Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Goteborg, 20h ngày 16/7

Nhận định 2025-01-20 23:55:53 442
ậnđịnhsoikèoElfsborgvsGoteborghngàmc vs liver   Phạm Xuân Hải - 16/07/2023 07:21  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/770a398548.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà

Đàm Vĩnh Hưng đến tự Lễ trao giải Grammy 2019:

Sáng 11/2, Lễ trao giải thưởng âm nhạc Grammy 2019 đã diễn ra tại Staples Center, Los Angeles với sự góp mặt của nhiều nghệ sĩ quốc tế nổi tiếng. Trên thảm đỏ của lễ trao giải âm nhạc lớn nhất hành tinh này còn có sự xuất hiện của Đàm Vĩnh Hưng. Anh diện bộ suit đen lịch lãm được đính kết cầu kỳ đến từ thương hiệu nổi tiếng Dolce & Gabbana.

{keywords}
Đàm Vĩnh Hưng đến dự lễ trao giải Grammy 2019.

 Đàm Vĩnh Hưng chia sẻ anh nhận được lời mời tham dự chương trình từ 2 tháng trước, khi ban tổ chức thông qua đơn vị tài trợ muốn tìm một nhân vật tiêu biểu của Việt Nam để tham dự chương trình.

{keywords}
Nam ca sĩ diện cây hàng hiệu đắt đỏ của Dolce & Gabbana.

Là khách mời danh dự nên Đàm Vĩnh Hưng tiến vào khán phòng tham dự Lễ trao giải Grammy 2019 bằng lối đi riêng dành cho nghệ sĩ. Giọng ca "Say tình" cho hay kết thúc chương trình, anh sẽ tham dự tiệc mừng hậu lễ trao giải.

Để chuẩn bị cho lần xuất hiện quan trọng này, Đàm Vĩnh Hưng đã mang theo nhiều vali đựng trang phục nổi bật và phụ kiện thời trang đắt đỏ khi sang Mỹ vào sáng sớm mùng 3 Tết (ngày 7/2).

Trong mùa Tết vừa qua, Mr. Đàm không nhận show mà dành thời gian bên gia đình và chuẩn bị kỹ lưỡng cho lần xuất ngoại đầu năm tới sự kiện mang tầm vóc quốc tế này.

{keywords}
Không hề tiết lộ trước đó, giọng ca "Say tình" khiến nhiều người hâm mộ bất ngờ khi xuất hiện tại lễ trao giải âm nhạc lớn nhất hành tinh.

Nam ca sĩ chia sẻ anh rất hân hạnh và vinh dự khi nhận được lời mời tham dự chương trình danh giá và mang tính quốc tế, quy tụ nhiều nghệ sĩ hàng đầu thế giới.

Grammy (tên sơ khai là Gramophone) là hệ thống giải thưởng do Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Thu âm Quốc gia Mỹ trao tặng, nhằm vinh danh những thành tựu xuất sắc trong ngành công nghiệp thu âm. Grammy được coi là giải thưởng danh giá nhất trong lĩnh vực âm nhạc, tương đương với giải Oscar trong lĩnh vực điện ảnh.

Lưu Hằng

Nhà đẹp lộng lẫy tại Mỹ của Đàm Vĩnh Hưng

Nhà đẹp lộng lẫy tại Mỹ của Đàm Vĩnh Hưng

Không chỉ sở hữu căn biệt thự triệu đô tại TP. HCM mà ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng còn có nhà bạc tỷ ở Mỹ.

">

Đàm Vĩnh Hưng diện cây hàng hiệu dự lễ trao giải Grammy 2019

Gã ăn xin thu nhập khủng tái xuất với chiêu bài 'định vị'

Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Lazio, 0h00 ngày 20/1: Cơ hội của đội chủ nhà

Họ muốn biết chuyện gì đang xảy ra và ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh như thế nào. Họ nói thẳng luôn là thông tin "đi kèm nhiều tin đồn" nên độc giả của họ rất quan tâm.

Vì không thể kiểm chứng, tôi đành trả lời là tôi không có tư liệu gì để viết, ngoài thông tin trên truyền thông là "doanh nghiệp đang bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế". Tình trạng này hiện nay theo tôi quan sát là khá phổ biến. Chính việc "cứ nợ thuế thì bị tạm xuất cảnh" đang dần trở thành "bình thường mới" lại là điều đáng lo ngại.

Trong các đại án gần đây, một số doanh nhân cũng bị tạm hoãn xuất cảnh. Câu chuyện của họ hoàn toàn khác. Nhưng khi chưa biết điều gì đằng sau, thì cứ thấy một doanh nhân bị tạm hoãn xuất cảnh - dù được giải thích "vì lý do liên quan tới thuế" - người ta cũng sẽ nghi ngờ và đồn đoán đủ thứ.

Người dân, không biết điều gì đằng sau một quyết định, khó tránh khỏi suy đoán. Người nước ngoài cũng vậy. Bỗng nhiên một doanh nhân bị tạm hoãn xuất cảnh, họ sẽ đặt câu hỏi "điều gì đang xảy ra?", "phải chăng có gì đó với ngành kinh doanh này và đây chỉ là bước đầu"?

Khi những thông tin như vậy lan truyền, người ta sẽ lo ngại, không dám mạnh tay đầu tư. Điều đó ảnh hưởng xấu đến triển vọng thu hút đầu tư, cũng sẽ ảnh hưởng xấu đến chính doanh nghiệp có người bị cấm xuất cảnh, và đến môi trường kinh doanh nói chung.

Khi đại diện doanh nghiệp bị "nêu tên làm gương" như vậy, các đối tác của doanh nghiệp có đặt câu hỏi như tờ báo nước ngoài tôi nói đến hay không? Đại diện doanh nghiệp không được xuất cảnh thì bạn hàng nước ngoài, trong nước còn dám tin tưởng không? Họ đang nợ thuế, mà khó khăn như vậy thì làm sao trả nợ. Họ không trả được tiền thuế, kinh doanh khó khăn thì họ cũng không trả được nợ chậm cho nhà cung ứng, tiền khách hàng ứng trước, không trả được nợ ngân hàng. Cuối cùng là không đáp ứng được hoạt động kinh doanh nữa. Cả nền kinh tế thua thiệt.

Hệ lụy đó liệu các cơ quan công quyền đã tính đến hay chưa?

Kinh tế toàn cầu và Việt Nam vừa gượng dậy từ giai đoạn khó khăn của Covid-19. Đằng sau các doanh nghiệp là rất nhiều khoản nợ được "khoanh" trong ngân hàng (mà ngân hàng cũng đang xin cơ chế để tiếp tục hoãn việc phân loại nhiều khoản nợ thành nợ xấu).

Chương trình hỗ trợ Covid ở các nước hết hiệu lực, người ta đang thấy bộc lộ dần những khó khăn của doanh nghiệp trên phạm vi toàn cầu. Suy thoái kinh tế vẫn là một rủi ro dù đã giảm đáng kể. Tốc độ tăng trưởng của hai đầu tàu kinh tế thế giới là Mỹ và Trung Quốc đều được dự báo tiếp tục giảm trong năm tới, nếu hai nước này không có những động thái đáng kể hỗ trợ nền kinh tế, trong khi một số nền kinh tế lớn ở châu Âu đang chật vật.

Khi các thị trường tiêu thụ lớn chật vật, một nước dựa nhiều vào xuất khẩu như Việt Nam sẽ cần sự tháo vát, nhanh nhạy và nỗ lực của các doanh nhân, xoay xở tìm đường ra để giữ việc làm cho mấy chục triệu lao động cả nước.

Câu chuyện bão Yagi cho thấy đóng góp của những doanh nghiệp, doanh nhân như vậy cực kỳ quan trọng trong việc hỗ trợ đồng bào lúc khó khăn. Trong khi chính họ cũng có thể đang và sẽ bị ảnh hưởng xấu do những tác động kinh tế sau cơn bão.

Ngày 6/8, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm yêu cầu tập trung tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, điểm nghẽn để tạo cơ chế thuận lợi cho doanh nghiệp, doanh nhân có điều kiện phát triển, hoạt động đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy sản xuất hiệu quả. Nhưng chỉ sau đó không lâu, câu chuyện "hoãn xuất cảnh vì chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế" dường như đi ngược tinh thần đó.

Vẫn biết có một cách suy nghĩ đơn giản quá mức là "không nộp thuế thì cấm xuất cảnh là đúng rồi". Nhưng đó có lẽ là suy nghĩ của những ai ít phải vật lộn với công cuộc kinh doanh mỗi ngày để giữ lại việc làm cho hàng trăm, hàng nghìn lao động.

Đặt trong bối cảnh các doanh nghiệp đang đối mặt với những thách thức lớn của kinh tế toàn cầu và trong nước, chúng ta mới thấy trở ngại mà cách nghĩ đơn giản đó tạo ra. Và tính sâu xa, như tôi nói ở trên, khi doanh nghiệp bị ảnh hưởng xấu, thì cả nhà nước, lao động và toàn nền kinh tế đều thiệt. Các đối tác nước ngoài sẽ nhìn doanh nghiệp trong nước với con mắt dè chừng "liệu tôi làm ăn với ông này rồi năm sau ổng có bị rắc rối với pháp luật không?"

Vì vậy, cần đặt lại những thách thức doanh nghiệp đang phải đối mặt trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bắt đầu giảm tốc dần để thông cảm hơn với họ, và phải coi đó là thách thức với toàn bộ nền kinh tế. Về mặt thị trường bên ngoài, với tư cách là một nền kinh tế dựa nhiều vào xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam đang đối mặt với một thế giới rất mong manh: tăng trưởng kinh tế của các thị trường tiêu dùng hàng Việt Nam đang chậm lại, người dân nước họ gặp sức ép thắt lưng buộc bụng giảm chi tiêu, trong khi bất ổn địa chính trị và khả năng thay đổi chính sách nhanh chóng đang gia tăng.

Ở trong nước, khu vực kinh tế tư nhân đang đứng trước nguy cơ bị chèn lấn ngay trên sân nhà bởi làn sóng hàng Trung Quốc giá rẻ đang lan ra toàn cầu vì họ dư thừa công suất (một tình trạng mà các báo ở châu Âu đang coi là "vấn đề toàn cầu"). Trong bối cảnh như vậy, thứ doanh nhân cần không chỉ là lời cổ vũ suông, mà là những hỗ trợ thiết thực từ chính sách. Nếu chưa hỗ trợ được thì cần giảm bớt những gáo nước lạnh từ thanh tra, kiểm tra, hạn chế xuất cảnh không cần thiết làm nguội đi tinh thần doanh nhân.

Cách đây vài tuần, tôi đọc được bài "Chi một đồng cũng báo cáo" trên mục Góc nhìnvề câu chuyện chi tiêu trong khu vực công. Chốt bài có câu "Thiết kế luật pháp vì thế cần được xem xét lại: nếu quá thiên về đề phòng vi phạm, sẽ tạo ra sự cản trở, tự lấy đá ghè chân mình, ảnh hưởng tới tốc độ phát triển". Nay thì dường như vấn đề gần giống như vậy cũng đang diễn ra ở chuyện kiểm soát khu vực tư.

Đừng để rồi không ai dám làm gì, dù ở khu vực công hay tư.

Hồ Quốc Tuấn

">

Nợ thuế và hoãn xuất cảnh

Pam (50 tuổi) và Gary Willis (53 tuổi) đến từ California, Mỹ đã có với nhau 5 người con ruột và đang lên kế hoạch nghỉ hưu sau khi con út của họ chuyển ra sống riêng.

Họ đã từng đỡ đầu cho nhiều đứa trẻ nhưng chưa bao giờ nghĩ tới vấn đề nhận con nuôi.

{keywords}
Vợ chồng Pam và Gary Willis.

Trong một lần đọc được bài đăng trên Facebook tìm kiếm mái ấm cho 7 đứa trẻ mồ côi cha mẹ sau một vụ tai nạn xe, Pam đã muốn được trở thành mẹ của bọn trẻ ngay khoảnh khắc thấy ảnh chúng.

“Tôi không thể giải thích cảm xúc đó, chỉ biết tôi muốn được làm mẹ của bọn trẻ”, Pam nói.

{keywords}
7 anh em: Adelino 15 tuổi, Ruby 13 tuổi, Aleecia 9 tuổi, Anthony 8 tuổi, Aubriella 7 tuổi, Leo 5 tuổi và Xander 4 tuổi.

Pam không biết chồng mình sẽ phản ứng ra sao, bởi họ chưa bao giờ thảo luận về vấn đề nhận con nuôi, hơn nữa, họ cũng đang chuẩn bị nghỉ hưu. Tuy vậy, Pam vẫn “gắn thẻ” chồng mình trong bài đăng trên Facebook. Gary sau khi đọc bài viết cũng có suy nghĩ giống như vợ mình.

“Tận đáy lòng, chúng tôi biết rằng đây là sứ mệnh của chúng tôi, là điều chúng tôi phải làm”, anh Gary chia sẻ.

Khi họ gọi đến số điện thoại đính kèm trong bài đăng, họ biết rằng đã có hàng nghìn người đăng ký để nhận nuôi bọn trẻ. Tuy nhiên, hai tháng sau, họ đã được chọn làm người thích hợp nhất để nhận nuôi những đứa trẻ trên.

Tại lần gặp mặt đầu tiên, hai vợ chồng còn được biết thêm những khó khăn mà các em đã trải qua trong quá khứ. Cha mẹ ruột nghiện ngập, bọn trẻ thường xuyên phải sống ở nơi dành cho người vô gia cư và vất vả để kiếm ăn. Sau khi cha mẹ ruột mất trong một vụ lật xe trên cao tốc, 7 đứa trẻ đã sống sót trong vụ tai nạn một cách thần kỳ và được nuôi trong nhà tình thương suốt một năm sau đó.

7 anh em chính thức chuyển đến nhà vợ chồng Willis vào ngày 7/9/2019. Pam chia sẻ rằng, bọn trẻ đã gặp khó khăn để làm quen với cuộc sống mới này trong những tháng đầu tiên.

{keywords}
Vợ chồng Willis cùng 7 người con nuôi

“Ruby đã quên mất cảm giác làm trẻ con là như thế nào. Từ khi còn rất nhỏ, cô bé đã vừa phải làm chị vừa phải làm mẹ của năm đứa em”, Pam chia sẻ. Có một đêm, con gái Aubriella, 7 tuổi, bỗng nhiên tới phòng ngủ của vợ chồng họ. Pam đã hỏi liệu có phải cô bé đã gặp ác mộng gì không và cô bé đã trả lời: “Không, con chỉ muốn chắc chắn rằng mẹ vẫn ở đây”.

Bằng sự chân thành và tất cả tình thương của cha mẹ dành cho những đứa con, vợ chồng Pam và Gary đã giúp bọn trẻ vượt qua sự bất an và nỗi ám ảnh trong quá khứ. Họ chính thức hoàn tất thủ tục nhận nuôi cả 7 anh chị em vào tháng 8/2020, cho bọn trẻ một tổ ấm và không làm 7 anh chị em bị chia cắt.

{keywords}
Đại gia đình nhà Willis với 12 người con.

Tài khoản Instagram nơi họ chia sẻ câu chuyện và cuộc sống mới với các con đã thu hút gần 49 nghìn lượt theo dõi.

Gần đây, Pam đã đăng một thước phim mang tên: “Cuộc sống của chúng tôi trong 15 giây” để chia sẻ về cuộc sống của họ cùng 5 người con ruột và 7 người con nuôi.

“Bọn trẻ đã cho chúng tôi cơ hội thứ hai được nuôi dạy con cái và chúng tôi cũng đã cho 7 anh em người cha, người mẹ thứ hai”, Pam viết.

Diệu Linh (Theo Dailymail)

Cái kết bất ngờ cho tên trộm ở Mỹ

Cái kết bất ngờ cho tên trộm ở Mỹ

Câu chuyện về tên trộm vô gia cư và cách xử lý cao đẹp của người chủ khiến nhiều người xúc động.

">

Gia đình Mỹ nhận nuôi 7 đứa trẻ mồ côi

友情链接