Thể thao

Lào Cai gia tăng số lượng người dùng Bluezone để phát huy hiệu quả phòng chống Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-24 02:18:34 我要评论(0)

Bluezone là ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần người nhiễm,àoCaigiatăngsốlượngngườidùngBluezoneđểpháthuam lịcham lịch、、

Bluezone là ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần người nhiễm,àoCaigiatăngsốlượngngườidùngBluezoneđểpháthuyhiệuquảphòngchốam lịch nghi nhiễm Covid-19 do các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam phát triển. Ứng dụng được hai bộ Y tế và TT&TT cho ra mắt từ ngày 18/4/2020 để góp phần bảo vệ cộng đồng trước đại dịch, đưa cuộc sống trở lại bình thường.

Mỗi người dân cần cài ứng dụng Bluezone trên điện thoại để bảo vệ mình và cộng đồng, góp phần ngăn chặn sự lây lan của dịch, cùng chung tay phòng chống Covid-19. 

{ keywords}
Tính đến chiều ngày 20/5, cả nước đã có gần 32,7 triệu lượt cài đặt, sử dụng ứng dụng Bluezone.

Hiện tại, người dân đã có thể khai báo y tế trực tuyến trên ứng dụng Bluezone. Sau khi kê khai, thông tin dữ liệu sẽ được cập nhật về các trung tâm chống dịch và cơ quan y tế của Việt Nam để được quản lý một cách nhanh chóng và chính xác nhất.

Bluezone được bổ sung các tính năng như: gửi phản ánh, giúp người dân phản ánh thông tin đến cơ quan chức năng về các trường hợp có nguy cơ lây nhiễm Covid-19; tính năng quét mã QR để người dân có thể check-in, check-out tại các địa điểm công cộng và giám sát tiêm chủng.

Khi các địa phương có lượng người dân cài đặt và sử dụng ứng dụng Bluezone càng nhiều thì hiệu quả truy vết trường hợp nhiễm/nghi nhiễm Covid-19 càng cao.

Đơn cử như, ở đợt thứ hai dịch Covid-19 bùng phát hồi tháng 7, 8/2020, hệ thống hỗ trợ truy vết bằng Bluezone đã phát hiện được 1.920 trường hợp F1, F2 để bổ sung cho danh sách truy vết truyền thống, gồm 1.035 trường hợp truy vết được ở Hải Dương, 400 trường hợp ở Đà Nẵng và 245 trường hợp ở Quảng Nam. Đây đều là những địa phương có số lượng người dùng cài Bluezone ở trong top đầu cả nước.

Với Lào Cai, theo số liệu của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, tính đến 17h ngày 17/5, số lượng người cài đặt, sử dụng ứng dụng Bluezone ở tỉnh miền núi này là 113.317 người. Tỷ lệ người dùng Bluezone trên dân số mới đạt 15,51% và trên số smartphone là 19,45%, xếp ở vị trí 27 trong 63 tỉnh, thành trên cả nước.

Để tăng số lượng người cài đặt, sử dụng ứng dụng Bluezone trên địa bàn tỉnh nhằm phát huy tối đa hiệu quả của ứng dụng trong công tác phòng, chống dịch Covid-19, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai Trịnh Xuân Trường vừa yêu cầu người đứng đầu các sở, ban, ngành cùng UBND các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người dân cài đặt ứng dụng Bluezone và tuân thủ việc quét mã QR Code tại các điểm công cộng.

“Tuyên truyền cài đặt, sử dụng Bluezone để không phải cách ly nhiều người. Việc cài đặt, sử dụng Bluezone có thể giải quyết nhiều vấn đề trong xã hội, đây là việc làm thiết thực mà mỗi người dân cần thực hiện thường xuyên và lâu dài”, lãnh đạo UBND tỉnh Lào Cai nêu rõ.

Cùng với đó, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Lào Cai cũng được yêu cầu phải tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn khai báo điện tử phục vụ phòng, chống dịch Covid-19 bằng mã QR Code. Đảm bảo rằng 100% cán bộ, công chức, viên chức, người lao động sử dụng smartphone cài đặt, tuân thủ việc quét mã QR Code khi ra/vào trụ sở cơ quan và đến các điểm công cộng.

Ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần Bluezone và Hệ thống ghi nhận việc đến/đi tại các địa điểm công cộng bằng mã QR Code là 2 trong 5 giải pháp công nghệ  đã được Bộ TT&TT đề nghị các địa phương triển khai áp dụng để giúp cả xã hội, người dân và doanh nghiệp duy trì trạng thái “bình thường mới”, trong “Tài liệu hướng dẫn sử dụng bộ giải pháp hỗ trợ phòng, chống và truy vết Covid-19 trong cộng đồng”.

Vân Anh

100% công chức, viên chức, người lao động của Bộ TT&TT sử dụng thường xuyên Bluezone

100% công chức, viên chức, người lao động của Bộ TT&TT sử dụng thường xuyên Bluezone

Bộ TT&TT yêu cầu 100% cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc các cơ quan, đơn vị của Bộ cài đặt và sử dụng thường xuyên Bluezone - ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần người nhiễm, nghi nhiễm Covid-19.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
{keywords}Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ rõ, Xây dựng Chính phủ điện tử phải gắn kết chặt chẽ với cải cách hành chính (Nguồn ảnh: Chinhphu.vn)

Ủy ban quốc gia về CPĐT được thành lập, trước đây Văn phòng Chính phủ là cơ quan thường trực, thời gian gần đây đã chuyển cho Bộ TT&TT theo đúng chức năng, nhiệm vụ. Đây là cơ quan đầu mối, điều phối, huy động các sức mạnh để thúc đẩy triển khai CPĐT thống nhất từ trung ương đến địa phương.

Thủ tướng cũng đồng ý để Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử chỉ đạo thêm các nội dung về đô thị thông minh, chuyển đổi số, kinh tế số, không thành lập thêm các Ban chỉ đạo mới về việc này.

“Tổ công tác giúp việc Ủy ban đã tập hợp được nhiều chuyên gia, nhiều thành phần khác nhau, giúp tư vấn nhiều vấn đề, nội dung. Đây là ví dụ tốt về huy động tri thức, trí tuệ của nhiều chuyên gia”, Thủ tướng nhận định.

Người đứng đầu Chính phủ cũng nhấn mạnh, xây dựng CPĐT là một việc lớn, lâu dài, cần thường xuyên sơ kết, tổng kết, kiểm tra, đôn đốc, phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm và phải huy động, chung tay của cả hệ thống chính trị, người dân, doanh nghiệp thì mới thành công.
Xác định yếu tố con người và thể chế là đầu tiên trong xây dựng CPĐT, sau đó mới đến công nghệ là công cụ hỗ trợ đổi mới quản trị công, cải cách hành chính. Việc hoàn thiện thể chế cần đi trước để tạo hành lang pháp lý cho CPĐT.

Xây dựng CPĐT phải gắn kết chặt chẽ với cải cách hành chính, đi liền với chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ, đổi mới cách thức vận hành, phương thức xử lý công việc của Chính phủ, chính quyền các cấp, nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp, tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, tiết kiệm chi phí.

Thủ tướng cho rằng, các doanh nghiệp công nghệ số trong nước cần tích cực tham gia, đồng hành cùng cơ quan nhà nước xây dựng CPĐT và coi đây là mục tiêu kép, vừa giúp phát triển CPĐT Việt Nam, vừa có kinh nghiệm để triển khai trên thị trường quốc tế.

“Không để xảy ra việc hai cơ quan cùng điều phối về CPĐT”

Nhấn mạnh năm 2020 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, năm đầu thực hiện Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và năm cuối của giai đoạn 2019-2020 thực hiện Nghị quyết 17 về CPĐT, Thủ tướng đã giao các bộ, ngành, địa phương tập trung vào một số nhiệm vụ.

Cụ thể, các bộ, ngành, địa phương được yêu cầu tập trung triển khai, ưu tiên nguồn lực để hoàn thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu về CPĐT đặt ra tại Nghị quyết 17 và Nghị quyết 01 ngày 1/1/2020 của Chính phủ, đặc biệt là chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.

Theo Thủ tướng, CPĐT là thay đổi cách thức vận hành của Chính phủ, của chính quyền các cấp, người đứng đầu các cấp có vai trò quyết định, không chỉ dẫn dắt quá trình thay đổi mà còn phải là người sử dụng đầu tiên, thường xuyên, hàng ngày các ứng dụng CPĐT.

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ,cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm trước Chính phủ về hoàn thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu này và trực tiếp chỉ đạo, triển khai, sử dụng các ứng dụng CPĐT, bảo đảm hiệu quả, thiết thực, giảm chi phí cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết thủ tục hành chính.

Các bộ, ngành, địa phương cũng được chỉ đạo phải khẩn trương hoàn thiện Cổng dịch vụ công quốc gia, hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh và thực hiện các giải pháp tái cấu trúc quy trình, đơn giản hóa thủ tục hành chính để tích hợp, cung cấp dịch vụ công trực tuyến liên thông trên Cổng dịch vụ công quốc gia; Triển khai xử lý hồ sơ công việc trên môi trường điện tử bảo đảm hoàn thành chỉ tiêu đến hết tháng 6/2020, 100% văn bản điện tử được gửi, nhận ở cả 4 cấp chính quyền đáp ứng yêu cầu về nội dung, thẩm quyền, thể thức, ký số và xác thực theo quy định;

Đến hết năm 2020 tất cả các bộ, ngành, địa phương có nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu, kết nối với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; triển khai hoạt động giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng tập trung một cách phù hợp, bảm đảm hiệu quả; Tăng cường công tác đào tạo, tuyên truyền về CPĐT, chính quyền điện tử kết hợp với an toàn, an ninh thông tin, không chỉ cho cán bộ chuyên trách về CNTT mà còn cho cán bộ, công chức, viên chức…

Với Bộ TT&TT, Thủ tướng yêu cầu, Bộ thực hiện vai trò là cơ quan điều phối thống nhất toàn quốc về CPĐT, tổng hợp chiến lược, kế hoạch, các dự án đầu tư, thuê dịch vụ CNTT, kinh phí cho CPĐT, chính quyền điện tử của các bộ, ngành, địa phương.

Bộ TT&TT cũng có trách nhiệm đôn đốc thực hiện, lan tỏa kinh nghiệm tốt, bảo đảm tránh đầu tư lãng phí. Kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban quốc gia về CPĐT các vấn đề bất cập, tồn tại và đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.

“Các nền tảng dùng chung vượt ra ngoài chức năng, nhiệm vụ của từng bộ, ngành sẽ do Bộ TT&TT chủ trì quản lý. Tuyệt đối không để xảy ra việc hai cơ quan cùng điều phối về CPĐT. Các cơ quan triển khai CPĐT cho cơ quan, đơn vị mình và chịu sự quản lý nhà nước của Bộ TT&TT”, Thủ tướng chỉ đạo.

Vân Anh

 

" alt="Thủ tướng: Người đứng đầu phải dùng hàng ngày các ứng dụng CPĐT" width="90" height="59"/>

Thủ tướng: Người đứng đầu phải dùng hàng ngày các ứng dụng CPĐT