi ích, vừa là trách nhiệm chung của mọi quốc gia thành viên.
ASEAN cần đề nghị các đối tác tôn trọng lập trường này khi hoạt động tại Biển Đông, nhất là các nguyên tắc như tự kiềm chế, xử lý hòa bình các tranh chấp, tôn trọng luật pháp quốc tế và UNCLOS 1982.
Đồng thời, kiên trì thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố DOC, nỗ lực xây dựng Bộ COC thực chất, hiệu quả, phù hợp luật pháp quốc tế và UNCLOS 1982.
Chia sẻ về tình hình Myanmar, Thủ tướng nhận định, nỗ lực của ASEAN và các quốc gia thành viên gần đây nhận được tín hiệu tích cực từ các bên tại Myanmar.
Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam bày tỏ ủng hộ tăng cường chủ động tiếp xúc hơn nữa để khuyến khích các bên đối thoại hòa bình, xây dựng lòng tin, tăng cường hiểu biết chung, hướng tới sớm đạt được giải pháp toàn diện, bền vững cho vấn đề Myanmar.
Thủ tướng ủng hộ nước Chủ tịch Indonesia và Đặc phái viên của Chủ tịch về Myanmar phát huy vai trò dẫn dắt ASEAN thực hiện nhiệm vụ này trên cơ sở Đồng thuận 5 điểm của Lãnh đạo ASEAN.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam sẽ phối hợp chặt chẽ với Lào, Chủ tịch ASEAN 2024 tiếp tục thúc đẩy các mục tiêu của hợp tác ASEAN.
Tại Hội nghị, Thủ tướng cùng lãnh đạo các nước ASEAN nhất trí tán thành việc Philippines đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN 2026.
Sáng mai, ngày 6/9, trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các hội nghị liên quan, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các nước tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN+1 với Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản.
Khơi thông các dòng chảy thương mại và đầu tư để giữ vững ‘ASEAN tầm vóc’
Để giữ vững “ASEAN tầm vóc” và là “tâm điểm của tăng trưởng”, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh phải nâng cao tự cường của ASEAN thông qua đẩy mạnh liên kết kinh tế, mở rộng thị trường nội khối, khơi thông các dòng chảy thương mại và đầu tư." alt="Thủ tướng: ASEAN cần giữ vững cân bằng chiến lược với các nước lớn" /> ...[详细] -
Soi kèo góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:30 Kèo phạt góc ...[详细] -
Trước những quy định của dự thảo về việc giáo viên phải cam kết đảm bảo chất lượng dạy trên lớp và không dùng bất cứ hình thức nào ép buộc học sinh học thêm, nhiều người đặt câu hỏi: "Ai sẽ kiểm soát được nếu giáo viên dạy vượt quá chương trình ở lớp học thêm hay chỉ dạy hời hợt trên lớp, để kiến thức chính cho lớp phụ đạo? Ai sẽ kiểm soát giáo viên sẽ thiên vị những học sinh đi học thêm hay trù úm những em không tham gia lớp bên ngoài?
"Trong ‘cuộc đua’ học thêm, dạy thêm, rõ ràng con em các gia đình khó khăn sẽ chịu sự thiệt thòi khi cha mẹ các em không có điều kiện cho con tham gia các lớp học thêm”, một phụ huynh tên Thanh Đàobày tỏ.
Vị này cho rằng, sẽ rất khó để kiểm soát được việc giáo viên có ép buộc học sinh học thêm hay không. Thực tế, không ít người dạy đã sử dụng “quyền lực mềm” để gây khó khăn cho học sinh bằng nhiều hình thức, khiến các em không biết phải lên tiếng thế nào.
Ngoài ra, việc thiếu công bằng không chỉ xảy ra giữa các học sinh mà ngay cả giữa giáo viên, vì không phải thầy cô nào cũng dạy thêm được - nhất là các giáo viên dạy môn phụ.
Một lý do khá phổ biến khiến nhiều người không đồng tình với quy định cho phép dạy thêm, học thêm là việc này đặt gánh nặng lên vai con trẻ, khiến các em không còn một tuổi thơ đúng nghĩa.
Chị Anh Thơ(TPHCM) chia sẻ, con chị mỗi ngày phải học hai buổi trên lớp, tối về vẫn sang nhà cô học thêm, cuối tuần cũng không nghỉ. “Nếu con không học thêm là không theo kịp các bạn. Con mới cấp một mà học nhiều tới nỗi đêm còn ngủ mơ ú ớ đọc bài. Tôi thấy mà đau lòng nhưng không biết phải làm sao”, chị bày tỏ.
Nhiều người khác cũng đồng tình rằng, áp lực về học thêm không chỉ nặng nề với học sinh mà còn với cả phụ huynh. Đôi khi, dù không ai ép, nhiều cha mẹ lo lắng con mình thua kém các bạn đi học thêm hay có thể bị thiệt thòi khi trên lớp, nên cố gắng cho con đi học. Để thực hiện việc này, nhiều gia đình không chỉ chật vật về kinh tế mà còn đau đầu xoay sở thời gian đưa đón con.
Nhìn việc dạy thêm, học thêm ở bức tranh rộng hơn, một số ý kiến cho rằng, nên cấm việc này vì nó không nâng tầm giáo dục nước nhà hay giúp học sinh nước ta giỏi giang, đạt nhiều thành tựu hơn.
Ông Tuấn Phạm, một người Việt đang sống tại Mỹ cho rằng, nhiều nước có nền giáo dục phát triển cấm giáo viên dạy thêm học sinh của mình. “Cháu tôi học cấp 1 ở Australia, giáo viên tại trường cháu không được phép dạy thêm cho học sinh của mình, ngoại trừ môn âm nhạc. Tôi sang thăm con thứ ở Canada cũng thấy tình hình tương tự. Giáo viên sẽ dạy kèm miễn phí cho các học sinh có sức học kém hơn hay các em nhập cư chưa hòa nhập tốt, ngôn ngữ chưa thạo. Ở Mỹ, tôi biết, học sinh nếu đi học thêm cũng chỉ theo các lớp về âm nhạc và thể thao”, ông chia sẻ.
Bổ sung ý kiến này, anh Thanh Hải (Hà Nội) cho rằng, nhìn gần hơn, ngay ở nhiều nước châu Á thì hầu như cũng không cho phép giáo viên mở lớp bên ngoài dạy phụ đạo học sinh của mình. Chẳng hạn, ở Nhật, giáo viên toàn thời gian ở trường công sẽ không được phép dạy thêm. Trẻ cần học thêm thường tìm tới hệ thống trung tâm độc lập.
Tương tự, tại Hàn Quốc, hầu hết học sinh đi học thêm tại các trung tâm gọi là hagwon - nơi chủ yếu luyện thi tuyển sinh đại học, hay đăng ký các dịch vụ học thêm các chương trình bổ trợ kiến thức…
Tại Singapore, giáo viên biên chế ở các trường do Bộ Giáo dục quản lý được phép dạy thêm ngoài giờ học, nhưng không quá 6h/tuần và phải đảm bảo không ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giảng dạy chính tại trường.
Một vấn đề nữa được nhiều người đưa ra khi không ủng hộ việc cho phép dạy thêm là: Tại sao, hiện nay chương trình học đã rất nặng, chiếm hầu hết thời gian nghỉ ngơi, giải trí của trẻ nhưng các em vẫn phải đi học thêm, hay Bộ GD-ĐT đã áp dụng chương trình mới, tại sao những vấn đề cũ vẫn không chuyển biến?
Một cựu giáo viên thẳng thắn đặt câu hỏi trên trang cá nhân rằng: "Tại sao đã có một chương trình giáo dục mới (Chương trình giáo dục phổ thông 2018) với mục tiêu giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời, mà vẫn phải dạy thêm, học thêm nhiều? Phải chăng, chương trình mới này không mang lại hiệu quả hay vì nó còn thiếu nên cần bù đắp bằng việc học thêm?".
'Học thêm là nhu cầu chính đáng - tại sao phải cấm'
Bên cạnh nhiều ý kiến phản đối việc nới lỏng quy định cấm dạy thêm, học thêm, một số người ủng hộ dự kiến này vì cho rằng, đó là nhu cầu thực tế cần đáp ứng, và dù có cấm nó vẫn diễn ra như tình hình hiện nay.
Một độc giả có tài khoản Đỗ Vănbày tỏ, nhu cầu học thêm - dạy thêm tới từ cả 2 phía. Thầy cô muốn tăng thu nhập và truyền tải kiến thức, cách thức thi cử. Cha mẹ muốn con được bồi dưỡng và đôi khi vì không có ai giúp trông giữ con.
“Vợ chồng tôi đi làm từ sáng đến tối. Con thì 4-5h chiều đã tan học. Cho con đi học thêm, cháu vừa được củng cố kiến thức trên lớp, làm bài tập để tối đỡ phải thức khuya, chúng tôi yên tâm vì con ở nơi an toàn. Cô giáo bỏ công sức, chất xám thì nhận được thù lao, đỡ gánh nặng kinh tế. Như vậy chẳng phải tốt cho tất cả?”, phụ huynh này bày tỏ.
Đồng ý với việc không nên cấm dạy thêm, học thêm, anh Hoàng Công (Hưng Yên) thẳng thắn: Bản chất việc dạy thêm, học thêm không hề xấu và đó là nhu cầu của xã hội. Theo anh, việc học thêm có nhiều ý nghĩa tích cực như giúp bồi dưỡng cho học sinh giỏi, hỗ trợ và củng cố kiến thức cho học sinh yếu. Việc này chỉ tiêu cực khi giáo viên dạy hời hợt trên lớp, để dành những kiến thức quan trọng cho lớp học thêm và đối xử thiếu công bằng giữa các em có hoặc không tham gia lớp này.
“Vậy thì, việc cần làm không phải là cấm giáo viên dạy thêm bên ngoài mà là cần có yêu cầu cụ thể để tránh những tiêu cực. Chẳng hạn, yêu cầu giáo viên phải đạt chất lượng giảng dạy trên lớp như thế nào mới được dạy thêm ngoài trường, cam kết không ép buộc học sinh học thêm và chịu phạt nếu không tuân thủ”, anh Công góp ý.
Đứng ở góc độ một chuyên gia về kinh tế, chị Vương Thịnh(Hà Nội) cho rằng, người làm nghề nào cũng được phép và nên được tạo cơ hội gia tăng thu nhập bằng chính năng lực của mình. Với việc dạy thêm, không nên cấm mà nên có cơ chế quản lý minh bạch, phù hợp, ví dụ cơ sở dạy thêm phải được cấp phép, công khai thu chi, nộp thuế…
“Bác sĩ được khám bệnh ngoài giờ, chuyên gia tài chính được tư vấn ngoài doanh nghiệp mình làm, tại sao giáo viên lại không được dạy học ngoài trường? Rất nhiều thầy cô giỏi, kiến thức sâu rộng, nếu không dạy thêm và có cơ hội tăng thu nhập thì quá phí, cho cả họ và học sinh”, chị Vương Thịnh bày tỏ.
Đồng tình với điều này, nhưng độc giả Hải Bằng(Nam Định) bổ sung: Cần đảm bảo nguyên tắc những kiến thức thi cử được gói gọn trong chương trình trên lớp, việc học thêm chỉ củng cố và nâng cao.
Về vấn đề làm sao cho phép dạy thêm, học thêm nhưng tránh được những tiêu cực liên quan tới việc này, theo một giảng viên đại học, nên tăng lương cho giáo viên để họ đủ sống và dạy hết mình, không cần phải bươn chải tìm cách tăng thu nhập mới đảm bảo cuộc sống.
Bộ GD-ĐT: Việc cần chấn chỉnh nhất là ép học sinh học thêm bên ngoài
Trước nhiều luồng ý kiến trái chiều liên quan tới dự kiến không cấm giáo viên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường, trả lời phỏng vấn báo Giáo Dục & Thời Đại, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) khẳng định, quy định giáo viên trường công lập không được “tổ chức” dạy thêm, học thêm vẫn giữ nguyên, đúng với quy định chung về việc viên chức thì không được tổ chức kinh doanh; nhưng thầy cô vẫn được “tham gia” dạy thêm.
Nếu tham gia dạy thêm ngoài nhà trường, giáo viên phải làm 2 việc: Báo cáo hiệu trưởng về môn học, địa điểm, thời gian tham gia dạy thêm và cam kết hoàn thành nhiệm vụ được giao, không vi phạm quy định về các nguyên tắc dạy thêm, học thêm; Trường hợp trong lớp dạy thêm ngoài nhà trường có học sinh lớp mình, phải báo cáo, lập danh sách các học sinh đó gửi hiệu trưởng và cam kết không dùng bất kỳ hình thức nào ép buộc học sinh học thêm.
Những báo cáo này để hiệu trưởng nhà trường có thông tin và lưu hồ sơ, trường hợp giáo viên vi phạm sẽ có minh chứng xử lý.
Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, để kiểm soát việc này, cơ quan quản lý giáo dục ở các địa phương phải đóng vai trò người giám sát, quản lý, bắt đầu từ trường, đến phòng và sở GD-ĐT.
“Khi xây dựng dự thảo này, điều quan trọng mà chúng tôi hướng đến là cấm những hiện tượng tiêu cực chứ không cấm những nhu cầu có thực và chính đáng của cả người dạy và người học”, ông Thành khẳng định.
Theo ông, dạy thêm ngoài nhà trường là một hoạt động kinh doanh. Do đó, đã tổ chức thì phải đăng ký kinh doanh.
Ông nhấn mạnh, vấn đề dư luận đang bức xúc là giáo viên dạy học sinh ở trường, rồi lại bằng cách này, cách kia “ép” học sinh học thêm bên ngoài, khiến học sinh và phụ huynh phải “tự nguyện một cách bắt buộc”. "Đây là vấn đề mà ngành GD-ĐT muốn chấn chỉnh nhất", ông nói.
Liên quan tới vấn đề dạy thêm, học thêm, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn từng khẳng định tại phiên thảo luận Quốc hội ngày 20/11/2023 rằng, đây là một nhu cầu thực tế và Bộ đã có nhiều quy định về hoạt động này.
Tuy nhiên với môi trường ngoài nhà trường, Bộ trưởng nhìn nhận còn đang thiếu cơ sở pháp lý để quản lý, giám sát, điều tiết, xử lý.
Bộ từng đề xuất bổ sung việc dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện, từ đó có cơ sở pháp lý để xử lý bên ngoài trường học, nhưng chưa được chấp thuận.
Với 53.000 trường học trên cả nước, Bộ trưởng mong muốn những gì xảy ra bên ngoài nhà trường, chính quyền địa phương phối hợp để kiểm soát việc dạy thêm học thêm.
Trong Dự thảo Thông tư quy định về Dạy thêm học thêm vừa ban hành, tại mục 1, điều 5, chương II, nêu rõ: Tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Dự kiến không cấm giáo viên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trườngBộ GD-ĐT vừa giới thiệu dự thảo thông tư quy định về dạy thêm, học thêm. Trong đó, thay đổi đáng chú ý so với quy định hiện hành là việc bỏ quy định không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường đối với giáo viên trường công lập." alt="Dạy thêm nên cấm hay quản?" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
Việt Nam có thể đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0
Hội nghị COP28 có sự tham dự của gần 140 nguyên thủ, người đứng đầu Chính phủ các nước và khoảng 90.000 đại biểu. Chính phủ cũng đưa ra các kế hoạch hành động và quy hoạch của các ngành như kế hoạch quốc gia triển khai Tuyên bố Glasgow về rừng và sử dụng đất đến năm 2030 nhằm quản lý chặt chẽ diện tích rừng tự nhiên, không làm mất rừng và suy thoái đất; kế hoạch hành động giảm phát thải khí metan đến năm 2030 nhằm giảm phát thải khí metan từ các lĩnh vực quan trọng như quản lý chất thải rắn, chăn nuôi, tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch và trồng trọt.
Tôi rất tâm đắc và hiểu được tầm nhìn của Thủ tướng Phạm Minh Chính trong lộ trình thực hiện các cam kết về chống biến đổi khí hậu.
HSBC được truyền cảm hứng bởi kế hoạch quốc gia chuyển đổi xanh của Việt Nam. Chúng tôi sẽ nỗ lực hết mình giúp Việt Nam thực hiện con đường này.
Tổng Giám đốc Tập đoàn HSBC Noel Paul QuinnChương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí carbon và khí metan của ngành Giao thông và gần đây là quy hoạch phát triển điện 8, quy hoạch phát triển năng lượng tổng thể quốc gia cũng là những hành động nhằm cụ thể hóa cam kết tại COP26 của Việt Nam.
Đặc biệt, vào tháng 12/2022, Việt Nam là nước thứ 3 trên thế giới thông qua Đối tác Chuyển dịch Năng lượng Công bằng (JETP) với các nước G7, EU, Đan Mạch và Na Uy (Nhóm đối tác IPG).
“Đây là điều mang tính bước ngoặt”, Trưởng phòng Biến đổi khí hậu và Môi trường của UNDP tại Việt Nam nhận định.
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đã thành lập Ban thư ký JETP, có 4 nhóm công tác đặt tại 4 Bộ chủ trì gồm: Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Công Thương.
Ngày 1/12, tại COP28 ở Dubai (UAE), Việt Nam và Nhóm đối tác IPG đã thống nhất thông qua và công bố chính thức kế hoạch huy động nguồn lực JETP.
Ông Đào Xuân Lai cho rằng, 15,5 tỷ USD được Nhóm đối tác IPG và nhóm đối tác các thể chế tài chính vì phát thải ròng bằng 0 (Glasgow Financial Alliance for Net Zero - GFANZ) cam kết trong khuôn khổ JETP là bước khởi đầu rất quan trọng.
Tuy nhiên, khoản tài chính này chỉ là một đóng góp “nhỏ” trong tổng nguồn vốn tài chính cần cho quá trình chuyển đổi năng lượng ở Việt Nam. Riêng khoản đầu tư cần thiết cho phát triển ngành điện của Việt Nam đến năm 2030 là 134,5 tỷ USD.
Do đó, dự kiến các điều khoản và điều kiện các khoản tài chính của JETP cần có mức độ hấp dẫn hơn so với các khoản vay trên thị trường để có thể tạo xúc tác cho nhiều khoản đầu tư của khu vực tư nhân.
Việt Nam là thị trường hấp dẫn để đầu tư các ngành kinh tế xanh
Theo ông Đào Xuân Lai, bên cạnh chuyển dịch năng lượng, Việt Nam cũng đã và đang tham gia tích cực vào đàm phán quốc tế, cam kết và triển khai các công ước liên quan như thông qua Khung Đa dạng Sinh học Toàn cầu mới được những nước tham gia Công ước Đa dạng Sinh học (CBD) thông qua tại COP15.
Việt Nam hiện đang tham gia và đóng góp tích cực vào quá trình đàm phán một công ước có tính chất ràng buộc pháp lý về ô nhiễm nhựa; đang thúc đẩy mạnh kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và kinh tế số.
Các nỗ lực này đóng vai trò quan trọng trong giảm phát thải khí nhà kính, tiết kiệm tài nguyên, giảm ô nhiễm môi trường, phục hồi tự nhiên và đa dạng sinh học.
Ngoài ra, Việt Nam cũng đang nỗ lực cải cách thể chế, tạo môi trường đầu tư minh bạch hơn, trách nhiệm hơn, hấp dẫn và an toàn hơn nhằm thu hút cả đầu tư nước ngoài chất lượng cao và đầu tư từ khối tư nhân trong nước.
Các tập đoàn và doanh nghiệp quốc tế, đa quốc gia và ở các nước phát triển vẫn đang coi Việt Nam là thị trường hấp dẫn để đầu tư vào những ngành kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, ít phát thải carbon và công nghệ cao.
Lắng nghe bài phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính, tôi rất ấn tượng với việc Việt Nam đã hoàn thành quy hoạch điện 8. Đây là bước tiến kể từ COP26 và COP28, cho thấy Việt Nam có thể đạt được các mục tiêu đề ra. Với quy hoạch điện 8, Việt Nam đã gửi đi một thông điệp rõ ràng về việc muốn trở thành quốc gia dẫn đầu về năng lượng tái tạo ở Đông Nam Á. Thông điệp của người đứng đầu Chính phủ Việt Nam chính là tín hiệu mở cửa cho doanh nghiệp. Ông John Rockhold - Chủ tịch Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Việt NamTrưởng phòng Biến đổi khí hậu và Môi trường của UNDP tại Việt Nam khuyến nghị, để tiếp tục đẩy nhanh thực hiện cam kết giảm mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Việt Nam cần đẩy nhanh hơn nữa cải cách thể chế, chính sách nhất là trong ngành năng lượng, chính sách đầu tư và tài chính.
Đồng thời, Việt Nam cần đầu tư mạnh vào nghiên cứu và triển khai, thúc đẩy hợp tác để chuyển giao công nghệ. Cụ thể như chuyển đổi năng lượng công bằng cần có được công nghệ xanh, công nghệ mới tiên tiến liên quan đến các lĩnh vực điện gió ngoài khơi, pin mặt trời, pin, thu giữ carbon, sử dụng và lưu trữ carbon và hydro xanh.
Việt Nam cũng cần đào tạo thêm, đào tạo lại, nâng cao kỹ năng và chất lượng nguồn nhân lực hiện đang làm việc trong các ngành năng lượng hóa thạch (mỏ than, nhà máy điện than) để nguồn nhân lực này có thể đáp ứng được các kỹ năng mới về việc làm trong lĩnh vực năng lượng tái tạo và chuỗi cung ứng.
“Bằng cách tăng cường năng lực, cải cách thể chế, tiếp tục khai thác các cơ hội của toàn nền kinh tế và đảm bảo sự phối hợp liên ngành, Việt Nam có thể đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0, hỗ trợ các mục tiêu chuyển đổi năng lượng và phát triển bền vững của đất nước”, ông Đào Xuân Lai kỳ vọng.
Thông điệp mạnh mẽ về một Việt Nam 'đã nói là làm' tại COP28
Những thông điệp được Thủ tướng gửi đến Hội nghị COP28 cũng như những hành động của Việt Nam hiện thực hóa cam kết tại COP26 đã để lại trong cộng đồng quốc tế hình ảnh một Việt Nam năng động, mạnh mẽ, "đã nói là làm”, "đã cam kết phải thực hiện"." alt="Việt Nam có thể đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0" />
- Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
- Kết quả bóng đá Uruguay 3
- Thủ tướng và phu nhân tới Ankara, bắt đầu thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ
- Chủ tịch nước Tô Lâm: Đưa quan hệ Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
- Chủ tịch nước sẽ dự Diễn đàn Vành đai và Con đường tại Trung Quốc
- Nhận định bóng đá Man City đấu với Feyenoord, vòng bảng Cúp C1