Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2: Ngậm ngùi dừng bước

Thời sự 2025-02-21 10:25:45 99729
ậnđịnhsoikèoBodoGlimtvsTwentehngàyNgậmngùidừngbướthơi tiết hôm nay   Pha lê - 20/02/2025 10:30  Cup C2
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/76c594283.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sydney FC, 19h00 ngày 19/2: Tin vào chủ nhà

{keywords}

Ảnh minh họa: Smith

Hiện tại mới có 36,9% dân số thế giới tiêm đủ 2 mũi vắc xin và một lượng lớn người dân ở các nước nghèo chưa được nhận bất kỳ mũi tiêm nào. Do đó, virus SARS-CoV-2 vẫn tìm thấy đối tượng để tấn công và nhân bản bên trong cơ thể người bệnh vài tháng hoặc vài năm tới.

Mỗi khi virus tạo ra một bản sao, một đột biến nhỏ có thể xảy ra. Những thay đổi đó giúp virus tồn tại và trở thành biến thể mới.

Nhưng điều này không có nghĩa virus SARS-CoV-2 sẽ phát triển giống như giai đoạn đầu vào cuối năm 2019.

Andrew Read, chuyên gia về virus tại Đại học Bang Pennsylvania (Mỹ), cho biết, khi lây nhiễm sang một loài mới, virus cần phải thích nghi với vật chủ mới để lan truyền rộng rãi hơn.

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), biến thể Delta có khả năng lây lan cao gấp đôi so với các phiên bản trước của virus. Tiến sĩ Adam Lauring, chuyên gia về virus và bệnh truyền nhiễm tại Đại học Michigan, cho biết, mặc dù virus SARS-CoV-2 vẫn có thể biến đổi để dễ lây nhiễm hơn, nhưng có lẽ tốc độ lan truyền sẽ không tăng gấp đôi lần nữa.

“Chúng tôi đã thấy một giai đoạn tiến hóa nhanh chóng của virus và gây ra những tác hại nhất định. Nhưng virus không làm được tất cả mọi thứ”, Tiến sĩ Lauring nói.

Biến thể virus SARS-CoV-2 có thể gây chết người cao hơn, nhưng không có xu hướng tiến hóa như vậy.

Các chuyên gia đang theo dõi liệu các biến thể mới nổi có thể vượt qua miễn dịch có được từ vắc xin và việc từng nhiễm Covid-19 trước đó hay không.

Tiến sĩ Joshua Schiffer, chuyên gia về virus tại Trung tâm Nghiên cứu Ung thư Fred Hutchinson, nhận định, khi có nhiều người tiêm phòng hơn, virus có khả năng lây lan qua những người có miễn dịch để tồn tại.

Ông Schiffer giải thích: “Virus có thể mang một đột biến làm cho phản ứng miễn dịch kém hiệu quả hơn”.

Nếu điều đó xảy ra, các nhà khoa học khuyến nghị nên cập nhật công thức vắc xin Covid-19 định kỳ, giống như việc tiêm phòng cúm hàng năm.

An Yên(Theo AP)

Yếu tố khiến người đã tiêm vắc xin vẫn có thể nhiễm Covid-19

Yếu tố khiến người đã tiêm vắc xin vẫn có thể nhiễm Covid-19

Các biến thể mới, hệ miễn dịch suy giảm và nghiện rượu, chất kích thích… dễ khiến người đã tiêm vắc xin mắc Covid-19.

">

Các biến thể Covid

Sự phát triển của vùng nông thôn đang dần khiến cho nhiều người lập nghiệp ở thành phố muốn trở về. Vợ chồng Tiểu Yến, quê ở Bảo Định, Hà Bắc là người có công việc ổn định ở thành phố. Vậy nhưng, 2 vợ chồng luôn nghĩ đến việc xây một căn nhà ở quê hương. 

{keywords}
Năm 2020, 2 vợ chồng trở về quê nhà mua một mảnh đất hoang với giá 98.000 nhân dân tệ (350 triệu đồng) và muốn xây thành nơi ở cho 2 vợ chồng như là chỗ dưỡng lão. Mức giá gần 100.000 nhân dân tệ mà vợ chồng Tiểu Yến bỏ ra không chỉ có căn nhà mà còn có đất rộng với khoảng sân đủ để sống thoải mái. Trong khi đó, với số tiền này, không thể nghĩ đến chuyện mua nhà đất ở thành phố
{keywords}
Sau khi có mảnh đất, 2 vợ chồng dành 5 tháng biến nơi đây thành căn nhà ấm cúng kiểu Trung Quốc. Sân đầy cỏ dại được nhổ sạch, rồi lát gạch đưa đến không gian sống sạch sẽ
{keywords}
 

{keywords}

{keywords}

Cánh cổng của ngôi nhà được xây dựng lại, cửa được làm bằng gỗ, khang trang sạch sẽ, giúp tạo sự riêng tư cho căn nhà với bên ngoài
{keywords}
Phòng khách được trang trí nhẹ, nhàng, đơn giản song vẫn toát lên sự sang trọng. Bức tranh treo tường hoa mận càng tăng thêm nét hoài cổ
{keywords}
Phòng ngủ được thiết kế nội thất đồng bộ từ bàn, ghế, giường, tủ, tủ đầu giường... Tuy không quá sang trọng song vẫn giữ được sự ấm áp, riêng tư cho các thành viên trong gia đình

{keywords}

Phòng ngủ chính của 2 vợ chồng gia chủ với màu sắc nhẹ nhàng, đơn giản và hiện đại. Bên cạnh giường là chiếc ghế nhỏ để ngồi nghỉ ngơi, đọc sách, thưởng trà

{keywords}

Căn bếp với nội thất chủ đạo là màu trắng, sạch sẽ và hiện đại. Khó ai có thể nghĩ không gian căn nhà trước đây là một nơi ở đổ nát, cũ kỹ, bị bỏ hoang nhiều năm

{keywords}
Toàn cảnh căn nhà vào ban đêm. Nhìn chung kiến trúc xây dựng đơn giản, song vẫn là nơi ở thoải mái cho gia chủ. Bọc bên ngoài căn nhà là lớp cửa kính tạo sự riêng tư cho không gian bên trong

Quỳnh Hương  (Theo Home)

">

Chi 350 triệu về quê mua nhà đổ nát cải tạo ngỡ ngàng sau 5 tháng

Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại

{keywords}Vắc xin Covid-19 của Pfizer - Ảnh: reuters

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long khẳng định, yêu cầu hàng đầu trong tổ chức tiêm chủng cho trẻ là đảm bảo an toàn. “Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các địa phương tăng cường theo dõi phản ứng sau tiêm để kịp thời hỗ trợ xử lý theo đúng quy định”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Bộ trưởng cũng cho biết, việc tiêm chủng cho trẻ em sẽ được tiến hành trước tại các địa phương đã trải qua đợt giãn cách xã hội, có tỷ lệ lây nhiễm SARS-CoV-2 cao; các địa phương có mật độ dân số đông, nguy cơ lây nhiễm cao.

Bộ Y tế giao Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương tổ chức tập huấn chuyên môn cho tất cả tỉnh, thành phố về tiêm chủng cho trẻ em trong ngày 29/10. Đồng thời, giao các đơn vị hướng dẫn, hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật cho địa phương trong việc tổ chức triển khai tiêm chủng.

Các địa phương cần thực hiện khám sàng lọc trước tiêm theo hướng dẫn hiện hành của Bộ Y tế và chỉ định tiêm theo hướng dẫn của nhà sản xuất; Thực hiện theo dõi, chăm sóc sau khi tiêm, hướng dẫn theo dõi sức khỏe sau tiêm đúng quy định.

Bên cạnh đó, tuyên truyền, vận động để người dân đưa trẻ 12-17 tuổi đủ điều kiện tiêm tích cực tham gia tiêm kịp thời, đầy đủ.

Đối với trẻ ở độ tuổi nhỏ hơn, Bộ Y tế thông tin đã lên kế hoạch triển khai tiêm chủng trong năm 2022 trên cơ sở khoa học và cập nhật các loại vắc xin cho lứa tuổi này.

Song song với việc tổ chức tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho trẻ em, Bộ trưởng Bộ Y tế yêu cầu các địa phương đẩy nhanh tiêm vắc xin mũi 1 và bao phủ vắc xin cho người từ 50 tuổi trở lên để bảo vệ đối tượng này trước nguy cơ dịch bệnh, giảm nguy cơ tử vong nếu không may mắc bệnh.

>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất

Nguyễn Liên

TP.HCM kiến nghị tiêm vắc xin Pfizer cho trẻ em

TP.HCM kiến nghị tiêm vắc xin Pfizer cho trẻ em

Ngày 25/10, Sở Y tế TP.HCM đề xuất được tiêm vắc xin Pfizer cho trẻ em từ 12 đến 17 tuổi.

">

Việt Nam tiêm vắc xin Covid

Ferrari F355 bỗng bốc cháy dữ dội trong quá trình chạy thử

{keywords} 

Ngày Đột quỵ Thế giới 29/10

Ngày Đột quỵ Thế giới được Tổ chức Đột quỵ Thế giới ấn định từ 2004, nhằm nâng cao nhận thức của cộng về căn bệnh gây “tàn tật số 1 - tử vong số 2” toàn cầu. Năm 2019, có 101,5 triệu người phải sống chung với di chứng tàn tật của đột quỵ. Cùng năm, căn bệnh này đã cướp đi sinh mạng của 6,6 triệu người, tương đương dân số cả TP.HCM.

Đứng trước hậu quả nghiêm trọng, Tổ chức Đột quỵ Thế giới đã triển khai mỗi năm một chiến dịch nhằm đẩy lùi căn bệnh này. Quy mô chiến dịch ngày càng lớn, chiến dịch “Đột quỵ, tôi có thể làm gì?” năm 2009 thu hút 18 quốc gia, đến chiến dịch “Tôi là phụ nữ” năm 2015 đã lan rộng với 190 nước tham gia.

Đáng chú ý nhất là chiến dịch 2020, cảnh báo cộng đồng về rủi ro đột quỵ tăng đột biến sau một thập kỷ. Năm 2010, cứ 6 người trên 25 tuổi, thì có 1 người sẽ đột quỵ trong đời. Song đến 2020, nguy cơ này đã tăng lên “4 người - 1 ca đột quỵ”.

Đột quỵ gia tăng mạnh ở Việt Nam

{keywords}
 Đột quỵ ngày càng gia tăng và trẻ hóa

Tại Việt Nam, mỗi năm có trên 200.000 ca đột quỵ mới. Tổ chức Y tế Thế giới cho biết, căn bệnh này đã cướp đi sinh mạng của gần 82.000 người Việt trong năm 2018, chiếm 16% tổng số ca tử vong của cả trăm căn bệnh khác. Việt Nam có tỷ lệ đột quỵ tử vong đứng thứ 71 trên 183 quốc gia.

Đặc biệt, đột quỵ ngày càng gia tăng và trẻ hóa. Ghi nhận tại Bệnh viện Nhân dân 115, số bệnh nhân đột quỵ đã tăng chóng mặt gấp 11 lần trong 15 năm qua.

Những thống kê bất ngờ này đã được nhãn hàng NattoEnzym - Dược Hậu Giang thể hiện trong phóng sự hưởng ứng Ngày Đột quỵ Thế giới 2021. Suốt 10 năm đồng hành cùng người Việt phòng ngừa đột quỵ, nhãn hàng hiểu hơn hết gánh nặng mà đột quỵ gây ra cho người bệnh.

Phóng sự cũng ghi lại cuộc sống của 50% những người may mắn vượt qua cơn đột quỵ. Tuy nhiên, họ phải đối mặt với các di chứng tàn tật như liệt thân, run tay, quên ngôn ngữ, mất khả năng lao động… Thậm chí, mất đi cả khả năng sinh tồn, sinh hoạt phải phụ thuộc người thân.

Chiến dịch F.A.S.T - Thời gian quý giá

Năm nay, Ngày Đột quỵ Thế giới 2021 thi triển chiến dịch “Thời gian quý giá”, nhằm kêu gọi cộng đồng hiểu rõ về giá trị của từng giây, từng phút đối với bệnh nhân đột quỵ. Đối với đột quỵ thiếu máu não, khi mạch máu lớn trong não bị tắc, cứ mỗi giây đột quỵ trôi qua sẽ có 32.000 tế bào não chết; mỗi phút là 1,9 triệu tế bào não không thể phục hồi và mỗi giờ trôi qua, số tế bào não chết tương ứng với 3,6 năm tuổi thọ.

Nối dài chiến dịch từ thế giới, NattoEnzym đã kết hợp với các chuyên gia hàng đầu về đột quỵ như TS.BS Trần Chí Cường - Chủ tịch Hội Can thiệp thần kinh TP.HCM; GS.BS Nguyễn Văn Thông – Chủ tịch Hội Đột quỵ Việt Nam... Qua đó, triển khai các clip truyền thông kiến thức về phòng ngừa và phát hiện đột quỵ.

Đặc biệt, nhãn hàng mới đây còn sáng tác ca khúc “Nhanh hơn F.A.S.T” nhằm hướng dẫn mọi người nhận diện “4 triệu chứng, 1 quy tắc vàng” giúp cứu sống người bị đột quỵ xung quanh. Theo đó, F.A.S.T viết tắt của 4 dấu hiệu: Face - liệt mặt, méo miệng; Arm - yếu tay, yếu nửa người; Speech - nói ngọng, nói khó; Time - thời điểm đột quỵ cần ghi nhớ.

Lời bát hát liên tục lặp lại dấu hiệu F.A.S.T cùng với nhịp điệu ca khúc dồn dập, nhắc nhớ người dân phải nhanh chóng phát hiện và đưa bệnh nhân đi cấp cứu kịp thời. 4 - 6 giờ được coi là “thời gian vàng” để cứu sống người bệnh đột quỵ.

Đại diện NattoEnzym cho biết, dịch bệnh khiến nhãn hàng không thể tổ chức các hội nghị khoa học quốc tế, hội thảo chuyên gia, hội thao cho người cao tuổi, thử thách "Đứng một chân" tại các tòa công sở… để hưởng ứng Ngày Đột quỵ Thế giới như thông lệ mọi năm. Vì vậy năm nay, nhãn hàng chọn kênh trực tuyến để lan tỏa bài hát, phóng sự nâng cao nhận thức cộng đồng về căn bệnh tử thần này.

{keywords}
 NattoEnzym - hành trình một thập kỷ nâng cao ý thức phòng ngừa đột quỵ

Thời gian này, NattoEnzym cũng kỷ niệm hành trình 10 năm góp phần giảm thiểu nguy cơ đột quỵ cho người Việt. Suốt 1 thập kỷ qua, nhãn hàng đã không ngừng giữ vững chất lượng Nhật Bản, minh chứng bằng dấu mộc JNKA danh giá trên bao bì. Đồng thời, mang đến các dòng thực phẩm bảo vệ sức khỏe mới như NattoEnzym Red Rice chứa nattokinase hỗ trợ phòng đột quỵ và men gạo đỏ hỗ trợ giảm cholesterol máu… được hàng nghìn nhà thuốc khắp cả nước phân phối.

{keywords}
 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nang NattoEnzym, NattoEnzym 1000, NattoEnzym Red Rice - hỗ trợ phòng ngừa đột quỵ do cục máu đông - Nguyên liệu Nhật Bản, giúp cải thiện tình trạng xây xẩm chóng mặt, tê yếu tay chân do thiếu máu não; hỗ trợ làm tan cục máu đông trong lòng mạch, tăng tuần hoàn máu; hỗ trợ phòng bệnh lý liên quan đến cục máu đông do tắc nghẽn mạch máu.

NattoEnzym Red Rice còn hỗ trợ giảm cholesterol máu cho người mỡ máu cao.

Sản phẩm của: Công ty CP Dược Hậu Giang - Thành viên Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản (JNKA)

Địa chỉ: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, An Hòa, Ninh Kiều, Cần Thơ.

Điện thoại: (0292) 3891433 GPQC: 2543/2021/XNQC-ATTP

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Năm 2021 đánh dấu chặng đường 10 năm NattoEnzym nhận được chứng nhận JNKA.

Doãn Phong

">

NattoEnzym sáng tác ca khúc cảnh báo đột quỵ ở người trẻ

友情链接